Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
600,58 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN QUANG NGÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN QUANG NGÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Minh Hương PGS.TS Đỗ Thị Lan Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Quang Ngát ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Trần Thị Minh Hương PGS.TS.Đỗ Thị Lan, nhiệt tình hướng dẫn, bảo, đôn đốc cho hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn động viên, ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi Ban giám hiệu nhà trường nơi công tác đặc biệt thầy Tạ Quang Thảo, Hiệu trưởng nhà trường Các thầy, cô khoa Kỹ thuật nông nghiệp bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đến quan, đơn vị huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc đặc biệt là: Trung tâm NS & VSMTNT tỉnh Vĩnh Phúc, Chi cục bảo vệ môi trường Vĩnh Phúc, Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Bình Xuyên hộ dân thuộc xã thị trấn tạo điều kiện cung cấp số liệu cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường thầy, cô giáo trường Đại học Nông – Lâm Thái Nguyên dạy dỗ, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập Cuối xin cảm ơn động viên to lớn gia đình bạn bè thân thiết dành cho trình thực đề tài./ Thái nguyên, ngày 10 tháng năm 2015 Trần Quang Ngát iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích đề tài 2.1 Mục đích tổng quát 2.2 Mục đích cụ thể Ý nghĩa để tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở pháp lý đề tài 1.2 Tổng quan nước sinh hoạt 1.2.1 Khái niệm, vai trò nước sinh hoạt 1.2.2 Nguồn nước 1.2.3 Bảo vệ nguồn nước 1.3 Tổng quan tài nguyên nước 1.3.1 Trên Thế giới 1.3.2 Ở Việt Nam 11 1.3.3.Các tiêu chất lượng nước 14 1.2.4 Tiêu chuẩn dùng nước: 19 1.2.5 Chất lượng nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng, địa bàn nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 - Đề xuất giải pháp để cải thiện, cung cấp nước cho người dân huyện Bình Xuyên 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 25 2.3.2 Địa điểm thời gian lấy mẫu 26 iv 2.3.3 Phương pháp đánh giá chất lượng nước sinh hoạt 30 2.3.4 Phương pháp phân tích 30 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Bình Xuyên 32 3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội 34 3.2 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt địa bàn huyện Bình Xuyên 40 3.3 Chất lượng số nguồn nước sinh hoạt huyện Bình Xuyên 41 3.3.1 Chất lượng nước mặt huyện Bình Xuyên 41 3.3.2 Chất lượng nước ngầm huyện Bình Xuyên 45 3.3.2 Chất lượng nước sinh hoạt (nước máy) huyện Bình Xuyên 52 3.4 Kết điều tra nguồn cấp nước, nhu cầu ảnh hưởng người dân để sử dụng nước sinh hoạt địa bàn huyện Bình Xuyên 53 3.4.1 Điều tra trạm cấp nước địa bàn huyện Bình Xuyên 53 3.4.2 Đánh giá người dân chất lượng nước sinh hoạt (nước giếng) địa bàn huyện Bình Xuyên 54 3.4.3 Điều tra nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt người dân địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 55 3.5 Đề xuất giải pháp để cải thiện, cung cấp nước cho người dân huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 57 3.5.1 Hiện trạng sử dụng nguồn nước sinh hoạt cho hộ dân địa bàn huyện Bình Xuyên 57 3.5.2 Chất lượng số nguồn nước sinh hoạt địa bàn huyện Bình xuyên 58 3.5.3 Thực trạng nguồn cấp nước, nhu cầu ảnh hưởng người dân để sử dụng nước sinh hoạt địa bàn huyện Bình Xuyên 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Quang Ngát vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chuẩn nước ăn uống Bộ Y tế 16 Bảng 1.2: Tiêu chuẩn nước sinh hoạt Bộ Y tế 18 Bảng 1.3: Nhu cầu dùng nước sinh hoạt cho hộ gia đình 20 Bảng 2.1: Lấy mẫu nước số sông địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 27 Bảng 2.2: Lấy mẫu nước số hồ địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 27 Bảng 2.3: Lấy mẫu nước ngầm (giếng đào) số hộ dân thuộc thị trấn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 27 Bảng 2.4: Lấy mẫu nước sinh hoạt (giếng khoan) số hộ dân thuộc xã huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 28 Bảng 2.5: Lấy mẫu nước sinh hoạt (giếng đào) hộ dân địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 29 Bảng 2.6: Lấy mẫu nước sinh hoạt (nước máy) vòi chảy hộ gia đình địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 29 Bảng 3.1 Dân số cấu dân số 2011-2014 huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 38 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt hộ dân huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 40 Bảng 3.3: Kết phân tích chất lượng nước số sông địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh phúc 42 Bảng 3.4 : Kết phân tích chất lượng nước số hồ địa bàn 44 Bảng 3.5: Kết phân tích chất lượng nước ngầm (nước giếng đào) số xã thị trấn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 46 Bảng 3.6: Kết phân tích chất lượng nước sinh hoạt (giếng đào) số thị trấn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 48 Bảng 3.7: Kết phân tích chất lượng nước sinh hoạt (nước giếng khoan) số xã huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 49 vii Bảng 3.8: Chất lượng nước sinh hoạt (nước máy) huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 52 Bảng 3.9: Thống kê công suất trạm câp nước huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 53 Bảng 3.10: Kết điều tra đánh giá chất lượng nước sinh hoạt (nước giếng) người dân địa bàn 54 Bảng 3.11: Kết điều tra nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt người dân địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 56 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Kết phân tích chất lượng nước số sông địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 43 Hình 3.2: Kết phân tích chất lượng nước số hồ địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 45 Hình 3.3: Kết phân tích chất lượng nước ngầm (nước giếng đào) số xã thị trấn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 47 Hình 3.4: Kết phân tích chất lượng nước ngầm (nước giếng khoan) số xã huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 50 51 Để đánh giá người dân nông thôn xã sử dụng nước đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt, tiến hành lấy mẫu phân tích kết so sánh với QCVN 02: 2009/BYT Theo kết phân tích bảng 3.7 với 16 mẫu, có số mẫu không đạt QCVN 02: 2009/BYT Cụ thể tiêu màu sắc mẫu NNx6, NNx7, NNx8, NNx11có giá trị 17 18 không đạt tiêu, cao so với giới hạn cho phép theo QCVN 02:2009/BTNMT 15; tiêu độ đục mẫu NNx3, NNx4, NNx5, NNx6, NNx7, NNx9 có giá trị 8, cao so với giới hạn cho phép theo QCVN 02:2009/BTNMT 5; tiêu E.coli mẫu NNx3, NNx4, NNx5, NNx8, NNx9, NNx10, NNx11, NNx12 không đạt tiêu cao so với giới hạn cho phép 2,5 lần; lần;1,8 lần; 2,4 lần; 3,8 lần; lần 2,5 lần; tiêu coliform mẫu NNx4, NNx8, NNx9, NNx10, NNx11, NNx12 không đạt tiêu cao so với giới hạn cho phép 1,67 lần; 1,13 lần; 1,2 lần; 1,8 lần; 1,73 lần 1,53 lần Như vậy, tổng số 16 mẫu phân tích có mẫu nằm giới hạn cho phép QCVN 02:2009/BYT, đảm bảo yêu cầu sử dụng nước đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Còn 10 mẫu không đạt QCVN 02:2009/BYT Điều cho thấy chất lượng nước ngầm xã phân tích chưa đảm bảo yêu cầu sử dụng nước đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt 52 3.3.2 Chất lượng nước sinh hoạt (nước máy) huyện Bình Xuyên Bảng 3.8: Chất lượng nước sinh hoạt (nước máy) huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Thông tin chung TT Địa điểm lấy mẫu Giới hạn tối đa theo QCVN 02:2009 Giới hạn tối đa theo QCVN 01:2009 Kết xét nghiệm tiêu cảm quan thành phần vô Kết xét nghiệm vi sinh vật Ecoli Coliform Coliform tổng chịu nhiệt Độ cứng Amoni (NH4) Florua Clo dư Clorua Asen Sắt Chỉ số Pecma nganat mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l vi khuẩn/ 100ml Vi khuẩn/ 100ml 6,0-,85 350 1,5 0,3-0,5 300 0,01 0,5 50 6,5-8,5 300 1,5 - 250 0,01 0,3 - - Màu sắc Mùi vị Độ đục TCU mùi,vị lạ NTU 15 - 15 - pH M1 - 0,12 6,58 36 0,15 KPHT - 50,34 KPHT 0,1 1,92 KPHT KPHT M2 - 0,11 6,76 44 0,12 KPHT - 107,06 KPHT 0,12 1,88 KPHT KPHT M3 10 - 6,85 200 0,01 KPHT - 11,34 KPHT 0,02 0,32 KPHT KPHT M4 - 0,08 7,72 34 0,26 KPHT - 50,34 KPHT 0,22 1,56 KPHT KPHT (Nguồn: TTNS & VSMTNT tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014) Chú thích: M1: Nước máy vòi chảy nhà Anh Trần Xuân Chào, Tổ dân phố Khu phố II – thị trấn Hương Canh – Bình Xuyên; M2: Nước máy vòi chảy nhà Anh Nguyễn Quốc Ngữ, Tổ dân phố Hồng Bàng – thị trấn Thanh Lãng – Bình Xuyên; M3: Nước máy vòi chảy nhà Anh Tạ Xuân Mùa, thôn Trại Cúp – Bá hiến – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc; M4: Nước máy vòi chảy nhà Anh Đỗ Hữu Dự, thôn Ngũ Hồ – Thiện Kế – Bình Xuyên - Cung cấp sở khoa học phục vụ công tác xây dựng kế hoạch quản lý nguồn nước sinh hoạt cách hiệu giai đoạn mới, nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội môi trường huyện Bình Xuyên * Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá nhu cầu sử dụng xác định chất lượng nguồn nước mà người dân sử dụng; - Xây dựng số giải pháp phục vụ công tác quản lý cung cấp nước cho người dân huyện Bình Xuyên 54 3.4.2 Đánh giá người dân chất lượng nước sinh hoạt (nước giếng) địa bàn huyện Bình Xuyên Bảng 3.10: Kết điều tra đánh giá chất lượng nước sinh hoạt (nước giếng) người dân địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc TT Xã/thị trấn Bá hiến Hương canh Thanh Lãng Thiện kế Tổng Thôn/ Tổ dân phố Tân Ngọc Tân Lập Thiện Chí Đê Hến Cửa Đồng Sau Huyện Nội Độc Lập Thống Đồng Lý Đồng Sáo Hiệp Hải Xây Dựng Gò Dậu Ngũ Hồ Tổng số phiếu điều tra 14 11 13 18 13 16 11 15 14 16 10 12 12 16 200 Có mùi Số lượng % 14,3 11,1 23 11 15,4 6,2 27,3 26,6 7,1 6,3 10 8,3 0 12,7 25 12,5 Lựa chọn Có váng màu vàng Không có màu, mùi Số lượng % Số lượng % 21,4 57,1 36 54 44,4 44,5 38,5 38,5 5,5 13 72,5 0 10 76,9 6,2 12 75 27,3 45,4 46,8 26,6 14,8 10 71 12,5 13 81,2 10 80 8,3 75,1 8,3 10 83,4 6,2 10 62,5 36 18 127 63,5 Không trả lời Số lượng % 7,2 0 0 0 11 7,7 12,6 0 0 7,1 0 0 8,3 8,3 18,6 12 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014) 55 Để biết ý kiến người dân chất lượng nước sinh hoạt thông qua số tiêu dễ nhận biết Tiến hành điều tra 200 phiếu 11 thôn Tổ dân phố thị trấn (Hương Canh, Thanh Lãng) xã (Bá Hiến, Thiện Kế) nhằm thu thập thông tin chất lượng nguồn nước sinh hoạt người dân địa phương thu kết bảng 3.10 Theo kết điều tra bảng 3.10 cho thấy hầu hết hộ dân xã thị trấn, điều tra không yên tâm nguồn nước mà họ sử dụng cho sinh hoạt hộ gia đình Điều cho thấy chất lượng nguồn nước mà hộ dân sử dụng không đạt QCVN 02:2009/BYT Trong tổng số 200 phiếu điều tra xin ý kiến hộ gia đình 11 thôn Tổ dân phố cho thấy: Đối với nước sinh hoạt mà gia đình họ sử dụng phát có mùi có 25 phiếu chiếm 12,5%; Đối với nước sinh hoạt mà gia đình họ có xuất váng màu vàng có 36 phiếu chiếm 18%; Đối với nước gia đình họ sử dụng mà không phát có mùi váng màu vàng có 127 phiếu ciếm 63,5%; lại 12 phiếu không cho ý kiến chiếm 6% Như vậy, theo kết điều tra thu thập ý kiến hộ gia đình sử dụng nguồn nước giếng để sinh hoạt, hầu hết xã thị trấn điều tra có dấu hiệu ô nhiễm, không đạt tiêu chuẩn nước sử dụng cho sinh hoạt cụ thể có tới 30,5% tổng số phiếu có lựa chọn nước có mùi màu khác thường 3.4.3 Điều tra nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt người dân địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Theo kết điều tra 200 phiếu bảng 3.11 cho thấy người dân xã thị trấn có nhu cầu cao sử dụng nguồn nước máy để sử dụng cho mục đích sinh hoạt, điều khẳng định có 161 phiếu tổng số 200 phiếu điều tra mong muốn sử dụng nước máy chiếm 161%, 15 phiếu điều tra tổng số 200 phiếu muốn sử dụng nước giếng khoan thông qua thiết bị lọc để sử dụng có phiếu tổng số 200 phiếu điều tra muốn sử dụng nước giếng đào có thiết bị lọc Để biết nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt người dân thị trấn (Hương Canh, Thanh Lãng) xã (Bá Hiến, Thiện Kế) thu kết sau: 56 Bảng 3.11: Kết điều tra nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt người dân địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc T T Xã/thị trấn Thôn/ Tổ dân phố Tổng số phiếu điều tra Sử dụng nước máy Số lượng % Sử dụng nước giếng khoan có thiết bị lọc Số % lượng Sử dụng nước giếng đào có thiết bị lọc Số % lượng Tân Ngọc 14 10 71,4 14,3 14,3 Tân Lập 11 10 90,9 9,1 0 Thiện Chí 88,9 11,1 0 Đê Hến 13 10 76,9 15,4 7,7 Cửa Đồng 18 17 94,4 5,6 0 Sau Huyện 13 13 100 0 0 Nội Giữa 16 12 75 25 0 Độc Lập 11 11 100 0 0 Thống Nhất 15 15 100 0 0 Đồng Lý 14 64,3 28,6 7,1 Đồng Sáo 16 12 75 25 0 Hiệp Hải 10 60 30 10 Xây Dựng 12 66,6 16,7 16,7 Gò Dậu 12 75 16,6 8,4 Ngũ Hồ 16 11 68,7 25 6,3 200 161 80,5 30 15 4,5 Bá Hiến Hương Canh Thanh Lãng Thiện Kế Tổng (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014) Như vậy, theo kết điều tra bảng 3.11 cho thấy người dân mong muốn sử dụng nước máy ( người dân gọi nước sạch) để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày họ nước máy nước đảm bảo chất lượng theo quy chuẩn Bộ Y tế, có quan chịu trách nhiệm chất lượng nguồn nước máy mà người dân cung cấp 57 3.5 Đề xuất giải pháp để cải thiện, cung cấp nước cho người dân huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 3.5.1 Hiện trạng sử dụng nguồn nước sinh hoạt cho hộ dân địa bàn huyện Bình Xuyên - Sở, Ban, Ngành huyện ủy, tỉnh ủy cần nhanh chóng xây dựng Trạm cấp nước tập chung lắp đặt đường ống dẫn nước cho toàn xã, thị trấn địa bàn huyện - Tỉnh ủy, huyện ủy sớm đưa sách phù hợp hỗ trợ lắp đặt đường ống dẫn nước tới hộ gia đình - Ban điều hành chương trình mục tiêu quốc gia Nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với đoàn thể, tổ chức xã hội quyền địa phương cấp có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước trọng tới chất lượng nước sinh hoạt địa phương mình, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thường xuyên bảo vệ nguồn nước trực tiếp sử dụng khai thác - Thông qua hệ thống loa truyền không dây phổ biến, quán triệt chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước chất lượng nguồn nước, quản lý Tài nguyên nước phát triển bền vững - Tăng cường công tác truyền thông môi trường, phối hợp chặt chẽ với tổ chức, đoàn thể quyền địa phương hoạt động truyền thông Đặc biệt phối hợp với trường mầm non, tiểu học, trung học sở xây dựng chương trình truyền thông, phong traò bảo vệ Tài nguyên nước cho cấp học - Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ môi trường, hình thành phát triển gương điển hình tiên tiến hoạt động bảo vệ tài nguyên nước Chú trọng việc xây dựng thực Hương ước, quy định, cam kết bảo vệ tài nguyên nước Phát triển mô hình cộng đồng dân cư tự quản hoạt động bảo vệ tài nguyên nước - Sử dụng nguồn nước tiết kiệm, không tự ý khai thác bừa bãi nguồn nước ngầm cho nhu cầu khác Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở pháp lý đề tài - Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 21/6/2012 Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 Luật quy định quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Luật bảo vệ Môi trường Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 23 tháng năm 2014 Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 Luật quy định hoạt động bảo vệ môi trường; sách, biện pháp nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân bảo vệ môi trường - Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 quy định chi tiết thi hành số điều Luật tài nguyên nước Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 02 năm 2014 Nghị định quy định việc lấy ý kiến đại diện cộng đồng dân cư khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; điều tra tài nguyên nước; cấp phép tài nguyên nước; tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước chuyển nhượng quyền khai thác tài nguyên nước; tổ chức lưu vực sông việc điều phối giám sát hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây lưu vực sông - Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 Chính phủ sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 20 tháng 02 năm 2012 - Nghị định số 102/2008/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2008 Chính phủ việc thu thập, quản lý, khai thác sử dụng liệu tài nguyên môi trường Nghị định có hiệu lực từ ngày 01 tháng 11 năm 2008 Nghị định quy định việc thu thập, quản lý, khai thác sử dụng liệu đất đai, tài nguyên nước, địa chất 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Người dân huyện Bình Xuyên chủ yếu sử dụng nước giếng đào giếng khoan cho nhu cầu sinh hoạt, nước máy địa bàn huyện có công trình cấp nước công trình cấp nước xí nghiệp gà hộ dân gần xí nghiệp gà sử dụng; Hệ thống cấp nước SHTT thôn Gia Khau đáp ứng phần xã Trung Mỹ - Chất lượng nguồn nước mặt hồ, sông địa bàn huyện Bình Xuyên có dấu hiệu ô nhiễm Thể số tiêu như: tổng chất rắn lơ lửng TSS mẫu NMs1, NMs3 NMs4 vượt tiêu chuẩn cho phép 1,04 lần; 1,56 lần 1,92 lần, Hàm lượng amoni mẫu NMs2 vượt tiêu chuẩn cho phép 1,39 lần, hàm lượng nitrit mẫu NMs3 NMs4 vượt tiêu chuẩn cho phép 2,22 lần, Ecoli mẫu NMs2 vượt tiêu chuẩn cho phép 1,4 lần, tổng coliform mẫu NMs1 NMs2 vượt tiêu chuẩn cho phép 1,05 lần 1,2 lần, DO mẫu NMh1 NMh2 cho giá trị không đạt tới ngưỡng cho phép 3,67 3,8mg/l so với giới hạn cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT ≥ 4, tiêu amoni mẫu NMh2 vượt giới hạn cho phép 1,3 lần, tiêu nitrit vượt giới hạn cho phép mẫu NMh1 NMh2 0,19 lần 0,21 lần Như sông, hồ đại diện địa bàn huyện Bình Xuyên vượt không đạt tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 08: 2008/BTNMT - Chất lượng nước ngầm địa bàn huyện Bình Xuyên so với QCVN 09:2008/BTNMT cho thấy số tiêu không đạt như: tiêu amoni mẫu NNđ1 NNđ2 cao 1,18 1,34 lần; Chỉ tiêu E.coli mẫu NNđ3 đạt 24 vượt so với QCVN 09:2008; tiêu coliform mẫu NNđ1, NNđ2 NNđ3 vượt so với tiêu 2,33 lần; 1,33 lần lần - Nguồn nước sinh hoạt hộ dân địa bàn huyện Bình Xuyên chủ yếu sử dụng nước giếng đào giếng khoan Qua kết phân tích cho thấy 60 nước giếng đào có dấu hiệu ô nhiễm thể hiện: tiêu màu sắc mẫu NNx6, NNx7, NNx8, NNx11có giá trị 17 18 không đạt tiêu, cao so với giới hạn cho phép theo QCVN 02:2009/BTNMT 15; tiêu độ đục mẫu NNx3, NNx4, NNx5, NNx6, NNx7, NNx9 có giá trị 8, cao so với giới hạn cho phép theo QCVN 02:2009/BTNMT 5; tiêu E.coli mẫu NNx3, NNx4, NNx5, NNx8, NNx9, NNx10, NNx11, NNx12 không đạt tiêu cao so với giới hạn cho phép 2,5 lần; lần;1,8 lần; 2,4 lần; 3,8 lần; lần 2,5 lần; tiêu coliform mẫu NNx4, NNx8, NNx9, NNx10, NNx11, NNx12 không đạt tiêu cao so với giới hạn cho phép 1,67 lần; 1,13 lần; 1,2 lần; 1,8 lần; 1,73 lần 1,53 lần - Đối với hộ dân số khu vực địa bàn huyện Bình Xuyên sử dụng nước máy Qua kết phân tích cho thấy tất tiêu nằm giới hạn cho phép QCVN 02:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT Kiến nghị - Đối với quyền huyện Bình Xuyên + Chính quyền huyện cần tập trung lãnh đạo, triển khai việc huy động nguồn lực đầu tư cho dự án cấp nước để cung cấp nước cho toàn hộ dân địa bàn huyện + Đối với địa phương có đường nước qua, cần phối hợp với công ty cấp thoát nước bố trí thêm đường ống dẫn nước để phục vụ cho nhu cầu hộ dân chưa sử dụng nước nơi có đường nước qua + Tăng cường công tác tuyên truyền để hộ dân biết chất lượng nguồn nước sinh hoạt họ, nước máy để hộ dân không cần đầu tư thiết bị xử lý nước, gây lãng phí không cần thiết Đồng thời tuyên truyền công tác giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư toàn toàn huyện bảo vệ môi trường nói chung bảo vệ chất lượng nguồn nước nói riêng + Tăng cường phối hợp công tác thanh, kiểm tra để giảm thiểu nguồn xả thải không qua sử lý đổ doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp hộ 61 dân chăn nuôi địa bàn huyện để hạn chế đến mức thấp tác động xấu kinh doanh, sản xuất tác động đến môi trường nói chung, nguồn nước nói riêng địa bàn huyện - Đối với hộ dân + Các hộ dân sử dụng nguồn nước giếng phục vụ cho sinh hoạt khuyến cáo hộ gia đình nên đầu tư thiết bị lọc nước như: lọc tiếp xúc, giàn phun mưa, bể lọc cát, máy lọc nước tinh khiết, bình lọc gia đình để phục vụ cho nhu cầu ăn uống + Cần lắp đặt hệ thống cấp nước máy đến hộ gia đình gần nguồn nước máy qua để hộ dân sử dụng nước sinh hoạt theo QCVN 02:2009/BYT góp phần bảo vệ sức khỏe, nâng cao chất lượng sống 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Báo cáo kết cung cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Vĩnh phúc năm 2011 sở nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Y tế, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống QCVN 01:2009/BYT Bộ Y tế, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT Bộ tài nguyên môi trường, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT Bộ tài nguyên môi trường, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm QCVN 09:2008/BTNMT Cục y tế dự phòng (2010), chất lượng nước sinh hoạt nông thôn Cục quản lý tài nguyên nước (2010), văn quy phạm pháp luật Tài nguyên nước Lê Văn Khoa (2009), Môi trường phát triển bền vững, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Lê Văn Khoa, Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Thế Truyền (1999), Nông nghiệp môi trường, Nhà xuất Giáo dục 10 Lê Văn Khoa, Đoàn Văn Cảnh, Nguyễn Quang Hùng, Lâm Minh Triết (2011), Giáo trình người môi trường, Nhà xuất Lao động xã hội 11 Cao Liêm & Trần Ðức Viên 1990 Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường NXB Ðại học GDCN 12 Nguyễn Thành Luận cộng (2008, Hướng dẫn vận hành bảo dưỡng công trình cấp nước vệ sinh 13 Bùi Thị Nga (2008), Giáo trình sở khoa học môi trường, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 14 Hoài Phương “ Triển lãm quốc tế bảo vệ môi trường , cấp nước xử lý nước” Internet htpp://vea.gov.vn/truyenthong/tapchimt, ngày 4/1/2012 khoáng sản, môi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc đồ, tài nguyên môi trường biển đảo; trách nhiệm quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân việc thu thập, quản lý, khai thác sử dụng liệu tài nguyên môi trường - Văn số 04/2013/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐT ngày 16 tháng 01 năm 2013 Thông tư liên tịch hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước chi cho chương trình mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012-2015 Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 02 tháng năm 2013 - Thông tư số 04/2009/TT-BYT ngày 17 tháng 06 năm 2009 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống Thông tư có hiệu lực từ ngày 01/12/2009 kèm theo QCVN 01:2009/BYT Quy chuẩn quy định mức giới hạn tiêu chất lượng nước dùng để ăn uống, nước dùng cho sở để chế biến thực phẩm Quy chuẩn 01:2009/BYT áp dụng quan, tổ chức, cá nhân hộ gia đình khai thác, kinh doanh nước ăn uống, bao gồm sở cấp nước tập trung dùng cho mục đích sinh hoạt có công suất từ 1000m3/ ngày đêm trở lên - Thông tư số 05/2009/TT-BYT ngày 17 tháng 06 năm 2009 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Thông tư có hiệu lực từ ngày 01/12/2009 kèm theo QCVN 02:2009/BYT Quy chuẩn quy định mức giới hạn tiêu chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt thông thường không sử dụng để ăn uống trực tiếp dùng cho chế biến thực phẩm sở chế biến thực phẩm Quy chuẩn 02:2009/BYT áp dụng quan, tổ chức, cá nhân hộ gia đình khai thác, kinh doanh nước sinh hoạt, bao gồm sở cấp nước tập trung dùng cho mục đích sinh hoạt có công suất dưới1000m3/ ngày đêm - Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng 04 năm 2006 Phê duyệt chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng công báo - Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 05 năm 2015 Quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2015 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CUNG CẤP NƯỚC TẠI MỘT SỐ KHU VỰC HUYỆN BÌNH XUYÊN I THÔNG TIN CHUNG: Phần I Thông tin chung: - Xã (Thị trấn) nơi điều tra:………………………………………………………… - Địa nơi điều tra:………………………………………………………………… - Ngày/ điều tra:………………………………………………………………… 1.2.Tên chủ hộ: ……………………………………………………………………… 1.3 Địa chỉ: ………………………………………………………………………… - Điện thoại: (02113)………………… DĐ: ……………………………… 1.4 Tổng số nhân nhà sống chung: ………… người 1.5 Trình độ văn hóa: ……………………………………………………………… 1.6 Nghề nghiệp: …………………………………………………………………… II NỘI DUNG KHẢO SÁT: 2.1 Hộ gia đình gồm : …… người 2.2 Nguồn cấp: Nước máy Nước giếng Nước mặt Nhiều nguồn *Nước máy: - Năm sử dụng : - Tên nhà máy : - Công suất : 2.3 Lưu lượng : Đủ Không đủ Thiếu 2.4 Nguồn nước dùng cho sinh hoạt gia đình ta có lọc qua hệ thống lọc: Không Lọc máy Lọc thô sơ 2.5 Nguồn nước gia đình ta sử dụng cho ăn uống có vấn đề không Không có Mùi Vị Khác 2.6 Những bệnh thường gặp thôn/ địa bàn cư trú ông bà bệnh gì: Đau mắt hột Bệnh dị ứng, mẩm ngứa Phụ khoa Giun sán Tiêu chảy Các bệnh khác 2.7 Ông bà có biết bệnh thường gặp liệu có liên quan đến điều kiện vệ sinh môi trường nước sinh hoạt không Có Không Không biết 2.8 Nếu có liên quan theo ông bà nguyên nhân bệnh gì? Chất lượng nước uống không đảm bảo Nước sinh hoạt bị ô nhiễm Ô nhiễm kim loại nặng Khác(ghi rõ)……………… 2.9 Thời gian cấp nước ngày(nước máy) Ba Bốn Không xác định Năm Không tuân theo quy luật 2.10 Đầu tư để xử lý nước sinh hoạt (nước uống) hộ gia đình với giá Rất cao Cao Trung bình Rẻ 2.11 Chi phí trả tiền nước(nước máy) so với mức thu nhập ông bà Quá thấp Quá cao Cao Thấp Trung bình 2.12 Tần xuất nước (nước máy): Không Thường xuyên 2.13 Chất lượng nguồn nước: Tốt Trung bình Thỉnh thoảng Chưa tốt Khác Đánh giá trạng công trình cấp nước : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hệ thống xử lý nước cấp: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Các ý kiến khác : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kiến nghị,đề xuất người trả lời vấn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ghi khác điều tra viên: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Người trả lời vấn Điều tra viên (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) [...]... sử dụng nước sinh hoạt của người dân trên địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 55 3.5 Đề xuất và giải pháp để cải thiện, cung cấp nước sạch cho người dân huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 57 3.5.1 Hiện trạng sử dụng nguồn nước sinh hoạt cho các hộ dân trên địa bàn huyện Bình Xuyên 57 3.5.2 Chất lượng một số nguồn nước sinh hoạt trên địa bàn huyện Bình xuyên ... nước sinh hoạt (nước máy) tại huyện Bình Xuyên 52 3.4 Kết quả điều tra nguồn cấp nước, nhu cầu và ảnh hưởng của người dân để sử dụng nước sinh hoạt trên địa bàn huyện Bình Xuyên 53 3.4.1 Điều tra các trạm cấp nước trên địa bàn huyện Bình Xuyên 53 3.4.2 Đánh giá của người dân về chất lượng nước sinh hoạt (nước giếng) trên địa bàn huyện Bình Xuyên 54 3.4.3 Điều tra nhu cầu sử dụng nước sinh. .. đào) tại các hộ dân trên địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 29 Bảng 2.6: Lấy mẫu nước sinh hoạt (nước máy) tại vòi chảy của các hộ gia đình trên địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 29 Bảng 3.1 Dân số và cơ cấu dân số 2011-2014 của huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 38 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt của các hộ dân huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 40... của huyện Bình Xuyên 32 3.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Khái quát về điều kiện kinh tế - xã hội 34 3.2 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt trên địa bàn huyện Bình Xuyên 40 3.3 Chất lượng một số nguồn nước sinh hoạt của huyện Bình Xuyên 41 3.3.1 Chất lượng nước mặt tại huyện Bình Xuyên 41 3.3.2 Chất lượng nước ngầm tại huyện Bình Xuyên 45 3.3.2 Chất lượng nước. .. tỉnh Vĩnh Phúc 27 Bảng 2.2: Lấy mẫu nước tại một số hồ trên địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 27 Bảng 2.3: Lấy mẫu nước ngầm (giếng đào) tại một số hộ dân thuộc thị trấn của huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 27 Bảng 2.4: Lấy mẫu nước sinh hoạt (giếng khoan) tại một số hộ dân thuộc xã của huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 28 Bảng 2.5: Lấy mẫu nước sinh hoạt (giếng... lượng nước của một số sông trên địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh phúc 42 Bảng 3.4 : Kết quả phân tích chất lượng nước của một số hồ trên địa bàn 44 Bảng 3.5: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm (nước giếng đào) tại một số xã và thị trấn của huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 46 Bảng 3.6: Kết quả phân tích chất lượng nước sinh hoạt (giếng đào) tại một số thị trấn của huyện Bình Xuyên, tỉnh. .. cấp nước sinh hoạt của huyện Bình Xuyên và các xã/thị trấn như phòng Tài nguyên và Môi trường,UBND các xã và thị trấn 2.3.1.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp - Lấy mẫu nước từ các nguồn nước mặt, nước ngầm, nước giếng tại một số nhà dân ở khu vực điều tra và phân tích một số các chỉ tiêu của nguồn nước - Điều tra khảo sát thực địa nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt trên địa. .. Hiến và Thiện kế (ngoài trung tâm là địa bàn sản xuất làng nghề và có khu công nghiệp) để điều tra về nguồn nước sử dụng trong sinh hoạt, các phương pháp lọc nước qui mô hộ gia đình, chất lượng nước uống… 2.3.1.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp và đánh giá Thống kê, tổng hợp số liệu thu thập và phân tích Xử lý các số liệu và đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn hoặc các qui định hiện hành về chất lượng nguồn. .. tâm Nước sạch và VSMT nông thôn về việc điều tra theo dõi – đánh giá Nước sạch & VSMT tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012 Kế hoạch số 13/KH-STNMT ngày 09 tháng 3 năm 2012 của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc về Kế hoạch thực hiện quan trác hiện trạng môi trường năm 2012[14] 7 1.2 Tổng quan về nước sinh hoạt 1.2.1 Khái niệm, vai trò của nước sinh hoạt 1.2.1.1 Một số khái niệm về nước sinh hoạt. .. tỉnh Vĩnh Phúc 48 Bảng 3.7: Kết quả phân tích chất lượng nước sinh hoạt (nước giếng khoan) tại một số xã của huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 49 26 2.3.1.2 Phương pháp kế thừa Thu thập, tổng hợp số liệu, tài liệu sẵn có từ các cơ quan có chức năng: UBND huyện Bình Xuyên, TT Nước Sinh Hoạt & VSMT Nông Thôn, Các trạm cấp nước tập trung của huyện, các cơ quan liên quan đến công tác quản lý và ... nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt người dân địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 55 3.5 Đề xuất giải pháp để cải thiện, cung cấp nước cho người dân huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc ... 3.5 Đề xuất giải pháp để cải thiện, cung cấp nước cho người dân huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 57 3.5.1 Hiện trạng sử dụng nguồn nước sinh hoạt cho hộ dân địa bàn huyện Bình Xuyên. .. 3.4.2 Đánh giá người dân chất lượng nước sinh hoạt (nước giếng) địa bàn huyện Bình Xuyên 54 3.4.3 Điều tra nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt người dân địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc