1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản ốc nhồi pila polita tại đắc lắc

89 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 18,14 MB

Nội dung

nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản ốc nhồi pila polita tại đắc lắc

Trang 1

VÕ XUÂN CHU

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ

THỬ NGHIỆM SINH SẢN ỐC NHỒI PILA POLITA

TẠI ĐAKLAK

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

BUÔN MA THUỘT, NĂM 2011

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN

VÕ XUÂN CHU

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ

THỬ NGHIỆM SINH SẢN ỐC NHỒI PILA POLITA

TẠI ĐAKLAK

Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm

Mã số : 604230

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN ĐINH PHÚC

BUÔN MA THUỘT, NĂM 2011

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là ñề tài nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược công bố trong bất kỳ công trình nào khác Mọi trích dẫn ñã ñược nêu rõ nguồn gốc

Người thực hiện

Võ Xuân Chu

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:

TS Phan Đinh Phúc, người hướng dẫn khoa học, ñã tận tình hướng dẫn, ñóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Lãnh ñạo Trường Đại học Tây Nguyên, Phòng sau ñại học, Khoa Khoa học tự nhiên và Công nghệ, các thầy cô giáo ñã tận tâm giảng dạy và ñộng viên trong suốt quá trình học tập

Tập thể cán bộ Trung tâm Quốc gia giống thủy sản nước ngọt miền Trung Ban Giám hiệu Trường THPT Lê Quý Đôn ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi

ñể tôi ñược tham gia học tập và hoàn thành luận văn này

Các ngư dân xã Quảng Điền, xã Quỳnh Ngọc, thị trấn Buôn Trấp ñã nhiệt tình giúp ñỡ tôi trong thời gian làm ñề tài

Các bạn bè, ñồng nghiệp và người thân ñã ñộng viên và giúp ñỡ tôi trong

quá trình học tập và nghiên cứu

Trân trọng cảm ơn! Người thực hiện

Võ Xuân Chu

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG vi

DANH MỤC HÌNH vii

DANH MỤC ĐỒ THỊ viii

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1 LƯỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI 4

1.1.1 Nghiên cứu về phân loại ốc 4

1.1.2 Nghiên cứu về phân bố 11

1.1.3 Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh trưởng và sinh sản 11

1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ỐC NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM 11

1.2.1 Nghiên cứu về phân loại ốc 12

1.2.2 Nghiên cứu về ñặc ñiểm phân bố 12

1.2.3 Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh trưởng 12

1.2.4 Nghiên cứu về ñặc ñiểm dinh dưỡng 12

1.2.5 Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh sản 12

1.2.6 Thử nghiệm sản xuất giống ốc nhồi 12

1.2.7 Thử nghiệm nuôi thương phẩm ốc nhồi 13

1.3 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐĂK LĂK 13

1.3.1 Điều kiện tự nhiên - khí hậu 13

1.3.1.1 Vị trí ñịa lý 13

1.3.1.2 Địa hình 15

1.3.1.3 Khí hậu thời tiết 15

1.3.2 Đặc ñiểm dân cư 15

1.3.3 Tình hình khai thác ốc 15

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17

2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17

Trang 6

2.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 18

2.3 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 18

2.3.1 Địa ñiểm 18

2.3.2 Thời gian 18

2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18

2.4.1 Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học của ốc nhồi 19

2.4.2 Thử nghiệm cho ốc nhồi sinh sản tại Đăk Lăk 19

2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19

2.5.1 Phương pháp nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của ốc nhồi 19

2.5.1.1 Định loại mẫu vật 19

2.5.1.2 Nghiên cứu về hình thái của ốc nhồi 19

2.5.1.3 Nghiên cứu về sinh trưởng của ốc nhồi 19

2.5.1.4 Nghiên cứu về dinh dưỡng của ốc nhồi 22

2.5.1.5 Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh sản của ốc nhồi 23

2.5.2 Phương pháp nghiên cứu thử nghiệm sinh sản của ốc nhồi 24

2.5.2.1 Nuôi ốc bố mẹ 24

2.5.2.2 Ấp trứng 25

2.5.2.3 Nghiên cứu kỹ thuật ương giống ốc nhồi 26

2.5.2.4 Các chỉ tiêu theo dõi 27

2.5.4 Xử lý và phân tích số liệu 27

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29

3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ỐC NHỒI 29

3.1.1 Đặc ñiểm hình thái của ốc nhồi 29

3.1.2 Đặc ñiểm sinh trưởng của ốc nhồi 33

3.1.2.1 Các mối quan hệ sinh trưởng 35

3.1.2.2 Khả năng tăng trưởng của ốc nhồi nuôi trong bể thí nghiệm 38

3.1.3 Đặc ñiểm dinh dưỡng của ốc nhồi 42

3.1.3.1 Thành phần thức ăn của ốc nhồi trong tự nhiên 42

3.1.3.2 Thành phần thức ăn của ốc nhồi trong ñiều kiện thí nghiệm 44

Trang 7

3.1.4 Đặc ñiểm sinh sản của ốc nhồi 46

3.1.4.1 Đặc ñiểm giới tính 46

3.1.4.2 Tỷ lệ ñực cái 49

3.1.4.3 Tập tính sinh sản 49

3.1.4.4 Mùa vụ sinh sản 53

3.1.4.5 Sức sinh sản 53

3.2 Kết quả thử nghiệm sinh sản ốc nhồi tại tỉnh Đăk Lăk 53

3.2.1 Tỷ lệ sống của ốc bố mẹ 53

3.2.2 Kết quả nuôi thành thục và sức sinh sản của ốc nhồi trong bể thí nghiệm 53

3.2.3 Thời gian trứng nở và tỷ lệ nở 54

3.2.3.1 Thời gian trứng nở 54

3.2.3.2 Tỷ lệ nở 57

3.2.3.3 Tốc ñộ sinh trưởng của nhóm ốc giống 60

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65

4.1 Kết luận 65

4.2 Kiến nghị 66 TÀI TIỆU THAM KHẢO p-1

PHỤ LỤC p-3

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu hình thái phân loại của ốc nhồi (n = 30) 30

Bảng 3.2 Các yếu tố môi trường qua các lần kiểm tra của bể nuôi nhóm tiền trưởng thành 39

Bảng 3.3 Các yếu tố môi trường qua các lần kiểm tra của bể nuôi nhóm trưởng thành 39

Bảng 3.4 Tăng trưởng của ốc nhồi ở hai nhóm tiền trưởng thành và trưởng thành (± SE) 41

Bảng 3.5 Thành phần và tần suất bắt gặp thức ăn trong dạ dày ốc nhồi nhóm tiền trưởng thành 43

Bảng 3.6 Thành phần và tần suất bắt gặp thức ăn trong dạ dày ốc nhồi nhóm trưởng thành 44

Bảng 3.7 Thành phần thức ăn trong quá trình thí nghiệm 45

Bảng 3.8 Phân biệt ốc ñực và ốc cái giai ñoạn tiền trưởng thành 46

Bảng 3.9 Phân biệt ốc ñực và ốc cái giai ñoạn trưởng thành 47

Bảng 3.10 Kết quả quan sát thời gian giao phối của 5 cặp ốc nhồi trong quá trình nuôi thí nghiệm 49

Bảng 3.11 Số lượng trứng của từng cá thể ốc nhồi 54

Bảng 3.12 Kết quả của việc ấp trứng trên bẹ chuối 59

Bảng 3.13 Các yếu tố môi trường qua các lần kiểm tra của bể nuôi nhóm ốc giống 61

Bảng 3.14 Tăng trưởng của ốc nhồi giai ñoạn ốc giống (± SE) 61

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Bản ñồ ranh giới hành chính tỉnh Đăk Lăk 14

Hình 2.1 Ốc nhồi 17

Hình 2.2 Bể nuôi thí nghiệm 20

Hình 3.1 Hình thái ngoài của ốc nhồi 29

Hình 3.2 Hai dạng ốc nhồi của Alderson 31

Hình 3.3 Ốc nhồi dạng thứ nhất 31

Hình 3.4 Ốc nhồi con dạng thứ nhất 32

Hình 3.5 Ốc nhồi dạng thứ hai 32

Hình 3.6 Ốc nhồi con của dạng thứ hai 33

Hình 3.7 Hoạt ñộng dinh dưỡng của ốc nhồi 42

Hình 3.8 Thức ăn dạng tảo 43

Hình 3.9 Thức ăn dạng thực vật bậc cao 43

Hình 3.10 Ốc nhồi ñực và ốc nhồi cái 48

Hình 3.11 Ốc nhồi ñực và ốc nhồi cái sau khi giải phẫu 48

Hình 3.12 Gai giao cấu của ốc nhồi 48

Hình 3.13 Ốc nhồi ñang tìm cặp giao phối 50

Hình 3.14 Ốc nhồi ñang giao phối 50

Hình 3.15 Ốc nhồi tìm nơi ñẻ trứng và bắt ñầu ñẻ trứng 51

Hình 3.16 Ốc nhồi ñang ñẻ trứng và rời khỏi tổ trứng 51

Hình 3.17 Tổ trứng ốc nhồi mới ñẻ xong 52

Hình 3.18 Các dạng giá thể ốc nhồi ñẻ trứng trong tự nhiên 52

Hình 3.19 Trứng ốc nhồi ñược ấp trên bẹ chuối 55

Hình 3.20 Trứng ốc nhồi ñược ấp trên thành bể 56

Hình 3.21 Bố trí tổ trứng ốc nhồi trên bẹ chuối 58

Hình 3.22 Ốc con mới nở bò xuống nước và bám vào rễ bèo 58

Hình 3.23 Ốc con tìm kiếm thức ăn 60

Hình 3.24 Ốc con mới nở 60

Trang 10

Đồ thị 3.7 Sự biến ñộng nhiệt ñộ không khí ở hình thức ấp trứng trên bẹ chuối55

Đồ thị 3.8 Sự biến ñộng nhiệt ñộ không khí ở hình thức ấp trứng trên thành bể57

Đồ thị 3.9 Tăng trưởng về khối lượng của ốc nhồi giai ñoạn giống 62

Đồ thị 3.10 Tăng trưởng về chiều dài vỏ của ốc nhồi giai ñoạn giống 63

Đồ thị 3.11 Tăng trưởng về chiều rộng vỏ của ốc nhồi giai ñoạn giống 63

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn ñề tài

Việt Nam có hệ thống sông, suối, ao, hồ, ruộng… khá ña dạng và phong phú, thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loài ốc nước ngọt như:

ốc ñá (Cipangopaludina lecythoides), ốc vặn (Sinotaia reevei), ốc nhồi (Pila

polita), ốc lác (Pila conica)… Bên cạnh giá trị về dinh dưỡng và kinh tế, ốc còn

có nhiều lợi ích về mặt y học ñặc biệt là y học cổ truyền như: Ốc ñá

(Cipangopaludina lecythoides) dùng ñể chữa nhiệt tích, tiểu tiện không thông,

hoàng ñản, cước khí, thủy thủng, sang trĩ, mắt ñỏ sưng ñau, ñinh nhọt…; ốc vặn

(Sinotaia reevei) chữa phiên vị (chứng ăn vào nôn ra), hoàng ñản, kiết lỵ, lòi

dom (trĩ), mạch lươn, táo bón Vỏ ốc vặn nung khô, tán bột uống trị ho có ñờm, ñau dạ dày ợ chua, ñau bụng…; ốc nhồi ñược dùng ñể trị tiểu tiện bất thông, chứng vàng da, cước khí (ñau gót chân), thủy thủng, mắt sưng ñỏ ñau, bệnh trĩ ñại tiện ra máu [4], [15]

Trong các loài ốc nước ngọt, ốc nhồi (Pila polita, Deshayes, 1830), thuộc

họ Pilidae, bộ Chân bụng trung (Mesogastropoda), lớp Chân bụng (Gastropoda),

ngành Thân mềm (Mollusca) Sự phân bố của ốc nhồi rất rộng, trên thế giới ốc nhồi ñược tìm thấy nhiều ở Inñônêxia, Đông Dương, Trung Quốc (Quảng Đông,

Vân Nam) [1], [13] Việt Nam nói chung và Đăk Lăk nói riêng cũng là một trong

những nơi có ñiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ốc nhồi

Ốc nhồi là loài ñặc sản có giá trị kinh tế (giá bán trên thị trường hiện nay tại các chợ Ea Tam, Tân An, Buôn Ma Thuột của thành phố Buôn Ma Thuột là 40.000 - 45.000ñ/1kg) Ốc nhồi có thịt thơm ngon, giàu chất dinh dưỡng nên ñược nhiều người ưa chuộng Chúng thường ñược chế biến thành nhiều món ăn ngon, có hương vị ñộc ñáo Theo Bác sĩ Hương Liên, Tạp chí văn hóa nghệ thuật

ăn uống ngày 07/10/2007, về thành phần hóa học, trong 100g ốc nhồi có 77,6g nước; 11,9g protid; 7,6g glucid; 0,7g lipid; cung cấp khoảng 86 calo Nó còn là một thức ăn rất giàu muối khoáng, ñặc biệt là canxi, phospho (1357mg canxi, 191mg phospho trong 100g ốc) và có nhiều loại vitamin (0,05mg vitamin B1;

Trang 12

0,17mg vitamin B2; 2,2mg vitamin PP…) Chất protid của ốc nhồi cũng thuộc loại tốt, qua phân tích người ta thấy có rất nhiều axit amin cần thiết cho cơ thể như lysine, methionine, phenylalanine, valine, leucine, isoleucine, threonine và tryptophan (8 trên 10 axit amin cần thiết) [12]

Do nhu cầu ốc nhồi ở thị trường khá cao, tình trạng khai thác ñánh bắt và việc sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật khá phổ biến và không hợp lí nên nguồn lợi ốc nhồi ñang giảm sút một cách ñáng kể Để ñáp ứng nhu cầu lớn của thị trường về ốc nhồi trong tương lai thì cần phải xây dựng ñược quy trình sinh

sản và nuôi ốc nhồi thương phẩm Vì vậy, cần phải hiểu rõ một số ñặc ñiểm sinh

học của chúng Hiện nay, những công trình nghiên cứu về ốc nhồi chưa nhiều cả

ở nước ngoài lẫn trong nước, chủ yếu vẫn tập trung về phân loại

Chính vì những lí do trên chúng tôi ñã ñược phân công thực hiện ñề tài

“Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học và thử nghiệm sinh sản ốc nhồi Pila polita tại Đăk Lăk”

2 Mục tiêu của ñề tài

Mục tiêu của ñề tài gồm có:

- Xác ñịnh một số ñặc ñiểm sinh học của loài ốc nhồi tại một số thủy vực thuộc hai huyện là Lắk và Krông Ana, tỉnh ĐăkLăk

- Thử nghiệm sinh sản ốc nhồi

3 Ý nghĩa của ñề tài

- Bổ sung những dẫn liệu về loài ốc nhồi cho khoa học

- Kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng quy trình ñưa vào nuôi sinh sản, nuôi thương phẩm

ốc nhồi tại ñịa phương sau này

4 Giới hạn của ñề tài

Đề tài này thực hiện trong giới hạn sau:

- Bước ñầu nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học của ốc nhồi như về hình thái, sinh trưởng, dinh dưỡng, và sinh sản ở một số thủy vực thuộc hai huyện là Lắk và Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk

Trang 13

- Bước ñầu thử nghiệm sinh sản ốc nhồi trong ñiều kiện nhân tạo với các bước chính như tạo ñàn ốc bố mẹ, cho ñẻ, ấp trứng, thu và nuôi ốc con ở các bể

xi măng tại thành phố Buôn Ma Thuột

Trang 14

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LƯỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI

1.1.1 Nghiên cứu về phân loại ốc

Trên thế giới có nhiều tác giả ñã nghiên cứu về ốc Kết quả cho thấy ốc nhồi thuộc ngành Động vật Thân mềm (Mollusca) do ñó nó ñược phân loại trong

hệ thống phân loại của ngành Mollusca Trước ñây, có nhiều hệ thống phân loại như: Pensennen (1982), Parlce (1897), Coucle (1917), mà tiêu biểu là hệ thống

phân loại của Pensennen và Thiel ñã chia Mollusca thành 5 lớp: Amphineura,

Gastropoda, Bivalvia, Scaphopoda, Cephalopoda [10]

Gần ñây, một số nhà phân loại học dựa vào cấu tạo của vỏ ñã chia ngành Mollusca thành 8 lớp khác nhau Tiêu biểu là hệ thống phân loại của Ruppert và Barnes (1994), Pechnik (2000) Ngoài ra một số giáo trình giảng dạy Động vật không xương sống (Invertebrates) của các Trường Đại học Pairley và Đại học

Aarhus (Đan Mạch) cũng chia ngành Mollusca thành 8 lớp: Caudofoveata,

Solengastres, Monoplacophora, polyplacophara, Gastropoda, Bivalvia, Scaphopoda, Cephalopoda [10], [11]

Cho ñến nay, chưa có tài liệu nào khẳng ñịnh về phân loại giống Pila một

cách chính xác là có bao nhiêu loài Sau ñây là một số tài liệu viết về phân loại

giống Pila:

Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Pila là một giống ốc nước ngọt

cỡ lớn Trên thế giới có 30 loài trong giống pila và ñã liệt kê ra các loài trong giống Pila như sau:

1 Pila Africana (Martens, 1886)

Trang 15

P aperta (Prashad, 1925) và Pila (Turbinicola) saxea(Annandale & Prashad, 1921) [19]

Theo tài liệu số [20] có khoảng 23 loài trong giống Pila là:

P africana, P africana martens, P ampulacea, P ampullacea, P angelica, P cecillei, P congoensis, P conica, P globosa, P gracilis, P leopoldvillensis, P letourmenxi, P luzonica, P occidentalis, P ovata, P pesmei, P pesmi, P polita, P saxea, P scutata, P speciosa, P virens, P wernei [20]

Tài liệu [21] ñã liệt kê các loài trong lớp Chân bụng (Gastroboda)

của ngành thân mềm, và ñã nêu ra 30 loài trong giống Pila là:

Pila adusta (Reeve, 1856), P africana (Martens, 1886), P africana martens, P amplior (Pilsbry and Bequaert, 1927), P ampulacea (Linne),

P ampullacea (Linne, 1758), P cecillei (Philippi), P congoensis (Pilsbry

and Bequaert, 1927), P conica (Gray), P dewulfi (Bequaert and Clench, 1933), P globosa (Swainson), P gracilis (Lea, 1856), P gradata (Smith,

E A), P layardi (Reeve), P leopoldvillensis (Putzeys), P letourneuxi (Bourguignat, 1879), P lubrica (Reeve), P luzonica (Reeve), P

madagascariensis (Smith), P microglypta (Pilsbry and Bequaert, 1927),

P olea (Reeve), P ovata (Olivier, 1804), P pesmei (Morelet), P pesmi

(Morelet, 1889), P polita (Deshayes, 1830), P scutata (Mousson, 1848

Trang 16

or, 1898), P sumatrensis (Dunker), P turbinis (Lea, 1856), P virens (Lamarck), P wernei [21]

Đặc ñiểm phân loại của một số loài thuộc giống Pila:

1 Pila africana (Martens, 1886)

Vỏ có chiều cao trung bình từ 45 – 55 mm Tháp ốc tương ñối ngắn

và vỏ miệng ở phía dưới tròn, ở phía trên sắc nét Lỗ rốn sâu và rộng Màu sắc vỏ nâu sẫm với vòng xoắn màu ñen nhạt Các vòng xoắn phồng, rãnh xoắn lớn và sâu Trứng có màu trắng

2 Pila ampullacea (Linnaeus, 1758)

Chiều cao vỏ từ 90 – 100 mm, chiều rộng vỏ từ 85 – 90 mm, dạng

vỏ hình cầu, miệng vỏ hình bầu dục Tháp ốc rất ngắn, lỗ rốn hẹp gần như khép kín Bề mặt vỏ trơn Màu thay ñổi từ màu xanh lá cây ñến màu da cam - nâu với dải xoắn ốc màu ñỏ Các phần bên trong của vỏ màu vàng với một ánh của màu tím

Trang 17

3 Pila angelica (Annandale, 1920)

4 Pila brohardi (Granger, 1892)

Chiều cao vỏ từ 120 – 140 mm, vỏ có màu xanh lá cây – màu nâu

5 Pila conica (Gray, 1828)

Chẩn loại: Lỗ miệng vỏ loe rộng, tháp ốc thấp lùn, vỏ không bóng

Mô tả: Cỡ lớn, mặt vỏ không bóng, màu xanh ñen hay xanh vàng ở con nhỏ, có thể có ñường vòng màu nâu tím chạy song song với các rãnh xoắn Số vòng xoắn từ 5 - 5,5, các vòng xoắn phồng rãnh xoắn nông Vòng xoắn cuối phồng to, các vòng xoắn trên nhỏ, thấp, làm ốc có dáng

Trang 18

tròn Lỗ miệng vỏ loe rộng, rãnh miệng sắc, không lộn trái Lớp sứ bờ trụ mỏng, nắp miệng có tâm ở gần cạnh trong [4]

6 Pila globusa (Swainson, 1828)

Vỏ có dạng hình cầu, miệng vỏ có hình bầu dục, lỗ rốn rộng và sâu, màu sắc có thể thay ñổi là màu xanh lá cây và màu xám xanh lá cây - ánh

ñỏ

7 Pila leopoldvillensis (Putzeys, 1898)

Trang 19

8 Pila ovata (Oliver, 1804)

9 Pila pesmei (Morelet, 1889)

Pila pesmei là một loài ốc có chiều cao vỏ từ 29 – 33 mm, chiều

rộng từ 25 – 31 mm Dạng vỏ ốc có hình cầu, miệng vỏ hình bầu dục Lỗ rốn rất hẹp Bề mặt vỏ trơn, màu xanh lá cây – màu nâu, bên trong vỏ có màu tím ánh vàng

10 Pila polita (Deshayes, 1830)

Chẩn loại: Lỗ miệng vỏ hẹp dài, tháp ốc vuốt nhọn, vỏ bóng

Mô tả: Là loài ốc cỡ lớn, mặt vỏ bóng, màu xanh vàng hay nâu ñen, mặt trong hơi tím Số vòng xoắn từ 5,5 – 6, các vòng xoắn hơi phồng, rãnh xoắn nông Vòng xoắn cuối lớn chiếm 5/6 chiều cao vỏ Các vòng xoắn trên nhỏ, vuốt nhọn dài Lỗ miệng hẹp dài Chiều rộng bằng nửa chiều cao Vành miệng sắc, không lộn trái, lớp vỏ sứ bờ trụ dày Lỗ rốn dạng rãnh hẹp dài Nắp miệng dài, tâm ở khoảng giữa, gần cạnh trong

11 Pila scutata (Housson, 1848)

Vỏ hình bầu dục, lỗ rốn kép kín, vành miệng hơi dày, bề mặt vỏ bóng

Trang 20

12 Pila virens (Lamarck)

Vỏ dạng hình cầu, tháp ốc nhọn, chiều cao vỏ từ 40 – 65 mm, lỗ rốn kích cỡ trung bình, bề mặt vỏ bóng

13 Pila wernei (Philipi, 1851)

Chiều cao vỏ từ 125 – 129 mm, tháp ốc ngắn, lỗ rốn rộng và sâu, vành miệng dày

[22]

Trang 21

1.1.2 Nghiên cứu về phân bố

Năm 2003 nhóm tác giả Thaewnon-ngiw, Lauhachinda, Sri-Aroon, và

Lohachit với công trình nghiên cứu “Sự phân bố Pila polita ở một số tỉnh phía Nam của Thái Lan” Kết quả của công trình này ñã nêu các tỉnh ñược tìm thấy P

polita là phía Bắc của tỉnh Phrae, phía Đông Bắc của tỉnh Sakhon Nakhon, và

phía Nam của tỉnh Phangnga [9]

1.1.3 Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh trưởng và sinh sản

Năm 1959, Duncan với công trình nghiên cứu “Chu kỳ sống và Sinh thái

học của ốc nước ngọt Physa fontinalis (L.)” ñã nêu ra rằng, trong một quần thể Physa fontinalis nghiên cứu ở ao Stanmore phần lớn ốc thể hiện một chu

kỳ ñơn giản và nhiệt ñộ là yếu tố quan trọng trong những yếu tố ảnh hưởng ñến

chu kỳ sống của ốc nước ngọt Physa fontinalis Hàng năm, ốc nước ngọt

Physa fontinalis ñẻ trứng 2 ñợt; ñợt sinh sản chính diễn ra trong tháng Tư và

tháng Năm; một số sinh sản ñợt thứ hai vào cuối tháng Bảy và tổ trứng ñẻ vào ñợt thứ hai nhỏ hơn tổ trứng ñẻ ở ñợt ñầu Ốc chưa trưởng thành rất khó phân biệt các bộ phận của cơ quan sinh dục [8]

Năm 1995, tác giả Schnorbach trong công trình nghiên cứu của mình về

“Ốc bươu vàng Pomacea canaliculata” ñã chỉ ra rằng ốc bươu vàng bắt cặp nơi

có nước ngập vỏ, bất cứ thời gian nào trong ngày và kéo dài từ 10 ñến 18 giờ, ốc cái sinh sản mạnh nhất vào mùa hè và ñẻ trứng vào bất cứ vật thể nào phía trên mặt nước, ốc cái thường ñẻ trứng vào sáng sớm hoặc chiều tối và nhiều nhất vào ban ñêm

Ốc bươu vàng là sinh vật phân tính, tuy nhiên có thể xảy ra sự thay ñổi giới tính mà không cần trải qua một thời ngủ nghỉ (Keawjam, 1987) [12]

1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ỐC NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM

Việt Nam là một nước có phần lớn các tỉnh nằm tiếp giáp với biển Đông Bên cạnh ñó, có hệ thống sông, suối, hồ, ñồng ruộng,… phong phú ñã và ñang

Trang 22

ñem lại nguồn lợi thủy sản to lớn cho ñất nước Tuy nhiên, cho ñến nay các kết quả nghiên cứu về ốc nước ngọt vẫn còn khá khiêm tốn

1.2.1 Nghiên cứu về phân loại ốc

Tác giả Thái Trần Bái và Nguyễn Văn Khang ñã có những nghiên cứu về phân loại Động vật không xương sống và nhuyễn thể nói chung và ốc nói riêng,

và có kết luận:Động vật Chân bụng chiếm tới gần 80% tổng số loài của ñộng vật thân mềm (có khoảng 90.000 loài) Hiện nay, ñã biết khoảng 75.000 loài ñang sống và 15.000 loài ñã hoá thạch Phần lớn ñộng vật chân bụng sống ở biển, một

số sống ở nước ngọt, ở cạn hay chuyển sang ñời sống ký sinh Ở nước

ngọt thường gặp các loài: Pila polita (ốc nhồi), Sinotaia aeruginosa,

Angulyagra polyzonata (ốc vặn), Cipangopaludina lecythoides (ốc rạ) [1].

1.2.2 Nghiên cứu về ñặc ñiểm phân bố

Theo Đặng Ngọc Thanh và cộng tác viên, ốc nhồi phân bố ở ao, ruộng vùng ñồng bằng, trung du Việt Nam [4]

1.2.3 Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh trưởng

Đối với các loài ốc nước ngọt, hầu như chưa có nghiên cứu nào ở Việt Nam về ñặc ñiểm sinh trưởng

1.2.4 Nghiên cứu về ñặc ñiểm dinh dưỡng

Năm 2003 tác giả Vũ Bá Quan ñã có những nghiên cứu về ốc bươu vàng Kết quả của công trình này ñã chỉ ra rằng ốc bươu vàng là loài có hại ñối với sản xuất nông nghiệp Chúng tàn phá nghiêm trọng các loài thực vật thủy sinh ñặc

biệt là cây Trichanthera gegantea (cây chè ñại), lá ñu ñủ, rau muống, xà lách,

rau trai, rau mác [14]

1.2.5 Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh sản

Năm 2003 tác giả Vũ Bá Quan ñã nghiên cứu về ốc bươu vàng ñể kiểm

chứng liệu có chăng sự lai tạp giữa ốc bươu vàng với ốc bươu và ốc lác Kết quả của công trình này ñã nêu ra ñược ốc bươu vàng ñực giao phối với ốc lác cái, ñẻ trứng có màu trắng giống như trứng ốc lác nhưng không nở ñược trứng nào [14]

1.2.6 Thử nghiệm sản xuất giống ốc nhồi

Trang 23

Năm 2010 tác giả Nguyễn Thị Bình ñã thực hiện ñề tài tốt nghiệp thạc sĩ

“Thử nghiệm sản xuất giống ốc nhồi (Pila polita – Deshayes 1830) trong ñiều

kiện nhân tạo” Kết quả của ñề tài này ñã trình bày về quy trình sinh sản nhân tạo

ốc nhồi Trong ñó, phương pháp kích thích sinh sản bằng nhiệt khô có tác dụng ñối với loài ốc nhồi trong ñiều kiện nuôi nhốt, tạo môi trường và nơi ñẻ trứng thích hợp Phương pháp ấp trứng trên bẹ chuối có tỷ lệ nở cao hơn so với phương pháp ấp trứng trên khay nhựa Tỷ lệ nở của trứng liên quan nhiều tới nhiệt ñộ và ñộ ẩm Nếu 2 yếu tố này thích hợp thì trứng sẽ phát triển tốt Ốc con ñược ương trong bể composit tuy chậm lớn hơn so với ương trong giai nhưng có

tỷ lệ sống cao hơn [2]

1.2.7 Thử nghiệm nuôi thương phẩm ốc nhồi

Năm 2010 tác giả Nguyễn Thị Đạt thực hiện ñề tài tốt nghiệp thạc sĩ “Thử

nghiệm nuôi thương phẩm ốc nhồi P polita (Deshayes, 1830)” Kết quả của ñề

tài này ñã chỉ ra rằng từ kết quả nghiên cứu bước ñầu, có thể thấy ốc nhồi là một ñối tượng nuôi tiềm năng ñem lại hiệu quả kinh tế cao [17]

1.3 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐĂK LĂK

1.3.1 Điều kiện tự nhiên - khí hậu

1.3.1.1 Vị trí ñịa lý

Tỉnh Đăk Lăk nằm trên ñịa bàn Tây Nguyên, trong khoảng tọa ñộ ñịa lý từ

107o28'57"- 108o59'37" ñộ kinh Đông và từ 12o9'45" - 13o25'06" ñộ vĩ Bắc

- Phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai

- Phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng

- Phía Đông giáp tỉnh Phú Yên và tỉnh Khánh Hòa

- Phia Tây giáp Vương quốc Cam Pu Chia và tỉnh Đăk Nông.

Trang 24

Hình 1.1 Bản ñồ ranh giới hành chính tỉnh Đăk Lăk

Đăk Lăk là tỉnh có ñường biên giới dài 70 km chung với nước Cam Pu Chia, trên ñó có quốc lộ 14C chạy dọc theo biên giới hai nước nên rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế vùng biên kết hợp với bảo vệ an ninh quốc phòng

Thành phố Buôn Ma Thuột là trung tâm chính trị, kinh tế văn hoá xã hội của tỉnh và cả vùng Tây Nguyên Trung tâm thành phố là ñiểm giao cắt giữa quốc lộ

14 (chạy xuyên suốt tỉnh theo chiều từ Bắc xuống Nam) với quốc lộ 26 và quốc

lộ 27 nối Buôn Ma Thuột với các thành phố Nha Trang (Khánh Hoà), Đà Lạt (Lâm Đồng) và Pleiku (Gia Lai) Trong tương lai khi ñường Hồ Chí Minh ñược xây dựng cùng với ñường hàng không ñược nâng cấp thì tỉnh Đăk Lăk sẽ là ñầu mối giao lưu rất quan trọng nối liền các trung tâm kinh tế của cả nước như thành phố Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh Đây là ñộng lực lớn, thúc ñẩy nền kinh tế của tỉnh cũng như toàn vùng Tây Nguyên phát triển [5]

Trang 25

1.3.1.2 Địa hình

Nằm ở phía Tây và cuối dãy Trường Sơn, ñịa hình của tỉnh Đăk Lăk nói riêng và vùng Tây Nguyên nói chung rất ña dạng và phong phú, là một cao nguyên rộng lớn, ñịa hình dốc thoải, lượn sóng, khá bằng phẳng xen kẽ với các ñồng bằng thấp ven theo các sông chính Địa hình của tỉnh có hướng thấp dần từ Đông Nam sang Tây Bắc [5]

1.3.1.3 Khí hậu thời tiết

Khí hậu toàn Tỉnh ñược chia thành hai tiểu vùng khí hậu Vùng phía Tây Bắc có khí hậu nắng nóng, khô hanh về mùa khô; vùng phía Đông có khí hậu mát mẻ, ôn hòa Nhiệt ñộ trung bình hàng năm là 24oC, tháng nóng nhất và lạnh nhất chênh lệch nhau chỉ hơn 5 ñộ

Nhìn chung ñặc ñiểm khí hậu vừa bị chi phối của khí hậu nhiệt ñới gió mùa, vừa mang tính chất khí hậu cao nguyên với nhiệt ñộ ôn hoà gần như quanh năm, ñã tạo ra các vùng sinh thái nông nghiệp thích hợp với nhiều loại cây trồng, nhất là các loại cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao như cà phê, tiêu, cao su, ñiều, bông vải… [5]

1.3.2 Đặc ñiểm dân cư

Đăk Lăk có diện tích tự nhiên 13.085 km², chiếm 3,9% diện tích tự nhiên

cả nước Việt Nam Hiện nay, tỉnh Đăk Lăk có 15 ñơn vị hành chính, gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 13 huyện (với 184 xã, phường và thị trấn): Dân số của tỉnh theo kết quả ñiều tra dân số ngày 01/04/2009 là 1.728.380 người, mật ñộ dân số

là 132 người/km2 Đăk Lăk có 44 dân tộc, trong ñó người Ê Đê và người M'Nông là những dân tộc bản ñịa chính [23]

1.3.3 Tình hình khai thác ốc

Đăk Lăk là khu vực có mạng lưới sông suối tương ñối dày ñặc, nhiều hồ chứa và hồ tự nhiên Nguồn lợi tự nhiên về thủy sản ở ñây tương ñối phong phú,

có nhiều tiềm năng ñể phát triển nghề nuôi trồng thủy sản nước ngọt

Ốc nhồi phân bố nhiều nơi ở tỉnh Đăk Lăk như: Ea Soup, Krông Ana, Lăk, Krông Năng Ốc thường phân bố ở ruộng trũng, ao, hồ chứa và hồ tự

Trang 26

nhiên và ven bờ của các kênh, mương, suối, sông Trước ñây, sản lượng khai thác ốc nhồi là rất lớn Riêng ở khu vực huyện Krông Ana mỗi ngày khai thác ñược trung bình từ 500kg ñến 600kg Tuy nhiên, thời gian gần ñây do nhu cầu thị trường tăng mạnh nên sản lượng ốc nhồi ñã giảm sụt nghiêm trọng, mỗi ngày

ở khu vực này chỉ khai thác ñược trung bình từ 10kg ñến 20kg vào mùa mưa, còn mùa khô thì sản lượng còn thấp hơn nhiều Sự phân bố của ốc nhồi trong tỉnh Đăk Lăk cũng dần bị thu hẹp chỉ ñược tìm thấy ở một số ao, hồ, bàu như hồ Quỳnh Ngọc, bàu Cabin, bàu Nước xanh, bàu Eo ñờn thuộc huyện Krông Ana,

hồ Lăk thuộc huyện Lăk, hồ Easoup thuộc huyện Easoup

Vì vậy, việc nghiên cứu ñể tìm các giải pháp bảo vệ và phục hồi quần thể

ốc nhồi, kết hợp với khai thác hợp lý ñể ñáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng tăng là việc làm rất cần thiết Để thực hiện ñược những nhiệm vụ trên, trước hết cần phải tiến hành nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học của ốc nhồi, làm cơ sở cho việc thử nghiệm sinh sản và nuôi thương phẩm loài ốc nhồi

Trang 27

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU

2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Hình 2.1 Ốc nhồi Ngành: Thân mềm (Mollusca)

Lớp: Chân bụng (Gastropoda)

Bộ: Chân bụng trung (Mesogastropoda)

Họ: Pilidae

Tên khoa học: Pila polita, Deshayes, 1830

Tên thường gọi tiếng Anh: Apple snail, Pila snail Tên thường gọi tiếng Việt: Ốc nhồi

Tên ñịa phương: Ốc bươu, ốc nhồi, ốc bươu ta, ốc ñồng

Nguồn: [16], [1]

Trang 28

2.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU

Vật liệu nghiên cứu sử dụng trong ñề tài này bao gồm:

- Khay ñựng vật mẫu

- Bộ ñồ mổ ñể giải phẫu ốc

- Formalin 5 – 7% ñể cố ñịnh ốc

- Thước kẹp ñể ño các số ño các chỉ tiêu về kích thước

- Cân ñiện tử có ñộ chính xác 0,001g ñể xác ñịnh khối lượng trứng, khối lượng ốc con

- Kính hiển vi ñể quan sát ñịnh loại thức ăn trong dạ dày ốc

- Máy ảnh ñể chụp các vật mẫu

- Kính lúp dùng ñể quan sát thức ăn có kích thước lớn ở dạ dày ốc ñể xác ñịnh thành phần thức ăn của ốc

- Vợt bắt ốc, xô nhựa và rổ ñựng thức ăn khi nuôi thử nghiệm sinh sản

- Bộ Test các yếu tố môi trường nuôi thí nghiệm

- Một số vật liệu cần thiết khác: cân ñồng hồ ñể xác ñịnh khối lượng ốc lớn, sổ ghi chép…

2.3 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

2.3.1 Địa ñiểm

- Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học tại huyện Lăk và Krông Ana

- Nuôi thử nghiệm sinh sản tại Trung tâm Quốc gia giống thủy sản nước ngọt miền Trung - Viện Nghiên cứu NTTS III, 53 Ngô Thì Nhậm, phường Tân

An, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk

2.3.2 Thời gian

Nghiên cứu từ tháng 9/2010 ñến tháng 8/2011

2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Để ñạt ñược mục tiêu nghiên cứu, ñề tài ñã triển khai những nội dung sau:

Trang 29

2.4.1 Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học của ốc nhồi

- Nghiên cứu về ñặc ñiểm hình thái

- Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh trưởng

- Nghiên cứu về ñặc ñiểm dinh dưỡng

- Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh sản

2.4.2 Thử nghiệm cho ốc nhồi sinh sản tại Đăk Lăk

- Tạo ñàn ốc bố mẹ

- Cho ñẻ

- Ấp trứng

- Thu và nuôi ốc con, theo dõi tốc ñộ sinh trưởng của chúng

2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.5.1 Phương pháp nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của ốc nhồi

2.5.1.1 Định loại mẫu vật

Định loại ốc nhồi dựa vào các chỉ tiêu phân loại của Đặng Ngọc Thanh và

so sánh hình thái giữa hai loài P polita và P conica

P polita: lỗ miệng hẹp dài, tháp ốc vuốt nhọn, vỏ bóng

P conica: lỗ miệng loe rộng, tháp ốc lùn, vỏ không bóng [4].

2.5.1.2 Nghiên cứu về hình thái của ốc nhồi

Thu mẫu khoảng 30 cá thể ñể theo dõi các chỉ tiêu về hình thái

Xác ñịnh các chỉ tiêu hình thái bằng thước kẹp

Quan sát, mô tả hình thái bên ngoài ñể so sánh giữa các nhóm khác nhau,

giữa con ñực và con cái

2.5.1.3 Nghiên cứu về sinh trưởng của ốc nhồi

a Xác ñịnh kích thước, khối lượng

- Dùng thước kẹp xác ñịnh kích thước và cân xác ñịnh khối lượng ñể xác ñịnh mối tương quan giữa khối lượng toàn thân – khối lượng phần mềm, chiều dài vỏ - chiều rộng vỏ, khối lượng toàn thân – chiều dài vỏ, khối lượng toàn thân – chiều rộng vỏ

Trang 30

- Thu mẫu hàng tháng, xác ñịnh kích thước và khối lượng sau ñó giải phẫu kiểm tra sự phát triển của tuyến sinh dục ñể phân thành hai nhóm ốc tiền trưởng thành và trưởng thành

Ốc ñực ñến giai ñoạn trưởng thành, tuyến sinh dục (tuyến Albumin có màu vàng cam) phát triển hoàn thiện từ vòng xoắn số 4 ñến ñỉnh của tháp ốc và

có khả năng giao phối

Ốc cái ñến giai ñoạn trưởng thành, tuyến sinh dục phát triển lớn (tuyến Albumin có màu vàng cam nằm ở vị trí vòng xoắn số 4 và 5), và có khả năng ñẻ trứng

b Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của ốc nhồi theo nhóm tiền trưởng thành và trưởng thành

+ Bể nuôi

Hình 2.2 Bể nuôi thí nghiệm

Hai bể xi măng ñược thiết kế như sau: Chiều dài 1m, chiều rộng 1m và chiều cao 0,8m Bể có ñộ dốc và có lỗ thoát nước ñể tiện cho tháo hết nước và sạch chất bẩn khi vệ sinh

Trang 31

Phủ một lớp bùn ở ñáy bể dày khoảng 10cm ñược lấy ở ao tự nhiên, tiếp theo tiến hành cấp nước vào bể với ñộ sâu 50cm Sau ñó, thả một ít bèo tây hoặc bèo cái và cây trang trên mặt nước (chiếm khoảng 1/3 diện tích mặt nước)

Chú ý: Bể sau khi xây phải ñược xử lý trước khi ñưa ốc vào nuôi

ăn của ốc mà dao ñộng từ 3 – 5 % so với khối lượng

Sử dụng nước giếng ñưa vào nuôi có các yếu tố môi trường là pH: 7, O2: 4 mg/l, NH3/NH4: 0 mg/l, và NO2: 0 mg/l

Nguồn nước ban ñầu ñưa vào bể ñược xử lý tạo màu bằng 1 nắm rơm rạ khô băm nhỏ (khoảng 300g) và sử dụng men sinh học BIO-ZEOGREEN, liều lượng 1,5g/1 bể, nhằm mục ñích tạo màu cho nước trước khi thả ốc 5 – 7 ngày

Thả bèo Tây và cây Trang bằng1/3 diện tích mặt nước của bể nuôi trước khi thả ốc nhằm tạo thức ăn và môi trường tự nhiên cho ốc

Thay nước 7 - 10 ngày/1 lần (mỗi lần khoảng 20% nước trong bể) Nếu còn bẩn (nước có mùi hôi thối) hoặc thiếu ôxy thì tiến hành bổ sung men sinh hoc Liều lượng tùy loại sản phẩm (sử dụng theo hướng dẫn, BIO-ZEOGREEN 2,5g/1 bể/1 lần)

Nếu bèo phát triển nhiều phủ 1/2 diện tích mặt nước thì loại bỏ bớt ñể tạo mặt thoáng cho bể nuôi

Theo dõi một số yếu tố môi trường nuôi thí nghiệm:

Trang 32

Nhiệt ñộ ñược ño mỗi ngày 3 lần: buổi sáng từ 6 – 7 giờ, buổi trưa từ 12 –

13 giờ, và buổi tối từ 17 – 18 giờ

Các yếu tố pH, ôxy hòa tan (DO), NH3/NH4, và NO2 ñược kiểm tra bằng

bộ Test 15 ngày/lần

+ Các chỉ tiêu sinh trưởng

Xác ñịnh các chỉ tiêu sinh trưởng theo phương pháp của Nguyễn Thị Xuân Thu :

- Tốc ñộ tăng trưởng tuyệt ñối: TĐTTTĐ = (X2-X1)/∆t

- Tốc ñộ tăng trưởng tương ñối: TĐTTTĐ(%) = (X2-X1)/(∆t x X1)x100 Trong ñó:

X1 chỉ tiêu về kích thước, khối lượng ở thời ñiểm ban ñầu, t1

X2 chỉ tiêu về kích thước, khối lượng ở thời ñiểm sau, t2

∆t là khoảng thời gian thí nghiệm

- Tương quan giữa chiều dài (L) và chiều rộng (Wd): Wd = aL + b

- Tương quan giữa chiều dài (L) và khối lượng toàn thân (Wtt): Wtt= cLd Trong ñó: a, b, c, d là hằng số [6]

2.5.1.4 Nghiên cứu về dinh dưỡng của ốc nhồi

- Xác ñịnh thành phần thức ăn của ốc nhồi ở hai nhóm tiền trưởng thành

và trưởng thành trong ñiều kiện tự nhiên:

+ Thu mẫu và giải phẫu tách lấy dạ dày ốc, cố ñịnh bằng dung dịch formalin 5% ngay sau khi vừa mới thu bắt tại ñịa ñiểm nghiên cứu

+ Đưa về phòng thí nghiệm, giải phẫu và thức ăn ñược tách khỏi dạ dày của từng cá thể và ñược quan sát, phân tích ñịnh tính thức ăn ở dạ dày ốc bằng mắt thường, kính lúp và bằng kính hiển vi ñiện tử với vật kính 10, 40, và 100

+ Định loại thành phần thức ăn thành từng nhóm Sử dụng khóa phân loại tảo của tác giả Phạm Hoàng Hộ [3] và các loại thức ăn tự nhiên của ốc ñể xác ñịnh thành phần thức ăn

- Xác ñịnh tần suất xuất hiện của thức ăn ở dạ dày ốc nhồi ñược xác ñịnh

ở 2 nhóm tiền trưởng thành và trưởng thành Mỗi nhóm thu 90 mẫu, xác ñịnh

Trang 33

theo phương pháp tần số bắt gặp (Frequency of Occurrence Method) của Hynes (1950) và Lagler (1956) Để xác ñịnh tần số bắt gặp của một loại thức ăn nào ñó người ta thống kê số lượng mẫu (dạ dày) có chứa loại thức ăn ñó Kết quả thường ñược biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm giữa số lượng ốc nhồi mà dạ dày có chứa loại thức ăn nào ñó với tổng số mẫu ñem phân tích (Bagenal, 1978) [7]

- Xác ñịnh thành phần thức ăn và loại thức ăn ưa thích của ốc nhồi ở hai nhóm tiền trưởng thành và trưởng thành trong ñiều kiện thí nghiệm: mỗi lần cho

ốc ăn từ 2 ñến 3 loại thức ăn, sau ñó theo dõi và xác ñịnh loại thức ăn mà ốc nhồi

ăn và ăn nhiều nhất

2.5.1.5 Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh sản của ốc nhồi

a Phân biệt giới tính và tỉ lệ ñực/cái

- Quan sát hình thái cấu tạo ngoài và trong

- Xác ñịnh tỉ lệ ñực/cái qua thu mẫu tự nhiên

b Tập tính sinh sản và các chỉ tiêu sinh sản

- Quan sát, mô tả hoạt ñộng kết cặp của ốc nhồi nuôi trong bể nuôi thí nghiệm:

Đến mùa sinh sản, khi phát hiện có ốc giao phối thì tiến hành tách cặp ốc

bố mẹ ñang giao phối ñưa nuôi riêng ñể theo dõi, mô tả hoạt ñộng bắt cặp và xác ñịnh thời gian ốc giao phối

- Quan sát quá trình ñẻ trứng trong bể nuôi thí nghiệm:

+ Sử dụng ñèn chiếu sáng và quan sát quá trình ñẻ trứng của ốc nhồi bằng mắt thường

+ Ốc nhồi ñẻ trứng vào ban ñêm nên thời gian quan sát vào ban ñêm

- Thu thập ốc bố mẹ hàng tháng và giải phẫu kiểm tra tuyến sinh dục Xác ñịnh mùa vụ sinh sản căn cứ vào việc phát hiện có nhiều tổ trứng ở các thủy vực

tự nhiên mà ốc phân bố và số lượng ốc mẹ mang trứng nhiều

- Xác ñịnh sức sinh sản của ốc mẹ:

Sức sinh sản thực tế tính bằng số trứng thu ñược của một cá thể mẹ trong một lần ñẻ

Trang 34

2.5.2 Phương pháp nghiên cứu thử nghiệm sinh sản của ốc nhồi

2.5.2.1 Nuôi ốc bố mẹ

a Chuẩn bị bể nuôi

Bể xi măng ñược thiết kế như sau:

Chiều dài 1m, chiều rộng 1m và chiều cao 0,8m

Bể phải có bệ hoặc hốc ñá ñể tạo giá thể cho ốc ñẻ trứng

Bể có ñộ dốc và có lỗ thoát nước ñể tiện cho tháo hết nước và sạch chất bẩn khi vệ sinh

Đáy bể ñược phủ một lớp ñất bùn dày khoảng 10cm ñược lấy từ hồ tự nhiên ñủ ñể ốc nhồi vùi mình Sau ñó tiến hành cấp nước vào trong bể với ñộ sâu 50cm (kể cả lớp bùn ñáy)

Tiến hành thả một ít bèo tây và cây trang (chiếm khoảng 1/3 diện tích mặt

nước) trên mặt nước nhằm tạo môi trường và thức ăn tự nhiên cho ốc nhồi

Mật ñộ thả 15 cặp/1m2

c Thức ăn và phương pháp cho ốc ăn

Gồm các loại rau, bột cám gạo và thức ăn tổng hợp (thành phần gồm: bột

cá, bột tôm, bột mì, bột ñậu nành, vitamin và khoáng chất hữu cơ tổng hợp) ñược

sử dụng phối hợp ñể cung cấp cho ốc bố mẹ

Khối lượng thức ăn hàng ngày cho ốc dao ñộng từ 3 – 5 % khối lượng ñàn

ốc, ñược ñiều chỉnh tùy thuộc vào loại thức ăn và mức ñộ sử dụng thức ăn của

ốc

Cho ốc ăn 1 lần/1 ngày vào buổi tối

d Quản lý môi trường

Trang 35

Sử dụng nước giếng ñưa vào nuôi có các yếu tố môi trường là pH: 7, O2: 4 mg/l, NH3/NH4: 0 mg/l, và NO2: mg/l

Nguồn nước ban ñầu ñưa vào bể ñược xử lý tạo màu bằng 1 nắm rơm rạ khô băm nhỏ (khoảng 300g) và sử dụng men sinh học BIO-ZEOGREEN, liều lượng 1,5g/1 bể, nhằm mục ñích tạo màu cho nước trước khi thả ốc 5 – 7 ngày

Thả bèo tây và cây trang bằng1/3 diện tích mặt nước của bể nuôi trước khi thả ốc nhằm tạo thức ăn và môi trường tự nhiên cho ốc

Thay nước 7 - 10 ngày/1 lần (mỗi lần khoảng 20% nước trong bể) Nếu bể còn bẩn hoặc thiếu ôxy thì tiến hành bổ sung men sinh học Liều lượng tùy loại sản phẩm (sử dụng theo hướng dẫn, BIO-ZEOGREEN 2.5g/1 bể/1 lần)

Chú ý: Nếu bèo phát triển nhiều phủ 1/2 diện tích mặt nước thì loại bỏ bớt

Cắt lấy một ñoạn thân cây chuối, chẻ ñôi thành bẹ chuối và vệ sinh sạch

sẽ sau ñó ñặt bẹ chuối trên mặt nước của dụng cụ ấp ñã chuẩn bị sẵn

Sau khi ốc ñẻ, sáng hôm sau tiến hành thu trứng và ñặt lên bẹ chuối ñã chuẩn bị trước (thu trứng cần cẩn thận, nhẹ nhàng hạn chế trứng bị hỏng)

Trong quá trình ấp trứng, bẹ chuối có hiện tượng bị ñen và mềm nhũn nên tiến hành thay bẹ chuối sau 7 ngày kể từ khi bắt ñầu ấp

c Ấp trứng trên thành bể

Để tổ trứng nguyên trên thành bể nơi ốc ñẻ

Trang 36

Nếu ñiều kiện trời nắng nóng, ñộ ẩm thấp thì phun thêm ít nước trên tổ

trứng ñể tạo ñộ ẩm cho trứng phát triển

2.5.2.3 Nghiên cứu kỹ thuật ương giống ốc nhồi

a Chuẩn bị bể nuôi ốc con

Sử dụng 1 bể xi măng có diện tích 1m2, kích thước (chiều dài 1m, chiều rộng 1m, chiều cao 1m), bể ñược xây dưới bóng cây và ñược che mát Bể xi măng có ñộ dốc và có lỗ thoát nước ñể tiện cho tháo hết nước và sạch chất bẩn khi vệ sinh

Sau khi xử lý bể tạo ở ñáy bể một lớp ñất bùn có ñộ dày khoảng 10cm Sau ñó tiến hành cấp nước vào trong bể với ñộ sâu 50cm

Nguồn nước là nước giếng, tương tự như nguồn nước nuôi thử nghiệm ốc sinh sản

Trên mặt bể thả một ít bèo (chiếm khoảng 1/3 diện tích mặt nước) trên

mặt nước nhằm tạo môi trường tự nhiên cho ốc nhồi

b Chọn và thả ốc con

- Thu ốc con ở xô ấp bằng vợt lưới mềm

- Chọn những con có kích cỡ ñồng ñều, màu sắc tươi sáng, hoạt ñộng khỏe mạnh

- Tiến hành cân ốc con bằng cân ñiện tử có phân ñộ 0,001g và ño kích thước ốc con bằng thước kẹp

- Sau khi cân, ño xong thả ốc con vào bể nuôi ñã ñược chuẩn bị sẵn Việc cân, ño và thả ốc con vào bể phải ñược thực hiện một cách trình tự và cẩn thận

- Trong quá trình thí nghiệm, bố trí 1 lô thí nghiệm với 30 ốc con

Trang 37

Do tập tính và hoạt ñộng của ốc thường diễn ra vào ban ñêm nên thường cho ăn 1 lần/ngày vào buổi tối Lượng thức ăn khoảng 3% khối lượng của ốc Cần tiến hành thay nước cho bể ốc (10 ngày/1 lần) và quản lý lượng bèo trong bể, ñể môi trường sống của ốc con ñược ñảm bảo

2.5.2.4 Các chỉ tiêu theo dõi

- Tỷ lệ sống của ốc bố mẹ từ khi ñưa vào nuôi thuần dưỡng cho ñến khi ốc

2.5.3 Phương pháp theo dõi các yếu tố môi trường

Theo dõi các yếu tố môi trường như nhiệt ñộ nước, pH, hàm lượng ôxy hòa tan (DO) thường xuyên Các yếu tố NH3/NH4 và NO2 theo dõi theo ñịnh kỳ,

15 ngày 1 lần Các yếu tố pH, hàm lượng ôxy hòa tan, hàm lượng NH3/NH4 và

NO2 ño bằng bộ test theo phương pháp so màu

2.5.4 Xử lý và phân tích số liệu

Các số liệu thu thập ñược lưu trữ bằng phần mềm Excel, xử lý thống kê sinh học bằng phần mềm SPSS

Trang 38

Sơ ñồ nghiên cứu của ñề tài ñược trình bày như sau:

Nghiên cứu dinh dưỡng

Nghiên cứu sinh trưởng

Thuần dưỡng

Theo dõi tốc

ñộ sinh trưởng

Trang 39

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ỐC NHỒI

3.1.1 Đặc ñiểm hình thái của ốc nhồi

Các chỉ tiêu về hình thái của ốc nhồi ñược trình bày ở hình 3.1

Hình 3.1 Hình thái ngoài của ốc nhồi

Ghi chú: 1-6 Chiều dài vỏ (Chiều cao vỏ); 2 Chiều cao tháp; 3 Vành miệng; 4

Nắp miệng; 5-7 Chiều rộng vỏ; 8 Lỗ rốn; 9 Rãnh xoắn

Ốc nhồi là loài cỡ lớn so với các loài ốc nước ngọt khác Cá thể ốc nhồi lớn nhất trong quá trình thu mẫu (thu ñược ở Krông Ana) có khối lượng là 140g, chiều dài (chiều cao) là 85mm, và chiều rộng 70mm Qua thu mẫu ốc nhồi khai thác từ tự nhiên có khối lượng trung bình là 69g/con, chiều dài trung bình là 64mm/con, chiều rộng trung bình là 52mm/con

Ốc nhồi có vỏ bóng, màu xanh ñen hay xanh ñen ánh vàng tùy thuộc môi trường, phần dưới của vỏ tháp ốc có màu vàng cam hay vàng sáng tùy giới tính, mặt trong của vỏ ốc có màu tím ñen

Trang 40

Qua thu mẫu ở ñịa ñiểm nghiên cứu và phân tích cho thấy, ốc nhồi có một

số ñặc ñiểm phân loại chính như sau:

- Có số vòng xoắn 5,5 - 6, các vòng xoắn hơi phồng, rãnh xoắn nông, vòng xoắn cuối cùng lớn và chiếm khoảng 4/5 chiều cao vỏ ốc, tháp ốc vút nhọn

- Có miệng vỏ sắc, không lộn trái; lỗ miệng xéo, không loe rộng

Kết quả quan sát các chỉ tiêu hình thái phân loại của 30 mẫu ốc nhồi trưởng thành ñược trình bày ở bảng 3.1 sau:

Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu hình thái phân loại của ốc nhồi (n = 30)

Chỉ tiêu Thấp nhất Cao nhất Trung bình ± SE

Ngày đăng: 19/06/2014, 09:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hỡnh 1.1. Bản ủồ ranh giới hành chớnh tỉnh Đăk Lăk - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản ốc nhồi pila polita tại đắc lắc
nh 1.1. Bản ủồ ranh giới hành chớnh tỉnh Đăk Lăk (Trang 24)
Hình 2.1. Ốc nhồi  Ngành: Thân mềm (Mollusca) - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản ốc nhồi pila polita tại đắc lắc
Hình 2.1. Ốc nhồi Ngành: Thân mềm (Mollusca) (Trang 27)
Hình 2.2. Bể nuôi thí nghiệm - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản ốc nhồi pila polita tại đắc lắc
Hình 2.2. Bể nuôi thí nghiệm (Trang 30)
Hình 3.1. Hình thái ngoài của ốc nhồi - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản ốc nhồi pila polita tại đắc lắc
Hình 3.1. Hình thái ngoài của ốc nhồi (Trang 39)
Hình 3.3. Ốc nhồi dạng thứ nhất - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản ốc nhồi pila polita tại đắc lắc
Hình 3.3. Ốc nhồi dạng thứ nhất (Trang 41)
Hình 3.4. Ốc nhồi con dạng thứ nhất - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản ốc nhồi pila polita tại đắc lắc
Hình 3.4. Ốc nhồi con dạng thứ nhất (Trang 42)
Hình 3.5. Ốc nhồi dạng thứ hai - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản ốc nhồi pila polita tại đắc lắc
Hình 3.5. Ốc nhồi dạng thứ hai (Trang 42)
Hình 3.6. Ốc nhồi con của dạng thứ hai - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản ốc nhồi pila polita tại đắc lắc
Hình 3.6. Ốc nhồi con của dạng thứ hai (Trang 43)
Đồ thị 3.1. Biểu diễn mối tương quan giữa khối lượng toàn thân với khối lượng  phần mềm của ốc nhồi - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản ốc nhồi pila polita tại đắc lắc
th ị 3.1. Biểu diễn mối tương quan giữa khối lượng toàn thân với khối lượng phần mềm của ốc nhồi (Trang 45)
Đồ thị 3.2. Biểu diễn mối tương quan giữa chiều dài vỏ với chiều rộng vỏ của ốc  nhồi - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản ốc nhồi pila polita tại đắc lắc
th ị 3.2. Biểu diễn mối tương quan giữa chiều dài vỏ với chiều rộng vỏ của ốc nhồi (Trang 46)
Đồ thị 3.3. Biểu diễn mối tương quan giữa khối lượng toàn thân và chiều dài vỏ  của ốc nhồi - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản ốc nhồi pila polita tại đắc lắc
th ị 3.3. Biểu diễn mối tương quan giữa khối lượng toàn thân và chiều dài vỏ của ốc nhồi (Trang 47)
Đồ thị 3.4. Biểu diễn mối tương quan giữa khối lượng toàn thân với chiều rộng  vỏ của ốc nhồi - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản ốc nhồi pila polita tại đắc lắc
th ị 3.4. Biểu diễn mối tương quan giữa khối lượng toàn thân với chiều rộng vỏ của ốc nhồi (Trang 48)
Đồ thị 3.5. Tăng trưởng về khối lượng của ốc nhồi nhóm tiền trưởng thành qua  cỏc ủợt thớ nghiệm - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản ốc nhồi pila polita tại đắc lắc
th ị 3.5. Tăng trưởng về khối lượng của ốc nhồi nhóm tiền trưởng thành qua cỏc ủợt thớ nghiệm (Trang 50)
Đồ thị 3.6. Tăng trưởng về khối lượng của ốc nhồi nhóm trưởng thành qua các  ủợt thớ nghiệm - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản ốc nhồi pila polita tại đắc lắc
th ị 3.6. Tăng trưởng về khối lượng của ốc nhồi nhóm trưởng thành qua các ủợt thớ nghiệm (Trang 51)
Hình 3.8. Thức ăn dạng tảo - nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản ốc nhồi pila polita tại đắc lắc
Hình 3.8. Thức ăn dạng tảo (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w