Nghiên cứu đánh giá tiềm năng di truyền về khả năng sinh sản của giống lợn nái móng cái

62 572 1
Nghiên cứu đánh giá tiềm năng di truyền về khả năng sinh sản của giống lợn nái móng cái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Chuyên ngành Di truyền-Vi sinh Trờng Đại học vinh KHoa sinh học ----------- ----------- Nghiên cứu đánh giá Tiềm năng di truyền về Khả năng sinh sản của giống lợn nái móng cái KHóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Di truyền vi sinh Giáo viên hớng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Kim Đờng Sinh viên thực hiện: Đào thị hằng Lớp: 42 B2 Sinh học Vinh 2005 1 Luận văn Chuyên ngành Di truyền-Vi sinh lời cảm ơn Đợc sự nhất trí của trờng Đại Học Vinh, Khoa Sinh học, em đã tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu đánh giá tiềm năng di truyền về khả năng sinh sản của lợn nái Móng Cái tại trại giống Nam Liên - Nam Đàn và xã Hng Tiến - Hng Nguyên thuộc tỉnh Nghệ An. Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy giáo hớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Kim Đờng, các thầy cô giáo trong khoa, cán bộ trại giống Nam Liên cùng bà con nhân dân hai xã Nam Liên và Hng Tiến đã giúp đỡ tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt khoá luận này. Vì thời gian thực hiện có hạn, kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học của bản thân còn nhiều hạn chế nên khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô, các anh các chị cùng bạn bè. Em xin chân thành cảm ơn. Vinh, ngày 20 tháng 03 năm 2005 Sinh viên Đào Thị Hằng 2 Luận văn Chuyên ngành Di truyền-Vi sinh Mở đầu đặt vấn đề Việt Nam là một nớc nông nghiệp với 80% dân số sống ở nông thôn. Bởi vậy, cùng với trồng trọt thì chăn nuôi cũng là một ngành đợc ngời dân chú trọng. Chăn nuôi từ lâu đã đợc xem là một bộ phận chủ yếu của nông nghiệp, là một trong những ngành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân (ngành chăn nuôi hiện nay đang đóng góp 25% tổng thu nhập của ngành nông nghiệp). Trong đó, nghề chăn nuôi lợn chiếm một vị trí quan trọng trong hệ thống chăn nuôi nhờ tính kinh tế và phù hợp với khả năng ngời nuôi, đặc biệt với nhà nông. Ngày nay chăn nuôi lợn đã nhanh chóng trở thành một ngành sản xuất hàng hoá. Nó chiếm vị trí quan trọng trong ngành chăn nuôi với sản lợng thịt chiếm tới 76% trong tổng sản lợng thịt của cả nớc. Chăn nuôi lợn thịt hiện nay không những đáp ứng nhu cầu thịt trong nớc mà còn tham gia xuất khẩu. Trên thế giới, trong khi thịt cừu chỉ chiếm 6%, gia cầm 23%, thịt bò 31% thì thịt lợn chiếm tới 40% (Nguyễn Văn Hạnh, 2000). Có thể nói, trong ngành chăn nuôi thì chăn nuôi lợn là nghề có khả năng phát triển mạnh, nhanh chóng có sản phẩm, là nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu và thờng xuyên nhất, là nguồn cung cấp phân bón cho cây trồng và vật nuôi thủy sản hay sản xuất khí đốt trong các hầm biogas, cũng nh góp phần cung cấp một lợng lớn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm. Mặt khác vốn đầu t và và lao động vừa phải, thuận lợi nên nhanh chóng có hiệu quả. Chăn nuôi lợn làm tăng nhanh thu nhập ở tất cả các qui mô (gia đình, tập thể và cơ sở chăn nuôi quốc doanh). Phát triển chăn nuôi lợn là điều kiện để đảm bảo sự cân đối trong sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt trong thời đại ngày nay, khi khoa học công nghệ phát triển thì sản phẩm của chăn nuôi lợn còn đợc ứng dụng cả trong y học, mà cụ thể là một số bộ phận của lợn đợc các nhà y học, các nhà sinh học nghiên cứu và sử dụng chúng để cấy ghép, thay thế cho những cơ quan, bộ phận bị hỏng trên cơ thể con ngời. Trong chăn nuôi lợn có ba nhóm tính trạng quan trọng để nâng cao hiệu quả kinh tế đó là: Sinh sản, sinh trởng và khả năng cho thịt. Mỗi tính trạng đều có vị trí quan trọng riêng của nó. Tuy nhiên, tính trạng năng suất sinh sản là yếu tố đầu tiên và khởi đầu cho ngành chăn nuôi lợn. 3 Luận văn Chuyên ngành Di truyền-Vi sinh Để nâng cao hiệu quả kinh tế ngành chăn nuôi thì ngời chăn nuôi cần phải áp dụng và phối hợp một cách khoa học các khâu: Giống, thức ăn, kỹ thuật chăn nuôi, thú y và quản lý. Trong những khâu cơ bản đó, giống là khâu then chốt nhất và nó là chìa khoá quyết định năng suất và hiệu quả chăn nuôi. Các nhà chọn giống đang hớng công tác nghiên cứu, thực nghiệm vào những vấn đề: Loại trừ ảnh hởng của các yếu tố ngoại cảnh trong việc đánh giá tính trạng năng suất sinh sản nhằm nâng cao khả năng di truyền của các tính trạng năng suất sinh sản, tiếp tục lựa chọn các giống lợnkhả năng sinh sản cao để đa vào các chơng trình lai giống và tạo giống. Trong ngành chăn nuôi nớc ta hiện nay, chăn nuôi lợn nái chiếm một vị trí quan trọng, vì nó quyết định cả về số lợng và chất lợng đàn lợn. Các giống lợn ở nớc ta khá đa dạng và phong phú, bao gồm các giống nội và ngoại nhập. Trong đó, lợn Móng Cái chiếm một tỷ lệ khoảng 50% trong tổng đàn lợn hiện có ở trong nớc. Lợn Móng Cái là một trong những giống lợn nội quý đợc nuôi phổ biến ở các tỉnh phía Bắc và miền Trung nớc ta. Đặc biệt ở hai tỉnh Nghệ An và Thanh Hoá, đàn lợn nái Móng Cái chiếm tới 70 - 80% tổng số lợn nái, do chúng có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu cũng nh điều kiện kinh tế và tập quán chăn nuôi ở đây. Lợn nái Móng Cái chủ yếu dùng để làm nền để cho lai với đực ngoại tạo nên các tổ hợp lai nuôi thịt có hiệu quả tơng đối cao ở những vùng sinh thái - nơi mà điều kiện chăn nuôi cha thật tốt. Lợn Móng Cái có nhiều u điểm nh: Chịu kham khổ tốt, sức kháng bệnh cao, tạp ăn, mắn đẻ, số con sơ sinhcai sữa cao, khoảng cách lứa đẻ ngắn nên hệ số quay vòng nhanh. Do việc nhiều giống lợn ngoại nhập đợc đa vào nớc ta với u điểm năng suất cao mà đã gây nên hiện tợng lãng quên đi các giống địa phơng, mặc dù chúng vẫn giữ đợc một số đặc tính tốt. Trớc thực tế này, đòi hỏi cần phải có một chính sách và sự quan tâm nhất định của Nhà nớc đến việc lu giữ các giống nội đó, làm giàu thêm cơ sở di truyền để chúng có thể đóng góp quan trọng cho sự phát triển ngành chăn nuôi lợn trong tơng lai. Để góp phần đánh giá và khai thác tiềm năng di truyền về sinh sản của giống lợn Móng Cái, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu đánh giá tiềm năng di truyền về khả năng sinh sản của giống lợn nái Móng Cái. 4 Luận văn Chuyên ngành Di truyền-Vi sinh mục đích nghiên cứu của đề tài Điều tra, đánh giá tiềm năng di truyền về khả năng sinh sản của lợn nái Móng Cái. Yêu cầu của đề tài * Thu thập tài liệu, theo dõi các chỉ tiêu về năng suất sinh sản của lợn nái Móng Cái. *ứng dụng toán thống kê để xử lý các số liệu thu đợc. 5 Luận văn Chuyên ngành Di truyền-Vi sinh Chơng I Tổng quan tài liệu 1. Quá trình hình thành và phát triển giống lợn ở Việt Nam Tất cả những gia súc hiện nay đều có nguồn gốc là thú hoang, đợc thuần hoá nhờ sức lao động, trí thông minh, sáng tạo của con ngời. Để trở thành gia súc, thú hoang đã phải trải qua một quá trình chọn lọc lâu dài, đợc cải tiến nuôi dỡng theo hớng nâng cao tính năng sản xuất của chúng. Đến nay con ngời đã thuần hoá đợc hơn 60 trong 70 vạn chủng động vật có xơng sống. Sơ đồ 1: Nguồn gốc các giống lợn hiện nay Lợn rừng Châu Âu Lợn rừng Châu á (sus scrofa ferus) (sus orientalis, Sus cristatus, Sus vittatus) Giống địa phơng Châu Âu Giống địa phơng Châu á - Dài tai - Dài tai - Ngắn tai - Ngắn tai Giống pha tạp từ các giống á, Âu Giống hiện nay (địa phơng, cao sản) Lợn thuộc lớp động vật có vú (Mammalia), bộ guốc chẵn (Artio dactyla), họ Suidae, chủng Sus, loài Sus domesticus. Lợn xuất hiện từ 1,5 đến 2,5 triệu năm trớc công nguyên. Lợn đợc thuần hoá từ thời đại đồ đá giữa hoặc thời đại đồ đá mới, cách đây khoảng vạn năm. Lợn là con vật đợc thuần hoá thứ hai sau chó. Lợn nhà đã đợc thuần dỡng ở nớc ta cách đây khoảng bốn nghìn năm. Qua 6 Luận văn Chuyên ngành Di truyền-Vi sinh sơ đồ nguồn gốc trên đây (B.pvôncopialop, 1995) chúng ta có thể hình dung và hiểu đợc sự liên quan giữa hai loại lợn á - Âu và chừng mực nào nguồn gốc của lợn địa phơng hiện có ở nớc ta (Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đờng, Nguyễn Tiến Văn, 1992). Theo thống kê của tổ chức Nông - Lơng Liên Hiệp Quốc (FAO), trong thập niên vừa qua, Việt Nam đứng thứ 10 trong số 60 nớc trên thế giới đợc ghi nhận chăn nuôi nhiều lợnsản xuất nhiều thịt lợn. Số liệu tổng hợp đàn lợnsản l- ợng thịt từ năm 1990 đến năm 1999 thể hiện ở bảng 1 và 2 đã chứng minh điều đó (Tạ Thị Bích Duyên, 2003). Bảng 1: Tổng đàn lợn của một số quốc gia nuôi nhiều lợn ở Châu á (triệu con) Nớc 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Trung Quốc 361 371 380 394 403 425 398 374 408 429 Việt Nam 12,3 12,1 13,8 14,9 15,6 16,3 16,9 17,6 18,1 18,8 Philippin 8,00 8,01 8,02 7,95 8,22 8,94 9,03 9,75 10,2 10, Indonesia 7,14 7,61 8,14 8,70 8,86 7,82 7,60 8,59 10,0 10,1 Hàn Quốc 4,53 5,05 5,46 5,93 5,96 6,46 6,52 7,10 7,54 7,86 Thái Lan 4,76 4,86 4,66 4,98 5,43 5,37 6,13 6,90 7,00 7,20 Bảng 2: Sản lợng thịt lợn của một số quốc gia ở Châu á (triệu tấn) Nớc 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Trung Quốc 23,8 25,6 27,5 29,6 32,4 33,2 32,8 36,9 39,7 39,8 Việt Nam 0,72 0,71 0,80 0,88 0,96 1,01 1,08 1,15 1,23 1,32 Philippin 0,94 0,99 1,03 1,16 1,18 1,21 1,28 1,29 1,28 1,27 Indonesia 0,71 0,70 0,71 0,95 1,00 0,97 1,08 1,10 1,10 1,12 Hàn Quốc 0,60 0,53 0,75 0,77 0,78 0,80 0,89 0,90 0,94 0,74 Thái Lan 0,34 0,40 0,43 0,46 0,48 0,49 0,51 0,54 0,47 0,43 Theo điều tra năm 2001 tổng đàn lợn cả nớc đạt đến 21,1 triệu con, lợn nái 2,8 triệu con (13,20% tổng đàn), sản lợng thịt 1544,6 nghìn tấn chiếm 70-80% tổng sản lợng thịt các loại, cung cấp một lợng lớn phân hữu cơ cho đồng ruộng, thức ăn cho cá (Lê Minh Hoàng, 2000). Đàn lợn của nớc ta trong những năm qua cũng đã tăng một cách đáng kể. Số lợng thống kê cho thấy, hiện nay nớc ta có tổng đàn lợn trên 22 triệu con. 7 Luận văn Chuyên ngành Di truyền-Vi sinh Tốc độ tăng đàn lợn hàng năm có thể đạt gần 5%. ở nớc ta từ trớc đến nay phát triển chăn nuôi nhất là chăn nuôi lợn với mục tiêu kinh tế-kỹ thuật: Tăng nhanh số lợng đàn lợn, tăng nhanh khối lợng xuất chuồng, hạ giá thành sản phẩm, cung cấp ngày càng nhiều về thịt và nhu cầu phân bón cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu là chủ trơng đã đợc khẳng định, thể hiện trong nghị quyết của Trung Ương Đảng và trong kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân. 2. Tình hình chăn nuôi lợn ở Nghệ An ở Nghệ An đàn lợn chiếm 10% tổng số đàn gia súc, gia cầm. Hàng năm lợn đã cung cấp cho thị trờng từ 45.000 - 60.000 tấn thịt, chiếm 75% tổng lợng thịt các loại. Mặc dù đã đạt đợc kết quả nh vậy, nhng cha tơng xứng với tiềm năng sản xuất của lợn trong nền nông nghiệp của tỉnh. Sản lợng lơng thực sản xuất ra hơn 1.000.000 tấn/năm, nhiều vùng có tiềm năng phát triển cây công nghiệp làm thức ăn cho lợn, các phụ phế phẩm nông nghiệp vẫn cha đợc tận dụng và khai thác hết. Trong cơ cấu chung của đàn lợn cả nớc, giống lợn Móng Cái chiếm 50% tổng đàn lợn cả nớc, riêng tại tỉnh Nghệ An lợn nái Móng Cái chiếm tới 70-80% tổng đàn lợn nái. Nh vậy, con giống lợn trong tỉnh phần lớn là con giống Móng Cái, bởi Móng Cái là một giống phù hợp với phơng thức chăn nuôi hộ gia đình. Giống lợn này có khả năng đẻ nhiều, thích nghi với điều kiện khí hậu và tập quán chăn nuôi ở đây. Chính vì thế lợn nái Móng Cái đã trở thành giống nái chính làm nền để tạo ra các con lai nuôi thơng phẩm F 1 (50% máu ngoại) để tăng năng suất chăn nuôi, đáp ứng thị trờng tiêu dùng và nội địa. Phơng thức chăn nuôi lợn ở tỉnh Nghệ An phần lớn vẫn còn chăn nuôi theo kiểu quảng canh, tận dụng là chính. Ngời dân còn coi chăn nuôi lợn nh nghề phụ để tận dụng khoảng thời gian nhàn rỗi trong ngày hoặc lao động không đủ sức làm việc ở ngoài đồng. Nguồn thức ăn cung cấp cho lợn phần lớn là những thức ăn có sẵn trong sản xuất nông nghiệp nh: Ngô, cám, gạo, rau,. Hàm lợng chất dinh dỡng trong khẩu phần thức ăn thấp, chuồng trại còn sơ sài cha đúng yêu cầu kỹ thuật, vệ sinh chăn nuôi cha tốt, lợn hay bị bệnh nên thờng chậm lớn. Tuy nhiên trong mấy năm gần đây dới sự lãnh đạo của Đảng, đời sống và trình độ ngời dân ngày càng đợc nâng cao, nên nhiều hộ gia đình đã bắt đầu đầu 8 Luận văn Chuyên ngành Di truyền-Vi sinh t phát triển chăn nuôi lợn, một số hộ đã đầu t theo mô hình trang trại vừa và nhỏ, các mô hình đó bắt đầu đem lại hiệu quả. Đặc biệt năm 1997 UBND tỉnh Nghệ An đã có chỉ thị 486/CTUB về việc triển khai thực hiện chơng trình nạc hoá đàn lợn của Chính phủ. Cùng với việc nhập nội các giống lợn ngoại, việc giữ nguồn gen quý các giống của địa phơng cũng đợc triển khai nhằm nâng cao năng suất và phẩm chất, đồng thời duy trì nguồn gen quý của giống lợn nội (Móng Cái) để làm cơ sở cho công tác lai tạo giống và tạo lợn lai có tỷ lệ nạc cao nhng thích ứng với điều kiện của địa phơng. Chăn nuôi lợn phát triển đã giải quyết đợc một số lợng lớn công lao động cho nhà nông, tăng nguồn thu nhập quan trọng trong gia đình, tăng kim ngạch xuất khẩu, phục vụ thâm canh trồng trọt, đóng góp một phần thu nhập đáng kể cho nền kinh tế Nghệ An. 3. Nguồn gốc và đặc điểm ngoại hình của lợn Móng Cái 3.1. Nguồn gốc Lợn Móng Cái của nớc ta đợc bắt nguồn từ lợn lang Quảng Đông (Trung Quốc), có nguồn gốc xa xa từ một chủng chung là Sus crofa (Horsing, Tohason, Ralohanten, 1967). Từ Quảng Đông lợn Móng Cái đã đợc ngời Hoa mang sang khi họ di c sang nớc ta. Đầu tiên lợn lang Quảng Đông đã đợc đa sang các vùng Hà Cối (Đầm Hà), Tiên Yên (Đông Triều) tỉnh Quảng Ninh, trong đó có thị trấn Móng Cái là trung tâm thơng mại của vùng. Lợn là mặt hàng giao dịch trên thị trờng, vì vậy nhân dân ở đây đặt tên cho giống lợn này là lợn Móng Cái. Theo kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam (1994), lợn Móng Cáigiống vật nuôi nguyên thủy và đến nay chúng đã trải qua thời gian chọn lọc, đào thải của tự nhiên và con ngời. Lợn Móng Cái ngày càng đợc cải tiến nhiều về chất lợng và nó đã chứng tỏ đợc đặc tính tốt của một giống lợn thuần là: Đẻ nhiều con, nuôi con khéo, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh, khí hậu của vùng. Bởi vậy nó là giống nái nền rất tốt đợc dùng để lai với đực ngoại. Song nó cũng có nhợc điểm: Tốc độ tăng trọng quá thấp, tiêu tốn thức ăn cao và tỷ lệ nạc thấp. Để lợn Móng Cái đứng vững và phát triển đợc trong nhân dân thì những nhợc điểm này cần đợc cải tạo. Lợn Móng Cái đã đợc đa vào danh sách giống vật nuôi cần đợc bảo tồn nguồn gen. 9 Luận văn Chuyên ngành Di truyền-Vi sinh 3.2. Đặc điểm ngoại hình Lợn Móng Cái có đặc điểm ngoại hình rất đặc trng, khác biệt rõ rệt với các giống lợn khác, đó là: Đầu đen, giữa trán có một điểm trắng hoặc hình tròn, mõm trắng, giữa vai và cổ có một vành trắng vắt ngang kéo dài đến bụng và bốn chân tạo hình yên ngựa (đây là đặc điểm ngoại hình nổi bật nhất), lng võng bụng sệ nhng tơng đối gọn so với lợn ỉ, lông tha, da mỏng mịn, bốn chân tơng đối cao, thẳng, vững chắc, móng không toè. Đa số lợn nái có 12-14 núm vú, ngực nở và sâu. Theo điều tra từ năm 1962, lợn Móng Cái chia làm 2 nòi khác nhau: Nòi (nhóm) xơng nhỡ (nhân dân quen gọi là nòi xơng to) và nòi (nhóm) xơng nhỏ. Đặc điểm chính của hai nòi này nh sau: * Nòi xơng nhỡ: Mình dài, chân cao, xơng ống to, móng tòe nhìn nh bốn ngón, mõm dài và hơi hất lên, tai to ngang, tầm vóc to. Lợn nái thuộc nhóm này đa số có 14 núm vú, một số ít có 12 núm vú, có số con đẻ trung bình 10 - 12 con/lứa. * Nòi xơng nhỏ: Mình ngắn, chân thấp, xơng ống nhỏ, hai móng to chụm lại. Mõm ngắn, thẳng, tai nhỏ, dỏng lên trên. tầm vóc nhỏ, khối lợng khoảng 85kg là tối đa. Lợn nái thuộc nhóm này đa số 12 núm vú, số ít có 14 núm vú, số con đẻ trung bình từ 8 đến 9 con/lứa (Lê Viết Ly và cộng sự, 1999). 4. Đặc điểm sinh lý, sinh sản của lợn nái và điều kiện nuôi dỡng chúng Sinh sản là điều kiện để duy trì nòi giống của tất cả các cơ thể sống. Quá trình sinh sản giúp cho quá trình truyền đạt thông tin di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, nó liên quan đến sự điều chỉnh nội tiết trong các giai đoạn khác của quá trình sinh sản. Hình thức sinh sảnlợnsinh sản hữu tính có u thế sinh học là tạo nên khả năng tái tổ hợp của các tính trạng di truyền tốt về năng suất, về sức khỏe của cả bố lẫn mẹ ở thế hệ con. Do đó thế hệ sau có sức sống mạnh hơn, có khả năng sản xuất cao hơn so với thế hệ trớc. Nhờ quá trình sinh sản hữu tính mà quá trình chọn giống xảy ra nhanh và hiệu quả hơn (Lê Văn Thọ và Đàm Văn Tiện, 1992). 10 . phần đánh giá và khai thác tiềm năng di truyền về sinh sản của giống lợn Móng Cái, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu đánh giá tiềm. tiềm năng di truyền về khả năng sinh sản của giống lợn nái Móng Cái. 4 Luận văn Chuyên ngành Di truyền- Vi sinh mục đích nghiên cứu của đề tài Điều tra, đánh

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:45

Hình ảnh liên quan

1. Quá trình hình thành và phát triển giống lợ nở Việt Nam - Nghiên cứu đánh giá tiềm năng di truyền về khả năng sinh sản của giống lợn nái móng cái

1..

Quá trình hình thành và phát triển giống lợ nở Việt Nam Xem tại trang 6 của tài liệu.
sơ đồ nguồn gốc trên đây (B.pvôncopialop, 1995) chúng ta có thể hình dung và hiểu đợc sự liên quan giữa hai loại lợn á - Âu và chừng mực nào nguồn gốc của lợn địa phơng hiện có ở nớc ta (Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đờng, Nguyễn Tiến Văn, 1992). - Nghiên cứu đánh giá tiềm năng di truyền về khả năng sinh sản của giống lợn nái móng cái

sơ đồ ngu.

ồn gốc trên đây (B.pvôncopialop, 1995) chúng ta có thể hình dung và hiểu đợc sự liên quan giữa hai loại lợn á - Âu và chừng mực nào nguồn gốc của lợn địa phơng hiện có ở nớc ta (Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đờng, Nguyễn Tiến Văn, 1992) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 1: Tổng đàn lợn của một số quốc gia nuôi nhiều lợ nở Châ uá (triệu con) - Nghiên cứu đánh giá tiềm năng di truyền về khả năng sinh sản của giống lợn nái móng cái

Bảng 1.

Tổng đàn lợn của một số quốc gia nuôi nhiều lợ nở Châ uá (triệu con) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 5: Một số vấn đề về tính hiệu quả của hai phơng pháp phối giống ở lợn Chỉ tiêuNhảy trực tiếp Thụ tinh nhân tạo - Nghiên cứu đánh giá tiềm năng di truyền về khả năng sinh sản của giống lợn nái móng cái

Bảng 5.

Một số vấn đề về tính hiệu quả của hai phơng pháp phối giống ở lợn Chỉ tiêuNhảy trực tiếp Thụ tinh nhân tạo Xem tại trang 33 của tài liệu.
1. Các đặc điểm chung về ngoại hình của lợn nái Móng Cái - Nghiên cứu đánh giá tiềm năng di truyền về khả năng sinh sản của giống lợn nái móng cái

1..

Các đặc điểm chung về ngoại hình của lợn nái Móng Cái Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 1: Khả năng sinh sản của lợn nái Móng Cái nuôi ở Nam Liên–Nam Đàn - Nghiên cứu đánh giá tiềm năng di truyền về khả năng sinh sản của giống lợn nái móng cái

Bảng 1.

Khả năng sinh sản của lợn nái Móng Cái nuôi ở Nam Liên–Nam Đàn Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2: Năng suất sinh sản của lợn nái Móng Cái nuôi ở Nam Liên-Nam Đàn - Nghiên cứu đánh giá tiềm năng di truyền về khả năng sinh sản của giống lợn nái móng cái

Bảng 2.

Năng suất sinh sản của lợn nái Móng Cái nuôi ở Nam Liên-Nam Đàn Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3: Khả năng sinh sản của lợn nái Móng Cái nuôi ở Hng Tiến–Hng Nguyên - Nghiên cứu đánh giá tiềm năng di truyền về khả năng sinh sản của giống lợn nái móng cái

Bảng 3.

Khả năng sinh sản của lợn nái Móng Cái nuôi ở Hng Tiến–Hng Nguyên Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 4: Năng suất sinh sản của lợn nái Móng Cái nuôi ở Hng Tiến–Hng Nguyên - Nghiên cứu đánh giá tiềm năng di truyền về khả năng sinh sản của giống lợn nái móng cái

Bảng 4.

Năng suất sinh sản của lợn nái Móng Cái nuôi ở Hng Tiến–Hng Nguyên Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan