Luận văn : Nghiên cứu đánh giá tiềm năng và phương án công nghệ sử dụng năng lượng sinh khối các phụ phẩm nông nghiệp ở tỉnh Hải Dương
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Là một quốc gia đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước, nhu cầu về năng lượng sử dụng cho các ngành công nghiệp và cho sinhhoạt ở Việt Nam ngày càng tăng Trong khi các nguồn năng lượng truyền thống(thủy điện, than đá, dầu mỏ ) đang ngày càng khan hiếm Theo dự báo, trữlượng dầu thô của thế giới sẽ cạn kiệt vào khoảng năm 2050 – 2060 Sự phụthuộc quá nhiều vào năng lượng hoá thạch gây ra những vấn đề: an toàn nguồnnăng lượng, hiệu ứng nhà kính do khí thải và sự bất ổn về chính trị và chủ nghĩakhủng bố thế giới.
Những tiến bộ về khoa học và công nghệ của nhân loại đang đặt ra cho cácnước trên thế giới phải quan tâm đến việc sản xuất và sử dụng các nguồn nănglượng tái tạo (NLTT) và quan tâm đến bảo vệ môi trường Một trong số cácnguồn NLTT đó là năng lượng sinh khối Năng lượng sinh khối (NLSK) lànguồn năng lượng cổ xưa nhất đã được con người sử dụng khi bắt đầu biết nấuchín thức ăn và sưởi ấm.
Ngành nông nghiệp của Việt Nam có vị trí vô cùng quan trọng với tỷ trọngchiếm 20,3% trong toàn bộ nền kinh tế, 70% dân số làm nông nghiệp Hiện nay,Việt Nam luôn nằm trong tốp các nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới Trongquá trình canh tác nông nghiệp, bên cạnh các sản phẩm chính luôn tạo ra mộtlượng lớn phụ phẩm Nếu không được quản lý tốt nguồn phụ phẩm này chúngsẽ biến thành lượng rác thải rất lớn và gây ô nhiễm môi trường.
Việc áp dụng đưa nguồn NLSK vào sử dụng không chỉ thay thế nguồnnăng lượng hoá thạch mà còn góp phần xử lý chất thải rắn trong môi trườnghiện nay
Mặc dù ngành điện lực đã có rất nhiều cố gắng để cải thiện nhu cầu nănglượng phục vụ sinh hoạt và sản xuất, nhưng tình trạng thiếu điện trên toàn quốc,ở Việt Nam vẫn còn rất lớn.
Do đó, việc nghiên cứu và đưa ra phương án hợp lý để sử dụng hiệu quảcác phụ phẩm sinh khối trong nông nghiệp làm nguồn năng lượng là rất cần
Trang 2thiết, không chỉ góp phần đảm bảo an ninh năng lượng mà còn làm giảm sức épđến môi trường.
Hải Dương là tỉnh có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho việc phát triểnnông nghiệp do đó lượng phụ phẩm nông nghiệp cũng rất lớn Tuy nhiên, chotới nay chưa có một nghiên cứu nào thống kê cụ thể về số lượng, thành phần, vàđặc biệt là nghiên cứu đề xuất phương án sử dụng nguồn sinh khối này mộtcách hiệu quả.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đánh giátiềm năng và phương án công nghệ sử dụng năng lượng sinh khối các phụphẩm nông nghiệp tỉnh Hải Dương” với mục tiêu: Đánh giá tiềm năng NLSK
các phụ phẩm nông nghiệp sau thu hoạch từ canh tác lúa (trấu, rơm, rạ), từ sảnxuất ngô (thân, lá, lõi bắp) và từ sản xuất lạc (thân, lá, vỏ củ) trên địa bàn tỉnhHải Dương; trên cơ sở đó đề xuất phương án công nghệ sử dụng hiệu quả nguồnnăng lượng sinh khối này.
Nội dung chính của luận văn bao gồm:
1 Tìm hiểu hiện trạng sản xuất một số cây nông nghiệp (lúa, ngô, lạc)trên địa bàn tỉnh Hải Dương;
2 Nghiên cứu hiện trạng thu gom và sử dụng các phụ phẩm sau thuhoạch từ các cây nông nghiệp này;
3 Đánh giá tiềm năng NLSK các phụ phẩm này trên địa bàn tỉnh;
4 Đo đạc, phân tích một số chỉ tiêu môi trường không khí (CH4, CO2,CO) theo thời vụ và theo các giai đoạn phát triển của cây lúa;
5 Đề xuất phương án công nghệ sử dụng hiệu quả nguồn sinh khối này.
Trang 3CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN1.1 Giới thiệu chung
1.1.1 Khái quát sinh khối và năng lượng sinh khối
Sinh khối (SK) là các vật liệu hữu cơ có nguồn gốc từ sinh vật có khả năngtái tạo như cây cối, phân gia súc, … khi được đốt cháy năng lượng sinh học nàyđược giải phóng dưới dạng nhiệt SK được xem là một phần của chu trìnhcacbon Cacbon từ khí quyển được biến đổi thành vật chất sinh học qua quátrình quang hợp của thực vật Khi phân giải hoặc đốt cháy, cacbon quay trở lạikhí quyển hoặc đất Vì vậy cacbon khí quyển được giữ ở mức tương đối ổnđịnh.
Năng lượng sinh khối (NLSK) là năng lượng được sản sinh từ nguồn SK.Bản chất của NLSK là năng lượng Mặt trời được lưu giữ trong SK thông quaquá trình quang hợp của cây cối để biến đổi CO2 thành hiđratcacbon (đường,tinh bột, xenlulô) là những hợp chất cấu tạo nên SK Khi sử dụng các SK nàyxảy ra quá trình giải phóng năng lượng tích trữ trong các hiđratcacbon và phátthải CO2 vào khí quyển
SK bao gồm nhiều dạng như thức ăn động vật, rơm rạ, vỏ trấu, gỗ vụn,chất thải từ thực phẩm và được phân thành 3 loại như trong Bảng 1.1
Bảng 1.1 Phân loại và các dạng sinh khối [3]
Nguồn từ mùa màng Thức ăn nuôi đông vật và cây tinh bộtSinh khối chưa sử dụng Rơm, vỏ trấu, gỗ vụn và chất thải từ gỗ
Chất thải sinh khối
Chất thải từ giấy, phân động vật, chất thải từthực phẩm, chất thải từ xây dựng, chất thảilỏng và bùn cống
Trong cách dùng phổ biến hiện nay, hiểu theo nghĩa nhiên liệu thì sinhkhối (biomas) là nhiên liệu rắn trên cơ sở SK, còn nhiên liệu sinh học (biofuel)là những nhiên liệu lỏng được lấy từ SK và khí sinh học (biogas) là sản phẩm
Trang 4của quá trình phân giải yếm khí của các chất hữu cơ Trong luận văn này chỉ đềcập đến nhiên liệu rắn từ các phụ phẩm của một số cây trồng.
1.1.2 Những con đường biến đổi sinh khối
Các nhiên liệu SK được sử dụng theo 2 con đường (Hình 1.1) đó là:oĐốt cháy trực tiếp để sinh nhiệt và điện;
oBiến đổi thành những loại nhiên liệu khác tiện dụng hơn.
Nguồn SK rất đa dạng và phong phú vì vậy công nghệ NLSK cũng rất đadạng Các công nghệ NLSK có thể được chia làm 2 loại:
- Công nghệ biến đổi trực tiếp SK thành năng lượng hữu ích như việc đốttrực tiếp SK để phục vụ sinh hoạt và phục vụ sản xuất;
- Công nghệ trong đó SK được biến đổi thành các nhiên liệu thứ cấp khácnhư: đóng bánh SK, sản xuất than gỗ, khí hoá
Các công nghệ được thực hiện thông qua 3 quá trình là vật lý, nhiệt hoávà sinh học (Hình 1.2).
SINH
CÔNG CƠ HỌC
NHIÊN LIỆU
§èt ch¸y trùc tiÕpĐộng cơ nhiệt
Động điện, máy phát điện
Pin nhiªn liÖu
Hình 1.1 Sơ đồ biến đổi nhiên liệu sinh khối [3]
Trang 5Hình 1.2 Các con đường biến đổi sinh khối thành nhiên liệu [2]
Quá trình vật lý:
Thường sử dụng chất thải SK ở dạng gốc (vỏ dừa, chất hữu cơ phơi khô:mùn cưa, vỏ trấu…) đóng bánh với đường kính viên ép là 55 ÷ 65 mm, trọnglượng mỗi bánh từ 5 ÷ 50 kg Chất lượng cháy, hiệu suất thu hồi nhiệt cao hơnkhi đốt củi hoặc đốt than hầm.
Về phương diện kinh tế giá thành vẫn còn cao so với đốt vật liệu trước khiép Tuy nhiên, quá trình này tạo thuận lợi cho việc vận chuyển vì thể tích chấtphế thải được thu nhỏ.
Quá trình nhiệt hoá
- Đốt cháy: Đốt là quá trình xử lý biến đổi SK hoặc chất thải thành nhiệt vàhơi nước Năng lượng được sản xuất ra thường chỉ là một sản phẩm thứ cấp bêncạnh quá trình này Mặt khác nhiệt và hơi nước sản xuất ra có thể biến đổi sangđiện hoặc được trực tiếp sử dụng như nguồn năng lượng Các hệ thống đốt SK
Viên,bó, bánh
lượng cuối cùng Khí tổng hợp
Khí, dầu, cốc Khí hoá
Nhiệt phân
Gỗ vụn, mùn cưa trấu,… Dầu thực vật
Etanol Khí sinh học Phân giải kỵ khí
Lên men rượu
Ép
Trang 6chủ yếu được thiết kế cho gỗ và phụ phẩm nông nghiệp Trong nhiều nước côngnghiệp phát triển, chất thải rắn cũng được đốt để giảm lượng chất thải và sửdụng năng lượng được tạo ra Đây là công nghệ hiện đại vì vậy chi phí đầu tưcao;
- Khí hoá: Nhiệt độ trong quá trình khí hoá tương đối cao Lượng khôngkhí cung cấp vào quá trình này hạn chế (oxy hoá một phần) sẽ biến SK thànhnhiên liệu khí (50% là N, 20% là CO và 15% H2) Khí tạo ra với nhiệt trị thấp,được sử dụng trong làm khô, kéo tuốcbin khí hoặc làm nhiên liệu cho động cơđốt trong;
- Nhiệt phân: Là quá trình biến đổi SK thành 3 phần: nhiên liệu lỏng, hỗnhợp khí gọi là “khí phát sinh” và các chất thải rắn Quá trình nhiệt phân SK vớinhiệt độ cao, mức độ oxy hoá thấp, không được cháy hoàn toàn do nhiệt phânnhanh và phát sáng.
Quá trình sinh học
- Lên men rượu: Đường, cặn và các chất hữu cơ xenlulô được biến đổi nhờvi khuẩn và chuyển sang các sản phẩm có gốc rượu cồn Sản phẩm êtanol tươngđối tinh khiết sau khi được chưng cất Công nghệ này phát triển rộng vì rượuđược dùng phổ biến Do đòi hỏi vốn đầu tư lớn và cần nhiều nguyên liệu đầuvào nên công nghệ lên men chưa có hiệu quả cao;
- Phân giải yếm khí: Ủ chất thải trong hầm là một quá trình vi sinh tự nhiênlàm phân huỷ chất hữu cơ trong điều kiện yếm khí (thiếu oxy) Điều này xảy raở các hệ thống không được kiểm soát như trong các đống phế thải, các bãi ráchoặc trong điều kiện có kiểm soát (như các lò khí sinh học, các bãi rác có kiểmsoát v.v…) Mục đích chính của công nghệ yếm khí là tạo ra khí năng lượngcao (chứa đến 70% khí CH4); tạo ra phân và làm giảm ô nhiễm môi trường Quátrình yếm khí được sử dụng rộng rãi để xử lý nước thải công nghiệp và các chấtthải dạng bùn sệt, phân dùng trong nông nghiệp Việc xử lý chất thải rắn (cácchất hữu cơ đã được phân tách ra) là ứng dụng tương đối mới, nhưng được phổcập nhanh vì có ưu điểm là tạo ra năng lượng.
Trang 71.1.3 Những ưu điểm và hạn chế của nhiên liệu sinh khối
Ưu điểm:
- Có khả năng tái tạo;
- Được dự trữ trong nhiều nguồn;
- Có khả năng lưu trữ: có thể được biến đổi thành dạng năng lượng khác ;- Hạn chế sự cạn kiệt của các nguồn năng lượng hoá thạch;
- Hạn chế sự gia tăng ô nhiễm môi trường từ các chất thải của năng lượnghoá thạch;
- Việc sử dụng NLSK giúp tận dụng được các chất thải SK góp phần làmsạch môi trường.
Trong Bảng 1.2 đưa ra một số các chỉ tiêu so sánh NLSK với các nguồnNLTT khác.
Bảng 1.2 Năng lượng sinh khối so với các nguồn năng lượng tái tạo khác [3]
Chỉ tiêu so sánh
Nguồn năng lượng
Quy mô nhà máy (kW)1.000.00010.000.00010.000.000
- Phụ thuộc vào mùa vụ, thời tiết, khí hậu;
- Việc thu gom tập trung và lưu trữ gặp khó khăn;- Quá trình chuyển đổi năng lượng phức tạp;- Chịu sức ép từ các nhu cầu sử dụng SK khác.
1.1.4 Hàm lượng nước và năng suất nhiệt của sinh khối
Trang 81.1.4.1 Hàm lượng nước của sinh khối và lựa chọn quá trình chuyển đổisinh khối
Hàm lượng nước trong SK được lấy từ polime tự nhiên Giá trị hàm lượngnước khác nhau rất lớn phụ thuộc vào loại SK (giấy: 20%, chất thải động vật,chất cặn bã lên men rượu và bùn cống: 98 99%)
Mối quan hệ giữa hàm lượng nước và năng suất nhiệt của SK được thểhiện trên Hình 1.3 Hàm lượng nước trong gỗ tươi khoảng 50%, khi phơi khôcòn khoảng 30% và đến mức tối đa lượng nước còn khoảng 20%.
Hình 1.3 Hàm lượng nước và năng suất nhiệt của sinh khối [16]
Các SK có hàm lượng nước khác nhau có các quá trình chuyển đổi nănglượng khác nhau (Hình 1.4) Đối với những SK khô (dưới 50%) có thể đốt trựctiếp bằng lò hơi tạo hơi nước nóng để phát điện Những SK có chứa hàm lượngnước cao (trên 75%) như: chất thải động vật, chất cặn bã lên men rượu và bùn
Trang 9cống hiệu quả sinh nhiệt thấp, nên phương pháp phổ biến hiện nay là quá trìnhlên men êtanol và khí mêtan
Hình 1.4 Lựa chọn quá trình chuyển đổi SK theo hàm lượng nước [15]
1.1.4.2 Năng suất nhiệt của sinh khối
Năng suất nhiệt của SK bằng khoảng một nửa năng suất nhiệt của nhiênliệu hoá thạch tuy nhiên hàm lượng lưu huỳnh trong SK và tro gỗ rất thấp (Hình
1.5) Do vậy, sử dụng nguyên liệu SK có lợi cho môi trường hơn
Trang 10Hình1.5 So sánh một số thành phần trong nhiên liệu hoá thạch và SK [16]
Trong Bảng 1.3 đưa ra giá trị sinh nhiệt của nhiên liệu SK và nhiên liệuhoá thạch.
Bảng 1.3 Giá trị sinh nhiệt của nhiên liệu SK và nhiên liệu hoá thạch [3]
Trang 11Hình 1.6 Hình dạng và kích cỡ một vài vật liệu sinh khối
1.2.Tình hình nghiên cứu và sử dụng sinh khối trên thế giới
Những nước phát triển trong nhiều năm qua đã và đang thực hiện nhữngchương trình rộng lớn về lĩnh vực phát triển các nguồn NLTT Theo dự báo củacơ quan năng lượng thế giới đến năm 2020 tỷ lệ các nguồn NLTT trong cânbằng năng lượng thế giới sẽ đạt khoảng 20%, trong đó tỷ lệ SK là trên một phầnba.
Người ta thường áp dụng những phương pháp sau đây để biến đổi SK mộtcách kinh tế và hợp lý thành nhiên liệu và năng lượng thuận tiện.
o Biến đổi nhiệt hoá (đốt trực tiếp, nhiệt phân, khí hoá);
o Biến đổi theo công nghệ sinh học (thu được các loại cồn nguyên tửthấp);
o Chế biến nhiệt hoá và cơ học thành nhiên liệu đóng bánh.
Trang 12Phương pháp biến đổi nhiệt hoá đối với sinh khối là đốt trực tiếp
Trong nông nghiệp để sấy khô và tăng cường quạt gió cho nông phẩmngười ta sử dụng rộng rãi các máy cấp nhiệt công suất từ 0,25 2,5MW.Chúng được sản xuất ra để chạy bằng dầu hoặc khí hợp bộ với các thiết bị sấytrong đó có các thiết bị sấy lúa năng suất từ 2,5 50T/h, chúng còn được sửdụng để sưởi cho gia cầm, ấp trứng, cho nhà kính Song song với các côngnghệ đốt trực tiếp người ta nghiên cứu triển khai các công nghệ đốt 2 giai đoạn,nhiên liệu rắn sơ bộ được khí hoá, còn khí thu được đốt trong lò Việc đốt 2 giaiđoạn càng ngày càng phổ biến rộng rãi bởi vì nó cho phép nghiên cứu triển khaicác thiết bị hoạt động với hiệu suất cao, có tính linh hoạt hơn khi thay đổi cácchế độ hoạt động của các thiết bị sử dụng nhiệt, ô nhiễm môi trường ít hơn và ítđòi hỏi về chất lượng nhiên liệu.
Ở Liên Bang Nga: những công tác thử nghiệm chủ yếu về đốt các phế liệuthảo mộc đã được tiến hành trên thiết bị thí nghiệm công suất 0,3 0,5MW vớithiết bị buồng đốt thử nghiệm công nghiệp công suất gần 1,5MW tại công tynông nghiệp “Kavkaz” thuộc vùng Krasnodar và tại trạm thử nghiệm thuộcViện Cơ giới hoá nông nghiệp L.B.Nga ở thành phố Armavir Thiết bị buồngđốt công suất 1,5MW đã được nghiên cứu triển khai làm mẫu thử đầu tiên chocác thiết bị công suất lớn hơn (tới 5MW) và đã cho phép thực hiện các chế độđốt cháy khác nhau đối với hàng loạt nhiên liệu với các đặc tính cơ lý khác biệtnhau và nhiệt trị khác nhau.
Tình hình sản xuất điện sinh học trên thế giới
Do sự gia tăng nhu cầu tiêu thụ điện năng đồng thời dần cạn kiệt các nguồnnăng lượng như than, dầu mỏ , các nước trên thế giới đều hết sức quan tâmđến các nguồn NLTT Tại Hội nghị quốc tế về các nguồn năng lượng mới tổchức tại Bon (Đức), tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của LHQ (FAO) chorằng nên sử dụng các nguồn năng lượng sinh học (than củi, bã mía, rơm rạ, vỏtrấu, các chất dư thừa không dùng đến của nông nghiệp và lâm nghiệp ) nhằm
Trang 13tạo ra nhiệt lượng, khí gas, dầu sinh học, điện sinh học và gas sinh học Ướctính tới năm 2020, sản lượng điện sinh học của thế giới là hơn 30.000 MW.
Hiện nay, trên thế giới có 3 phương pháp biến đổi thành điện sinh khối:1 Sản xuất điện SK là việc sử dụng SK (biomass) để tạo ra điện năng.Phần lớn các nhà máy điện sinh học trên thế giới sử dụng hệ thống đốt SK trựctiếp để tạo hơi nước làm quay tuốc bin và sản sinh thành điện nhờ máy phátđiện;
2 Loại sản xuất điện SK thứ hai cũng được quan tâm nhiều do có thể sửdụng các hệ thống đồng đốt cháy liên quan tới việc sử dụng SK như một nguồnnăng lượng bổ sung trong các nồi hơi hiệu quả cao cho các nhà máy điện đốtthan;
3 Loại thứ ba được quan tâm là hệ thống khí hoá sử dụng nhiệt độ cao vàmôi trường hiếm oxy để biến SK thành khí sinh học (hỗn hợp gồm hydro, COvà metan) để cung cấp nhiên liệu cho tuốc bin khí để sản xuất điện năng Cũngcó một số nhà máy điện sử dụng chu trình khác Chẳng hạn, như nhiên liệu SKđược biến thành các loại khí đốt điều áp, nóng với không khí trong buồng khíhoá và sau đó được đưa vào tuốc bin để sản xuất điện.
Mỹ hiện đang là nước sản xuất điện từ SK lớn nhất thế giới Hơn 350 nhà
máy điện sinh học sử dụng chất thải từ nhà máy giấy, nhà máy cưa, sản phẩmphụ nông nghiệp, cành lá từ các vườn cây ăn quả, sản xuất trên 7.500MW điệnmỗi năm, đủ để cung cấp cho hàng triệu hộ gia đình, đồng thời tạo ra 66.000việc làm Với các công nghệ tiên tiến hiện đang được phát triển hiện nay sẽgiúp ngành điện SK tại Mỹ sản xuất trên 13.000MW vào năm 2010 và tạo thêm100.000 việc làm Năng lượng SK chiếm 4% tổng năng lượng được tiêu thụ ởMỹ và 45% năng lượng tái sinh.
Ở Tây Ban Nha, nhà máy sản xuất điện sinh học từ cặn dầu ô-liu ở vùngAndalousie, có trị giá khoảng 20 triệu euro đã được đưa vào hoạt động Tại đâycặn dầu ô-liu được xử lý thành nhiên liệu sinh học và nhiên liệu này được đốtđể tạo điện năng Các nhà máy điện sử dụng ô-liu tại Andalucia hiện sản xuất
Trang 14đủ điện cho khoảng 130.000 hộ gia đình Ở châu Âu, các nhà khoa học đangnghiên cứu xây dựng các nhà máy sản xuất điện tương tự tại các vùng sản xuấtnhiều dầu ôliu, như ở Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Pháp
Nước Nhật đã dự định tăng sản lượng điện năng SK từ 218.000 kW trongnăm 2002 lên 330.000 kW tới năm 2010 Người ta đã ước tính rằng tác độngkinh tế tổng thể như tạo ra công ăn việc làm và các phương tiện khác liên quanđến công nghiệp sinh khối có thể đạt đến 300 tỷ yên ở Nhật.
Một số ứng dụng khác
Cộng hoà Ấn độ: có diện tích đất canh tác là 99.972.000 ha, chiếm 57% diệntích đất tự nhiên, là một nước có sản lượng nông nghiệp tương đối cao nên phụphẩm sau thu hoạch rất nhiều Tuy nhiên, Ấn Độ có một số biện pháp tái sửdụng phụ phẩm nông nghiệp như: Rơm làm ván xây dựng, làm đệm lót bao bìđóng gói Trấu được dùng làm nguyên liệu sản xuất axit pripionic, phenol,cresol, glucose, silicol carbie Rơm, trấu cũng được sử dụng làm chất đốt sinhhoạt, làm thức ăn cho gia súc, sản xuất phân bón.
Trung Quốc: hàng năm, ngành công nghiệp luyện kim Trung Quốc sử dụng10.000 tấn rơm làm vật liệu cách nhiệt Có tới 50% sản lượng rơm của TrungQuốc được sử dụng làm nguyên liệu sản xuất giấy Có những thời kỳ, trấu cungcấp tới 80% năng lượng cho các hệ thống sấy nông sản của Trung Quốc (1 kgtrấu tương đương với 0,23 lít dầu diesel), 50% sản lượng trấu được nghiền nhỏ dùnglàm phối liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi ở Trung Quốc.
Trang 151.3.Tình hình nghiên cứu sử dụng sinh khối trong nước1.3.1 Tiềm năng SK của Việt Nam
Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi với khí hậu nhiệt đới gió mùa,đây là điều kiện tốt cho sự phát triển của các loài thực vật Việt Nam cũng làmột nước nông nghiệp nên nguồn SK từ phụ phẩm nông nghiệp phong phú, dồidào (Bảng 1.4 và Bảng 1.5).
Bảng 1.4 Tiềm năng năng lượng từ gỗ
( Nguồn: Viện năng lượng Việt Nam, 2005)
Bảng 1.5 Tiềm năng năng lượng từ một số các phụ phẩm nông nghiệp
(Nguồn: Viện năng lượng Việt Nam, 2005)
1.3.2 Hiện trạng sử dụng sinh khối ở Việt Nam
Hiện nay khoảng 3/4 SK được sử dụng phục vụ đun nấu gia đình với cácbếp đun cổ truyền hiệu suất thấp Bếp cải tiến tuy đã được nghiên cứu thànhcông nhưng chưa được ứng dụng rộng rãi mà chỉ có một vài dự án nhỏ, lẻ tẻ ởmột số địa phương Trong tổng tiêu thụ năng lượng, NLSK chiếm vai trò rất lớn
Trang 16(Bảng 1.6) Việc sử dụng NLSK theo lĩnh vực và theo năng lượng cuối cùngđược đưa ra trong Bảng 1.7 và Bảng 1.8.
Bảng 1.6 Vai trò của năng lượng sinh khối trong tổng tiêu thụ năng lượng [3]
Bảng 1.7 Sử dụng sinh khối theo lĩnh vực [3]
Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 3333 23,8
Bảng 1.8 Sử dụng sinh khối theo năng lượng cuối cùng [3]
Năng lượng cuối cùngTổng tiêu thụ (koe)Tỷ lệ (%)
Tiêu thụ nănglượng (koe)
Tỷ lệ trong tổngnăng lượng (%)Gỗ củi Tổng SK Gỗ củiTổng SK
Trang 17Viện Cơ điện nông nghiệp đã nghiên cứu thành công dây chuyền sử dụng phụphẩm SK đồng phát điện và nhiệt để sấy Viện đã lắp đặt được 7 hệ thống vàhiện đang triển khai ứng dụng ở các tỉnh;
o Sấy lúa và các nông sản: hiện ở Đồng bằng sông Cửu long có hàng vạnmáy sấy đang hoạt động Những máy sấy này do nhiều cơ sở trong nước sảnxuất và có thể dùng trấu làm nhiên liệu Riêng dự án Sau thu hoạch do ĐanMạch tài trợ triển khai từ 2001 đã có mục tiêu lắp đặt 7000 máy sấy;
o Công nghệ cacbon hoá SK sản xuất than củi được ứng dụng ở một số địaphương phía Nam nhưng theo công nghệ truyền thống, hiệu suất thấp;
o Một số công nghệ khác như đóng bánh SK, khí hoá trấu hiện ở giai đoạnnghiên cứu, thử nghiệm;
o Các nhà nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu công nghệ lọc hoá dầu(Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh) với đề tài: “Công nghệBiomass - hướng đến một nền nông nghiệp không chất thải và phát triển bềnvững” đã tinh chế phụ phẩm nông nghiệp thành nguồn năng lượng sinh học;
o Viện Thổ nhưỡng và Nông hóa: đã nghiên cứu sử dụng phụ phẩm nôngnghiệp trong cơ cấu cây trồng có lúa nhằm nâng cao độ phì nhiêu đất, giảm sửdụng phân khoáng khi mà giá phân bón ngày càng tăng Các nghiên cứu đượctiến hành trên các loại đất: bạc màu, cát biển, đất phù sa [Sông Hồng, sông Dinh(Khánh Hoà), sông Cửu Long (trên nền phèn-tại Cần Thơ)] đối với 2 cơ cấutrong hệ thống cây trồng có lúa: (1) Lúa xuân-Lúa mùa-Ngô đông (Bắc Giang,Hà Tây, Nghệ An) và (2) Lúa đông xuân-Lúa xuân hè-Lúa hè thu (Khánh Hoà,Cần Thơ) Vùi phụ phẩm nông nghiệp đã cải thiện độ phì nhiêu đất (hàm lượngchất hữu cơ, đạm, lân và kali dễ tiêu, dung tích hấp thu, thành phần cơ giới, độxốp, độ ẩm, vi sinh vật tổng số, vi sinh vật phân giải xenlulô, vi sinh vật phângiải lân và vi sinh vật cố định đạm), đã tăng năng suất 6-12% so với không vùi.Vùi phụ phẩm nông nghiệp có thể thay thế lượng phân chuồng cần bón cho câytrồng trong cơ cấu có lúa; giảm được 20% lượng phân đạm, lân và 30% lượngphân kali mà năng suất vẫn không giảm so với không vùi phụ phẩm Hiệu quả
Trang 18kinh tế tương đương với bón đầy đủ phân chuồng và phân khoáng NPK và caohơn 5% so với chỉ bón phân khoáng NPK, lợi nhuận tăng 5-12% so với khôngvùi phụ phẩm Trước khi vùi cho lúa xuân, thân lá ngô phải cho vào máy cắt dài5 cm và truớc khi ủ cần bổ sung thêm 20 kg vôi và 1 kg urê/tấn thân lá ngôtươi Thân lá ngô tươi được ủ với chế phẩm vi sinh trong thời gian 25 ngày sauđó mới đem vùi Vùi kỹ sau 20-25 ngày thì có thể cấy lúa Cũng như phụ phẩmcủa cây ngô nếu vùi rơm rạ cho lúa thì cũng cần bón thêm 20 kg vôi + 1 kg urê/1 tấn rơm rạ tươi khi gặt Vùi kỹ sau 20-25 ngày có thể cấy Vùi rơm rạ chongô đông cần thêm chế phẩm vi sinh vật +20 kg vôi + 1 kg urê/1 tấn rơm rạtươi khi gặt.
Dự kiến, Việt Nam sẽ phấn đấu để tỷ lệ NLTT chiếm khoảng 3% tổngcông suất điện năng tới năm 2010 và 6% vào năm 2030
Hiện cả nước có trên 250.000 cơ sở chế biến nông, lâm, thủy sản Tuynhiên, kinh phí cho đầu tư phát triển năng lượng dùng trong khâu làm khô, chếbiến nông – lâm - thuỷ sản còn rất khan hiếm Hàng năm ngành lâm nghiệpnước ta khai thác, chế biến 1,4 triệu m3 gỗ, 250.000 tấn tre, trúc, song, mây vớikhối lượng mùn cưa, vỏ dăm bào khoảng 150.000 tấn Khối lượng phụ phẩmtrong ngành chế biến giấy cũng lên đến hàng triệu tấn Khối lượng phụ phẩmnông nghiệp nhiều nhất nhưng được sử dụng lãng phí nhất là 3,5 triệu tấn trấuthu gom từ các cơ sở xay xát lúa trong cả nước cùng 1,7 triệu tấn rơm rạ Ngoài ra, các nguồn phụ phẩm nông nghiệp khác như cây cao su, vỏ điều, xơdừa, chất thải sinh khối từ cây mía cũng có khả năng cung cấp khoảng 3,5triệu tấn Tổng hợp các nguồn phế thải SK, mỗi năm có thể thu được từ 8 11triệu tấn, nếu dùng để sản xuất điện bằng công nghệ nhiệt điện, sẽ tạo ra 3 4triệu kWh điện với chi phí chỉ bằng 10 30% so với nhiên liệu hoá thạch.
Tháng 2/2004, tại Trường Đại học Cần Thơ, đã khởi động đề tài “Nănglượng tái tạo từ sinh khối và chất thải”, tên gọi tắt là BiWaRE (Biomass andWaste for Renewable Energy) Đề tài do Trường ĐH Khoa học ứng dụngBremen, Cộng hoà Liên bang Đức chủ trì Trường ĐH Cần Thơ là một trong
Trang 19bốn thành viên tham gia đề tài: Trường ĐH Kỹ thuật Đresđen (Đức), TrườngĐH Wales Cardiff (Anh), Trường ĐH Chiang Mai (Thái Lan) Mục tiêu của đềtài BiWaRE là xây dựng một mô-đun đào tạo cho các trường đại học và lập mộthệ thống thông tin nhằm hỗ trợ các quyết định để sử dụng NLTT từ các chấthữu cơ với những điển hình được áp dụng ở Việt Nam và Thái Lan Ngoài ra,các kết quả sẽ được phổ biến rộng rãi làm tài liệu học tập, nghiên cứu
Dự định năm 2008, Cần Thơ sẽ xây dựng nhà máy Nhiệt điện chạy Trấutại Khu công nghiệp Trà Nóc trên diện tích 24.000 m2 đất, với tổng số vốn đầutừ là 70 tỷ đồng Đây là nhà máy sử dụng nguyên liệu trấu để tạo hơi nước vàđiện thương phẩm đầu tiên ở ĐBSCL Nhà máy được xây dựng theo 3 giaiđoạn: Giai đoạn 1 hoàn thành cuối tháng 1/2008 phát 20 tấn hơi/giờ để bán chokhách hàng trong khu công nghiệp theo hệ thống đường ống phi 300 dài3.000m Giai đoạn 2 hoàn thành cuối năm 2009, phát thêm 2 MW điện Giaiđoạn 3 hoàn thành năm 2010, nâng sản lượng điện lên 70 MW
Năm 2008, Công ty Topec BV thuộc Tập đoàn Pon của Hà Lan và Trungtâm Nghiên cứu – Phát triển về tiết kiệm năng lượng Thành phố Hồ Chí Minhvừa báo cáo về Dự án nghiên cứu khả thi xây dựng nhà máy đốt bằng trấu tạihuyện Thốt Nôt Theo đó, các đơn vị đề nghị Thành phố Cần Thơ chọn địa bànhuyện Thốt Nốt để xây dựng nhà máy điện từ trấu với công suất 10 MW, sau đómới tiến hành xây dựng thêm một nhà máy khác ở Thái Lai, vì những khu vựcnày có nhiều trấu và cần nhiều điện năng để phát triển sản xuất Dự kiến, việcđầu tư xây dựng nhà mày này cần từ 11 triệu đến 14 triệu euro và mặt bằngrộng khoảng 5 ha và sẽ hoàn vốn sau 6,5 năm đi vào hoạt động nhờ việc bánđiện, bán tro trấu và bán chứng chỉ giảm phát thải khí nhà kính theo Nghị địnhthư Kyoto Tuy nhiên, do bối cảnh nền kinh tế bị lạm phát nên dự định năm2008 chưa được thực hiện.
1.4 Cơ hội và thách thức đối với việc phát triển nguồn NLSK ở Việt Nam1.4.1 Cơ hội
Tiềm năng lớn chưa được khai thác
Trang 20• Việt Nam là một nước nhiệt đới nhiều nắng và mưa nên SK phát triểnnhanh;
• Ba phần tư lãnh thổ là đất rừng nên tiềm năng phát triển gỗ lớn;
• Là một nước nông nghiệp nên nguồn phụ phẩm nông nghiệp phong phú.Nguồn này ngày càng tăng trưởng cùng với việc phát triển nông nghiệp và lâmnghiệp.
Nhu cầu ngày càng phát triển
• Cùng với sự tăng trưởng kinh tế - xã hội của đất nước, nhu cầu ứng dụngcác công nghệ NLSK ngày càng phát triển;
• Việc phát triển trồng lúa làm nảy sinh nhu cầu xử lý trấu ở các nhà máyxay xát, nhu cầu sấy thóc sau thu hoạch, làm kích thích việc phát triển các máysấy và công nghệ đồng phát sử dụng SK.
Các chính sách và thể chế đang từng bước hình thành
• Quyết định của Thủ tướng chính phủ số 176/2004/QĐ-TTg ban hànhngày 05 tháng 10 năm 2004 về việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành ĐiệnViệt Nam giai đoạn 2004 – 2010, định hướng đến năm 2020;
• Luật Điện lực được Quốc hội thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2004;• Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm2005;
• Chỉ thị của Thủ tướng chính phủ số 35/2005/CT-TTg ban hành ngày 17tháng 10 năm 2005 về việc tổ chức thực hiện nghị định thư Kyoto thuộc côngước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu.
Môi trường quốc tế thuận lợi
• NLTT ngày càng phát triển: cuối 2005, ít nhất 43 nước có mục tiêu quốcgia về NLTT, 48 nước có chính sách khuyến khích phát triển điện tái tạo;
• Kế hoạch hành động năng lượng giai đoạn 2005 – 2010 của các nướcASEAN đề ra mục tiêu đạt ít nhất 10% điện tái tạo trong cơ cấu sản xuất điện;
• Nhiều tổ chức quốc tế quan tâm phát triển công nghệ NLSK ở Việt Nam:nhiều hội thảo, dự án phát triển NLSK ở nước ta;
Trang 21• Nhiều công nghệ đã được hoàn thiện, ứng dụng thương mại nên ViệtNam có thể nhập và ứng dụng, tránh được rủi ro về công nghệ.
1.4.2 Thách thức
Sự cạnh tranh về nhu cầu nguyên liệu SK
Một trong những điều không biết chắc được khi phát triển NLSK là sựcạnh tranh về nguyên liệu Thí dụ:
• Rơm rạ còn làm thức ăn cho trâu bò;• Giấy phế liệu có thể tái chế;
• Gỗ phế liệu và mùn cưa có thể làm gỗ ép;
• Ngô khoai, sắn để sản xuất etanol, đậu tương, lạc, vừng, dừa để sảnxuất biođiezen còn dùng làm lương thực, thực phẩm cho người và gia súc.
Sự cạnh tranh về chi phí của các công nghệ
• Hiện nay nhiều công nghệ SK còn đắt hơn công nghệ truyền thống sửdụng nhiên liệu hoá thạch cả về trang thiết bị lẫn nguyên liệu;
• Việt Nam còn là một nước nghèo nên thiếu kinh phí đầu tư phát triểncông nghệ mới Thí dụ bếp đun cổ truyền hiệu suất thấp nhưng đầu tư khôngđáng kể, đôi khi bằng không, trong khi đầu tư để có một bếp cải tiến phải tốnvài chục nghìn đồng.
Trở ngại về môi trường
NLSK có một số tác động môi trường:
- Khi đốt, các nguốn SK phát thải vào không khí bụi và khí sunfurơ (SO2).Mức độ phát thải tuỳ thuộc vào nguyên liệu SK, công nghệ và biện pháp kiểmsoát ô nhiễm;
- Việc phát triển quy mô lớn các cây năng lượng để sản xuất nhiên liệusinh học (biofue) có thể dẫn tới gia tăng sử dụng thuốc trừ sâu và phân bón, gâytác hại đối với động vật hoang dã và môi trường sống;
- Sản xuất năng lượng từ gỗ có thể gây thêm áp lực cho rừng…
Đây là tất cả những vấn đề cần xem xét kỹ lưỡng khi phát triển NLSK. Thiếu nhận thức của xã hội về NLSK
Trang 22Hiện nay khi nói tới năng lượng người ta chỉ nghĩ tới điện, than, dầu khí.Các nhà hoạch định chính sách thường không quan tâm tới NLSK Một ví dụđiển hình là ngành điện có dự án năng lượng nông thôn nhưng thực ra đây chỉ làdự án điện khí hoá nông thôn
Do thiếu nhận thức nên hầu như không có các doanh nhân kinh doanhtrong lĩnh vực NLSK Người ứng dụng các công nghệ mới gặp rất nhiều khókhăn trong việc mua sắm trang thiết bị, tìm kiếm dịch vụ hậu mãi Thí dụ khísinh học xây dựng 18.000 công trình nhưng không có mạng lưới cung cấp cácdụng cụ sử dụng khí như bếp, đèn… Thị trường mới phát triển phía nhu cầu,còn phía cung cấp chưa được quan tâm
Thiếu các chính sách và thể chế cụ thể của chính phủ
Hiện nay Việt Nam chưa có chính sách và các mục tiêu cụ thể trong kếhoạch phát triển của nhà nước, trung ương và địa phương về NLTT Hiện cũngchưa có một cơ quan nhà nước nào chịu trách nhiệm quản lý lĩnh vực này (ẤnĐộ có hẳn một bộ riêng).
Trang 231.5 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương1.5.1 Vị trí địa lý
Hải Dương nằm ở Trung Tâm đồng bằng Bắc Bộ, tiếp giáp với 6 tỉnh làBắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Hưng Yên; Vị trí địalý trong khoảng từ 20043’ đến 21014’ độ vĩ Bắc, 106003’ đến 106038’ độ kinhĐông.
Hình 1.7 Bản đồ hành chính tỉnh Hải Dương
1.5.2 Điều kiện tự nhiên
Hải Dương là một tỉnh nằm trong vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc vớitổng diện tích tự nhiên 165.185 ha, được chia làm 2 vùng: vùng đồi núi và vùngđồng bằng Vùng đồi núi chiếm 11% diện tích, gồm 13 xã thuộc huyện ChíLinh và 18 xã thuộc huyện Kinh Môn; đây là vùng đồi núi thấp phù hợp vớiviệc trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ và cây công nghiệp ngắn ngày Vùng đồngbằng còn lại chiếm 89% diện tích (trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm63,1%); đất đai ở đây màu mỡ thích hợp với nhiều loại cây trồng
Trang 24Hải Dương nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có nhiệt độ, lượngmưa, số giờ nắng và độ ẩm tương đối trung bình hàng năm tương ứng là: 230C;1.500 ÷ 1.700 mm; 1.524 giờ và 85 ÷ 87% Khí hậu thời tiết của Hải Dươngthuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
Tài nguyên khoáng sản của Hải Dương không đa dạng về chủng loại,nhưng có một số loại trữ lượng tương đối lớn, chất lượng tốt đáp ứng nhu cầuphát triển công nghiệp như: đá vôi ở huyện Kinh Môn (trữ lượng 200 triệu tấn,hàm lượng CaCO3 đạt 90 ÷ 97%); cao lanh ở huyện Kinh Môn, Chí Linh (trữlượng 40 vạn tấn, tỷ lệ Fe2O3 từ 0,8 ÷ 1,7%, Al2O3 từ 17 ÷ 19%); sét chịu lửa ởhuyện Chí Linh (trữ lượng 8 triệu tấn, tỷ lệ Al2O3 từ 23,5 ÷ 28%, Fe2O3 từ 1,2 ÷1,9%); bô xít ở huyện Kinh Môn (trữ lượng 200.000 tấn, hàm lượng Al2O3 từ46,9 ÷ 52,4%, Fe2O3 từ 21 ÷ 26,6%) , SiO2 từ 6,4 ÷ 8,9%).
1.5.3 Đặc điểm kinh tế - x ã hội của tỉnh Hải Dương1.5.3.1 Dân số, lao động
Bảng 1.9 Dân số trung bình tỉnh Hải Dương giai đoạn 1998 2007 [22]
1.5.3.2 Thực trạng chung về kinh tế, xã hội
Tăng trưởng kinh tế của Hải Dương luôn duy trì ổn định ở mức cao, đạtbình quân cả giai đoạn 1996 – 2000 là 9,2%, giai đoạn 2001 – 2005 là 10,5%.Trong đó nông nghiệp, lâm, thuỷ sản tăng 4,8%; công nghiêp – xây dựng tăng21,30%/năm và dịch vụ tăng 11,80%/năm (Bảng 1.10).
Trang 25Bảng 1.10 Tăng trưởng GDP giai đoạn 1996 2005
(Nguồn: Báo cáo tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh HảiDương lần thứ XIV)
Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,9% (kế hoạch nămtăng 3 - 3,5%); Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng tăng 13 % trong đó côngnghiệp tăng 16,3% (kế hoạch năm tăng 16% trở lên) Giá trị sản xuất các ngànhdịch vụ tăng 13,5% (kế hoạch năm tăng 13%.- 13,5%); Tổng giá trị hàng hoáxuất khẩu đạt 149,7 triệu USD, tăng 73,6% (kế hoạch năm tăng 25% trở lên);Tổng thu ngân sách trên toàn tỉnh ước tính đạt 2.788,6 tỷ đồng
Lĩnh vực kinh tế
1 Sản xuất nông nghiệp
Tổng diện tích gieo trồng hàng năm đạt 166.813 ha bằng 94,4% kế hoạchnăm giảm 2,1% so với năm 2007 Diện tích lúa cả năm đạt 126.875 ha (giảm1.773 ha so với năm trước) Năng suất lúa vụ chiêm xuân đạt 64,9 tạ/1ha Tổngdiện tích nuôi trồng thuỷ sản ước đạt 9.765 ha, tăng 1,2%; sản lượng thuỷ sảnnuôi trồng ước tính tăng trên l0% so với cùng kỳ năm trước.
2 Sản xuất công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp 9 tháng đầu năm 2008 ước đạt 12.625 tỷđồng, bằng 69% kế hoạch năm, tăng 16,3% so với cùng kỳ năm 2007, trong đókinh tế nhà nước giảm 2,9%; kinh tể ngoài nhà nước tăng 17,5%; kinh tê có vốnđầu tư nước ngoài tăng 44,3% Công nghiệp khai thác giảm 6,9%, công nghiệpchế biến tăng 20,9%; sản xuất điện và phân phối điện nước tăng 1,5%.
3 Hoạt động dịch vụ, giá cả thị trường
Trang 26Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ 9 tháng ước đạt 6.258,3 tỷđồng, tăng 22,4% so với cùng kỳ năm trước
Giá trị hàng hoá xuất khẩu ước đạt 419 triệu 658 ngàn USD, tăng 73,6% sovới cùng kỳ năm trước, trong đó, chủ yếu tăng do các doanh nghiệp có vốn đầutư nước ngoài (tăng 85,7%) Một số mặt hàng xuất khẩu đạt khá như: thựcphẩm chế biến tăng 166,5%; hàng rau quả tăng 79,4%; hàng dệt may tăng62,6%; giầy dép các loại tăng 61,5%, …
Tổng giá trị nhập khẩu ước đạt 439 triệu 658 ngàn USD, tăng 47,9% so vớicùng kỳ năm trước.
Mạng lưới dịch vụ viễn thông phát triển khá 9 tháng đầu năm phát triểnthêm 6096 thuê bao cố định có dây, tăng 24,2%; 12378 thuê bao di động, tăng88,3% so với cùng kỳ năm trước.
Hoạt động du lịch phát triển khá, chín tháng đầu năm toàn tỉnh đón vàphục vụ gần 1,5 triệu lượt khách, trong đó có 249.150 lượt khách lưu trú, tăng9,8%, 59.200 lượt khách quốc tế, giảm 2,5%, doanh thu hoạt động du lịch ướcđạt 413,5 tỷ đồng, tăng 21,9% so với cùng kỳ năm 2007.
Hoạt động vận tải tuy gặp khó khăn do biến động giá xăng dầu, song vẫnduy trì mức tăng khá So với 9 tháng đầu năm 2007 khối lượng hàng hoá luânchuyển tăng 32%, khối lượng hành khách luân chuyển tăng 36,1%; doanh thuvận tải tăng 44,3%.
5 Lĩnh vực đầu tư
Trang 27Vốn đầu tư XDCB tập trung do tỉnh quản lý ước thực hiện 417 tỷ 341 triệuđồng, bằng 95,1% KH Vốn Chương trình mục tiêu Quốc gia và hỗ trợ có mụctiêu của Chính phủ ước đạt 23,59 tỷ đồng, bằng 32,5% KH Khối lượng vốnODA ước thực hiện 3,55 tỷ đồng, đạt 11,8% KH.
6.Hoạt động Khoa học công nghệ
Triển khai thực hiện 47/47 đề án, đề tài và nhiệm vụ khoa học công nghệnăm 2008 (đạt 100% KH) với kinh phí thực hiện 12 tỷ đồng, bằng 75,5% KHvốn
Lĩnh vực văn hoá, xã hội
1 Giáo dục, Y tế
Toàn tỉnh có 249 trường đạt chuẩn quốc gia, tăng l5,27% so với cùng kỳnăm trước, tỷ lệ phòng học kiên cố cao tầng đạt 79,5%, trong đó bậc mầm nonđạt tỷ lệ 60%, bậc tiểu học đạt 85% bậc THCS đạt 90%, bậc THPT đạt 90%.Triển khai thực hiện Đề án kiên cố hoá trường lớp học và nhà công vụ cho giáoviên bằng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ năm 2008 với sồ tiền 82,1 tỷ đồng
2 Văn hoá thông tin và thể dục thể thao
Toàn tỉnh có 661 làng khu dân cư (đạt tỷ lệ 46,4%) Hoàn chỉnh Quy hoạchlễ hội trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2008 -2015, định hướng đến năm 2020.
Hoạt động TDTT quần chúng phát triến mạnh Tổ chức thành công Hộikhoẻ Phù Đổng các cấp
3 Đời sống - xã hội, giải quyết việc làm
Tỉnh đã hỗ trợ đào tạo nghề ngắn hạn cho 9.819 người, đã giải quyết việclàm cho 23.600 lao động, trong đó lao động xuất khẩu là 2.400 người Các cơsở dạy nghề đã tuyển sinh đào tạo cho 28.019 người trong đó hệ trung cấp 884người, hệ sơ cấp 27.315 người (trong đó có 306 người tàn tật, 84 đối tượng đặcbiệt khó khăn, 677 đối tượng thuộc hộ nghèo)
An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, công tác quân sự địaphương và công tác phòng chống tham nhũng
Trang 28Tăng cường công tác phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm hình sự và tệnạn xã hội Ban Chỉ đạo phòng chống tham nhũng của tỉnh đã có nhiều biệnpháp đổi mới công tác, kịp thời nắm bắt tình hình, duy trì tốt nề nếp hoạt động,chủ động kiểm tra, đôn đốc, nghe và cho ý kiến chỉ đạo một số vụ việc cụ thể.
1.5.3.3 Phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội năm 2009
Năm 2009, Hải Dương phấn đấu tổng sản phẩm (GDP) trong tỉnh tăng hơn11% Giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản tăng 3,5% trở lên; giá trị công nghiệptăng hơn 147,5%; giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng trên 13,5% Tổng giátrị kim ngạch xuất khẩu tăng 20% Tổng thu ngân sách nội địa vượt 5% dự toánnăm Giảm tỷ lệ sinh 0,2%; tỷ lệ hộ nghèo 6,9%; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suydinh dưỡng 19% Tạo việc làm mới cho khoảng 3,4 vạn lao động Tỷ lệ dân cưnông thôn được dùng nước hợp vệ sinh 87%.
5 nhóm giải pháp phát triển kinh tế-xã hội năm 2009 của tỉnh HảiDương
UBND tỉnh Hải Dương đã đề ra 5 nhóm giải pháp về phát triển kinh tế;văn hoá, xã hội; tài nguyên, môi trường; nội chính và cải cách hành chính trongnăm 2009.
Trong phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, tỉnh tiếp thu, ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật, nhất là tiến bộ về giống cây con vào sản xuất;
Về phát triển công nghiệp, tỉnh tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đểđưa nhanh các dự án đang xây dựng vào hoạt động đã hoàn thành và đưa vào sửdụng trạm biến áp 110 KV Phú Thứ và triển khai xây dựng trạm 220 KV LongXuyên; đôn đốc, tạo điều kiện thuận lợi để dự án xây dựng Nhà máy nhiệt điệncông suất 1.200 MW, nhà máy sản xuất thép của Công ty Hoà Phát và Dự ánxây dựng dây chuyền 2 của Công ty Xi măng Phúc Sơn sớm xây dựng và đi vàohoạt động.
Trang 29CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Đối tượng thời gian, địa điểm nghiên cứu
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Các phụ phẩm nông nghiệp sau thu hoạch (rơm, rạ, trấu từ canh tác lúa;thân lá và lõi ngô; thân và vỏ lạc) trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
2.1.2 Thời gian, địa điểm, phạm vi nghiên cứu
Quá trình thực địa để thực hiện luận văn được tiến hành theo các đợt thựctế khác nhau tại tỉnh Hải Dương.
o Từ ngày 14/05/2009 đến ngày 18/05/2009: liên hệ với Sở Nông nghiệpvà Phát triển Nông thôn để thu thập số liệu và lên kế hoạch thực địa tại một sốđịa bàn trong tỉnh;
o Từ ngày 21/10/2009 đến ngày 25/10/2009: liên hệ với Sở Khoa học vàCông nghệ, Sở Tài nguyên và Môi trường để thu thập số liệu;
o Từ ngày 14/05/2009 đến ngày 25/11/2009: tiến hành phỏng vấn, điều travà lấy mẫu thực tế một số các chỉ tiêu quan trắc môi trường (CH4, CO2, CO)theo các giai đoạn phát triển của cây lúa tại xã Hồng Phong - huyện Nam Sách
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu thứ cấp
Tài liệu thứ cấp là những tài liệu có sẵn hoặc các số liệu thống kê của địaphương về các vấn đề có liên quan đến nội dung nghiên cứu Các tài liệu thứcấp được thu thập từ các nguồn sau đây:
- Các báo cáo tổng kết, quy hoạch phát triển, các số liệu được thu thập từsở Tài nguyên Môi trường và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Từ các nguồn tài liệu nghiên cứu khác liên quan: báo chí, tài liệu hộinghị, hội thảo, sách, tạp chí, internet,
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa
Đây là phương pháp quan trọng nhất nhằm kiểm tra các thông tin đã thuthập được qua tài liệu và thu thập những thông tin từ thực tế để củng cố giả
Trang 30định nghiên cứu Trong thời gian làm luận văn, đã tới địa phương để thu thậptất cả những thông tin cần thiết liên quan đến vấn đề nghiên cứu
Phỏng vấn người dân về tình hình canh tác, thu gom và sử dụng các phụphẩm cây lúa tại địa phương từ đó giúp cho việc đánh giá sơ bộ về hiện trạngcanh tác, thu gom và sử dụng các phụ phẩm này; Đồng thời đã tìm hiểu thực tếcác cơ sở xay xát tại địa phương về việc thu gom và sử dụng trấu
Đo đạc lấy mẫu tại xã Hồng Phong - huyện Nam Sách đánh giá ảnh hưởngcủa phụ phẩm nông nghiệp sau thu hoạch đến chất lượng môi trường không khí.
2.2.3 Điều tra phỏng vấn qua phiếu câu hỏi
Đây là phương pháp cung cấp những thông tin cập nhật, sát thực với địabàn nghiên cứu và phản ánh được nhiều vấn đề liên quan như hiện trang canhtác cây lúa, ngô, lạc cũng như hiện trạng thu gom và sử dụng các phụ phẩm từcác loại cây nông nghiệp này.
Phiếu phỏng vấn gồm các câu hỏi được chia làm 4 phần:o Phần 1: thông tin về hộ gia đình phỏng vấn;
o Phần 2: Hiện trạng canh tác cây nông nghiệp (lúa, ngô, lạc) tại địaphương;
o Phần 3: Hiện trạng thu gom và sử dụng phụ phẩm từ các loại cây nôngnghiệp này;
o Phần 4: Nhu cầu năng lượng của gia đình.
Tiến hành phát 40 phiếu điều tra thông qua cộng đồng dân cư tại xã HồngPhong - huyện Nam Sách - Hải Dương Ngoài ra, có kết hợp với phỏng vấnkhông chính thức các lãnh đạo chính quyền và các cơ quan địa phương.
2.2.4 Phương pháp lấy mẫu và phân tích
Mẫu khí (CH4, CO2, CO) được lấy trên ruộng canh tác lúa tại xã HồngPhong - huyện Nam Sách - Tỉnh Hải Dương theo vụ canh tác và theo các giaiđoạn khác nhau như:
+ Giai đoạn để nhánh làm đòng;
Trang 31+ Giai đoạn lúa vừa mới được thu hoạch xong;Các số liệu được so sánh và nhận xét.
Dụng cụ lấy mẫu: Sử dụng thiết bị lấy mẫu khí DESAGA - 212 (Đức) để hấp thụ khí CO2, CH4, và CO.
+ Phân tích khí CH4
Mẫu khí sau khi đã được hấp thụ được mang về phòng thí nghiệm và phântích bằng máy sắc ký khí GC 2010 (Gas Chromatography – GC) với detectoFID.
+ Phân tích CO2: Sử dụng Na2CO3 để hấp thụ khí CO2, xác định CO2 bằngphương pháp chuẩn độ.
+ Phân tích CO: Sử dụng dung dịch paladi clorua để hấp thu CO và xácđịnh CO theo phương pháp sắc ký khí theo TCVN 5972 – 1995.
Các kết quả phân tích được thực hiện tại Phòng thí nghiệm Phân tích môitrường Trung tâm – Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.
2.2.5 Phương pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm
Đề tài đã gửi mẫu đi phân tích tại Phòng đo lường nhiệt- Trung tâm kĩthuật tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng 1
Phân tích nhiệt trị bằng Bom nhiệt lượng theo quy trình phân tích như sơ đồ (hình 2.1).
Trên cơ sở các số liệu thu được từ thực địa về việc xác định khối lượngthực tế các phụ phẩm trên một đơn vị diện tích; từ kết quả điều tra bằng phiếuđiều tra và từ các nguồn thông tin số liệu thu thập được, đã tính được tổng khốilượng của từng loại phụ phẩm ứng với một số cây nông nghiệp trong toàn tỉnh,nhằm đánh giá tiềm năng NLSK của tỉnh Hải Dương và đưa ra các kết luận,khuyến nghị về sử dụng hiệu quả các nguồn SK này.
Trang 32Hình 2.1 Quy trình phân tích nhiệt trị các phụ phẩm nông nghiệp
phẩm cháyKiểm tra sản
phẩm cháy
Đánh giákết quả
Trang 33CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Hiện trạng sản xuất một số cây nông nghiệp (lúa, ngô lạc) trên địa bàntỉnh Hải Dương
3.1.1 Hiện trạng sử dụng đất tại tỉnh Hải Dương
Hải Dương có diện tích hành chính 165.185 ha, trong đó đất canh tác hàngnăm trên 100.000 ha Số liệu về diện tích đất và hiện trạng sử dụng đất trongnông nghiệp trên địa bàn tỉnh được đưa ra trong Bảng 3.1 và Bảng 3.2.
Bảng 3.1 Diện tích đất của tỉnh Hải Dương
Đơn vị tính: ha
Năm
Đất nông nghiệp 107.889 106.032 104.359Đất phi nông nghiệp 56.587 58.589 60.417
- Đất rừng phòng hộ 7.502 7.500 7.497- Đất rừng đặc dụng 1.354 1.354 1.354 c, Đất nuôi trồng thuỷ sản 9.108 9.363 9.746
Trang 34nông nghiệp cần có biện pháp tăng năng suất cây trồng để đảm bảo an ninhlương thực.
Phương án quy hoạch sử dụng đất tỉnh Hải Dương đến năm 2010
Căn cứ vào phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm2010 đã nêu ở phần trên, căn cứ vào hiện trạng quỹ đất, tiềm năng đất và diệntích các loại đất theo phân loại của luật đất đai Sự phân bố diện tích và cơ cấumục đích sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Hải Dương được đưa ra trong Bảng 3.3.
Bảng 3.3 Diện tích, cơ cấu đất đai năm 2010
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1.573 0,95- Đất sông suỗi và mặt nước
3.1.2 Hiện trạng canh tác một số cây nông nghiệp tại tỉnh Hải Dương
Hiện trạng canh tác cây lúa
Lúa là cây lương thực chiếm tỷ lệ lớn (76%) trong cơ cấu cây trồng nôngnghiệp của toàn tỉnh Diện tích trồng lúa tập trung chủ yếu ở các huyện khu vựcđồng bằng như Tứ Kỳ, Ninh Giang, Thanh Miện, Bình Giang, Nam Sách, Kinh
Trang 35Môn, Số liệu thống kê về hiện trạng sản xuất lúa trên toàn tỉnh được thể hiệntrong các Bảng 3.4 – 3.7.
Bảng 3.4 Diện tích lúa qua các năm 1995 2008 [23]
Bảng 3.5 Năng suất, sản lượng lúa qua các năm 1995 2008 [23]
Cả năm Đông xuân Lùa mùa Cả năm Đông xuân Lúa mùa