1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

81 248 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 6,12 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẶNG QUỐC CƯỜNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Thành NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 i ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Yêu cầu đề tài: Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học quản lý rác thải sinh hoạt 2.1.1 Nguồn gốc rác thải sinh hoạt 2.1.2 Phân loại rác thải sinh hoạt 2.1.3 Thành phần rác thải sinh hoạt 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý rác thải sinh hoạt 2.2.1 Hiện trạng phát sinh rác thải sinh hoạt 2.2.2 Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt 10 2.2.3 Một số công nghệ, mô hình quản lý CTR sinh hoạt 18 2.3 Cơ sở pháp lý quản lý rác thải sinh hoạt 23 2.4 Hiện trạng quản lý rác thải thành phố Hà Nội 24 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 27 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Nội dung nghiên cứu 27 3.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội quận Long Biên, TP Hà Nội 27 3.2.2 Thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn quận Long Biên, TP Hà Nội 27 3.2.3 Dự báo rác thải sinh hoạt địa bàn quận Long Biên năm 2020 28 3.2.4 Đề xuất giải pháp quản lý xử lý rác thải sinh hoạt quận Long Biên 28 3.3 Phương pháp nghiên cứu 28 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 28 3.3.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 28 iii 3.3.3 3.3.4 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 29 Phương pháp cân rác phân loại rác 30 3.3.5 3.3.6 Phương pháp dự báo 30 Phương pháp xử lý số liệu 31 Phần Kết thảo luận 32 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 32 4.1.1 4.1.2 Điều kiện tự nhiên 32 Điều kiện kinh tế – xã hội 33 4.2 4.3 Hiện trạng rác thải sinh hoạt địa bàn quận Long Biên - TP Hà Nội 37 Đánh giá công tác thu gom, phân loại, vận chuyển rác thải địa bàn quận Long Biên, Tp Hà Nội 41 Tỉ lệ thu gom, hình thức thu gom 41 4.3.1 4.3.2 4.4 4.5 4.5.1 4.5.2 4.5.3 4.6 4.7 4.7.1 4.7.2 Đánh giá công tác vận chuyển rác thải sinh hoạt địa bàn quận Long Biên, TP Hà Nội 42 Đánh giá người dân công tác quản lý rác thải sinh hoạt phường nghiên cứu 44 Thực trạng công tác quản lý rác thải quận Long Biên 46 Cơ sở pháp lý văn cấp quản lý nhà nước công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn quận Long Biên - TP Hà Nội 46 Cơ cấu tổ chức 46 Đánh giá công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn Quận Long Biên 49 Dự báo rác thải sinh hoạt quận Long Biên năm 2020 chế tài kèm theo 53 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường quản lý rác thải sinh hoạt 55 Giải pháp tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng 55 Giải pháp quản lý đầu tư 57 Phần Kết luận kiến nghị 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Kiến nghị 59 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt BVMT Bảo vệ mơi trường CHND Cộng hòa dân nhân CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt HTQLCTR Hệ thống quản lý chất thải rắn QCVN Quy chuẩn Việt Nam TNMT Tài nguyên Môi trường TP Thành phố URENCO UBND UNDP XD (Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên môi trường Hà Nội ) Hanoi Urban Environment One Member Limited Company Ủy ban nhân dân United Nations Development Programme (Chương trình phát triển Liên hợp quốc) Xây dựng v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hóa học rác thải sinh hoạt Bảng 2.2 Tỷ lệ thành phần CTR sinh hoạt đầu vào bãi chôn lấp số địa phương: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh Bảng 2.3 Lượng CTR sinh hoạt phát sinh đô thị Việt Nam Bảng 2.4 Chỉ số phát sinh CTR sinh hoạt bình quân đầu người đô thị Bảng 2.5 Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt vùng nông thôn Bảng 2.6 Ước tính lượng CTR thị phát triển đến năm 2025 10 Bảng 2.7 Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt số đô thị 13 Bảng 4.1 Diện tích, số hộ số theo phường quận Long Biên, năm 2015 39 Bảng 4.2 Khối lượng RTSH phát sinh phường điểm quận Long Biên năm 2015 40 Bảng 4.3 Khối lượng rác thải sinh hoạt từ hộ gia đình theo đơn vị hành Quận Long Biên 41 Bảng 4.4 Lượng RTSH quận Long Biên theo nguồn gốc phát sinh 42 Bảng 4.5 Thành phần rác thải sinh hoạt quận Long Biên 43 Bảng 4.6 Trang thiết bị đơn vị môi trường Quận Long Biên, Hà Nội 45 Bảng 4.7 Khối lượng rác thải vận chuyển ngày 46 Bảng 4.8 Đánh giá người dân thời gian gom rác thải 47 Bảng 4.9 Ý kiến người dân tình hình thu phí vệ sinh môi trường 47 Bảng 4.10 Đánh giá người dân phường tình trạng rác thải sinh hoạt 48 Bảng 4.11 Nguồn nhân lực xí nghiệp mơi trường thị Gia Lâm 54 Bảng 4.12 Lương chế độ đãi ngộ cơng nhân, người lao động xí nghiệp môi trường đô thị Gia Lâm 54 Bảng 4.13 Dự báo dân số Quận Long Biên đến năm 2020 57 Bảng 4.14 Dự báo khối lượng rác thải sinh hoạt quận Long Biên đến năm 2020 58 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ phân loại biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt Hình 2.2 Tỷ lệ phát sinh CTR sinh hoạt đô thị Việt Nam Hình 2.3 Lượng phát sinh CTR đô thị số tỉnh, thành phố Hình 2.4 Tỷ lệ phát sinh CTR sinh hoạt vùng nông thơn Việt Nam Hình 2.5 Các công nghệ sử dụng để xử lý, tiêu hủy CTR đô thị Việt Nam 15 Hình 2.6 Sơ đồ cơng nghệ xử lý rác thải sinh hoạt Mĩ – Canada 19 Hình 2.7 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý rác thải sinh hoạt CHLB Đức 20 Hình 2.8 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý rác thải sinh hoạt Trung Quốc 22 Hình 2.9 Quy trình cơng nghệ chế biến phân bón từ rác thải Hình 2.10 Mơ hình quản lý xử lý quy mơ hộ gia đinh, dân cư phân tán 22 Hình 2.11 Mơ hình quản lý xử l ý CTR sinh hoạt quy mô cụm dân cư vùng ĐNN 23 Hình 4.1 Sơ đồ hành quận Long Biên 32 Hình 4.2 Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh, thu gom quận Long Biên 42 Hình 4.3 Tổ chức quản lý rác thải sinh hoạt quận 47 Hình 4.4 Bộ máy tổ chức công ty môi trường đô thị Long Biên 51 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đặng Quốc Cường Tên Luận văn: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn Quận Long Biên, thành phố Hà Nội” Ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60.44.03.01 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn quận Long Biên TP Hà Nội; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý rác thải sinh hoạt, giảm thiểu ô nhiễm môi trường địa bàn quận Long Biên TP Hà Nội Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp -Phương pháp chọn điểm nghiên cứu -Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa -Phương pháp cân rác phân loại rác -Phương pháp dự báo -Phương pháp xử lý số liệu Kết kết luận Luận văn đưa số vấn đề sau: - Hiện trạng quản lý rác thải Quận Long Biên, thành phố Hà Nội Mỗi ngày lượng rác thải sinh phát sinh quận Long Biên 240 tấn/ngày, lượng rác thải thu gom 221,5 tấn/ngày đạt tỉ lệ 92,68% + Thành phần rác thải sinh hoạt quận Long Biên chủ yếu chất hữu dễ phân huỷ rau, cơm thừa, vỏ hoa quả,… chiếm 61,75% tổng lượng rác thải, hộp nhựa, kim loại chiếm 9,27%, loại giấy, báo chiếm 7,89%, túi nilon, vỏ bánh kẹo chiếm 7,67% thành phần khác đất, đá chiếm 8,82%, + Tổng lượng rac thải sinh hoạt địa bàn quận Long Biên 240 tấn/ngày (86.236,57 tấn/năm) Trong từ khu dân cư 187 tấn/ngày, chiếm 77,9%, từ nguồn khác 53 tấn/ngày, chiếm 22,1 % viii + Rác thải sinh hoạt địa bàn quận Long Biên vận chuyển bãi chôn lấp chất thải Nam Sơn Kiêu Kỵ - Đề xuất giải pháp : Giải pháp tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng,hồn thiện sách khuyến khích đầu tư, giới hóa việc thu gom rác thải địa bàn quận ix Vì đặc điểm phân bố dân cư, trình độ nhận thức vấn đề tồn tại, hạn chế môi trường cảnh quan 02 khu vực khác nôi dung, phương thức tuyên truyền khác Tuy nhiên, 02 khu vực xây dựng quy chế, quy ước, hương ước bảo vệ môi trường đưa nội dung bảo vệ môi trường việc xét tặng gia đình văn hóa, khu dân cư văn hóa Đối với khu vực dân cư phường gần trung tâm tổ chức tuyên truyền pháp luật bảo vệ môi trường, quy định giữ gìn vệ sinh khu dân cư tất kênh truyền thơng như: truyền hình, truyền thanh, sách báo, tạp chí, thơng qua lớp tập huấn Trong họp tổ dân phố lồng ghép nội dung bảo vệ cảnh quan môi trường như: lịch thu gom rác thải, khu vực quy định để đổ rác, mức thu phí thời gian nộp phí vệ sinh để người dân biết vận động người dân nghiêm túc thực Thường xuyên tổ chức phát động chương trình hạn chế sử dụng túi ni lơng, nhiên liệu hóa thạch, bảo vệ môi trường nước sông, hồ Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ cảnh quan môi trường khu vực công cộng chợ trung tâm phường bến xe, khu vui chơi giải trí điểm du lịch Đối với khu vực nông thôn phường xa trung tâm, dân cư thưa thớt, phần lớn trình độ dân trí thấp nên nội dung tuyên truyền tập trung vào việc làm cụ thể, gắn với đời sống sinh hoạt hàng ngày cộng đồng như: phổ biến kiến thức phân loại, thu gom xử lý rác thải; hướng dẫn người dân kỹ thuật xây dựng nhà tiêu, chuồng trại hợp vệ sinh Vận động người dân hạn chế sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật canh tác, không sử dụng loại thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ Không vứt xác gia súc, gia cầm chết xuống sông, suối, ao, hồ 4.7.1.3 Ở khu vực công cộng Đối với khu vực công cộng (công viên, khu vui chơi giải trí, bến bãi đỗ xe, chợ, siêu thị, di tích lịch sử văn hố - cách mạng, điểm du lịch ) Xây dựng nội quy, quy định giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cảnh quan phù hợp với khu vực để nhắc nhở cộng đồng thực điều chỉnh hành vi, cách ứng xử cộng đồng theo hướng văn minh, thân thiện với mơi trường Tăng cường bố trí thùng rác khu vực hợp lý nhân công để thu gom rác thải 4.7.1.4 Ở quan, công sở, doanh nghiệp Tổ chức tuyên truyền chủ trường đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước bảo vệ mơi trường Phát động chương trình tiết kiệm điện 56 quan, đơn vị vận động cán bộ, chiến sĩ, người lao động thực tiết kiệm điện gia đình, nơi sinh sống Khuyến khích đơn vị mua sắm trang thiết bị; đổi công nghệ khai thác sản xuất theo hướng đại, thân thiện với môi trường Tuyên truyền, vận động đơn vị thay đổi thói quen in giấy mặt việc in giấy hai mặt Thường xuyên tổ chức đợt quân tổng vệ sinh môi trường, trồng chăm sóc xanh quan, đơn vị phấn đấu xây dựng quan an toàn, văn minh 4.7.1.5 Xây dựng mơ hình điểm bảo vệ mơi trường Thành lập Ban điều hành mơ hình, gồm từ 5-7 người Thành viên Ban điều hành lãnh đạo cấp ủy, quyền người có uy tín thôn bản, người công tác Ủy ban mặt trận tổ quốc, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn niên,… Tổ chức đợt tuyên truyền, chương trình cổ động, khuyến khích người dân tìm hiểu thực thi sách pháp luật bảo vệ mơi trường Tăng cường tuyên truyền để cộng đồng thấy vai trò mơi trường, rừng lợi ích việc bảo vệ mơi trường, bảo vệ rừng đem lại cho sống người Với khu vực vùng sâu, vùng xa địa hình phức tạp, mật độ dân cư thưa nên việc mời họp, triệu tập người dân để tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức khó khăn; bên cạnh hạn chế trình độ dân trí nên việc nâng cao nhận thức qua kênh truyền thơng tạp chí, sách báo khó thực Do để giúp người dân khu vực tiếp cận nâng cao nhận thức vấn đề bảo vệ mơi trường, giữ gìn cảnh quan sử dụng kênh truyền thông phù hợp như: qua cộng tác viên, tuyên truyền viên sở, thông qua kênh tiếng dân tộc Đài Phát phường, Đài Truyền - Truyền hình quận hạt nhân tuyên truyền ngành giáo dục đào tạo 4.7.2 Giải pháp quản lý đầu tư 4.7.2.1 Đối với quan quản lý nhà nước Chính sách khuyến khích đầu tư, xã hội hóa lĩnh vực mơi trường Quận Long Biên quan tâm thực sớm Điều thể quan tâm đến công tác vệ sinh môi trường cấp, ngành phận người dân Việc thu gom rác thải thực tốt việc quản lý rác thải gặp nhiều khó khăn Vì Quận cần ban hành chủ trương, sách ưu đãi để tiếp tục thu hút cộng đồng tham gia lĩnh vực vệ sinh môi trường đặc biệt hoạt động tái chế, tái sử dụng tài nguyên xử lý chất thải 4.7.2.2 Đối với đơn vị quản lý rác thải Quận Long Biên 57 Trong năm 2016-2020 Xây dựng lịch thu gom rác thải theo tuyến Kiến nghị với UBND Quận Long Biên hỗ trợ giải phòng mặt thêm điểm kết rác thải Khối lượng chất thải rắn phát sinh địa bàn Quận Long Biên giai đoạn 240 tấn/ngày (tương đương 538 m³/ngày), tỷ trọng chất thải rắn khoảng 0,446 tấn/m3 Như vậy, với hiệu suất thu gom đạt 92,86%, đề xuất phương án sử dụng 28 xe với dung tích xe từ 15-30m3 hoạt động chuyến/ngày để vận chuyển hết 490,36 m³ rác thải phát sinh hàng ngày địa bàn Thành phố - Thời gian vận chuyển trung bình chuyến từ điểm trung chuyển đến bãi tập kết rác thải 1h30 phút (kể thời gian gom rác lên xe) - Lịch trình thu gom sau: Buổi sáng 14 xe xe vận chuyển chuyến từ 9h đến 12h, buổi tối 14 xe chạy chuyến từ 19h đến 24h - Do diện tích đất chưa sử dụng quận Long Biên không đủ để áp ứng xây dựng bãi chôn lấp nên rác thải Quận Long Biên quản lý hình thức thu gom vận chuyển Hiện địa bàn quận thực đổ rác theo phương án giới hóa thu gom, vận chuyển rác theo Nghị số 10657/QĐ-UBND ngày 20/11/2015 phường phường Bồ Đề phường Ngọc Thụy Như điều cần làm năm 2016-2020 giới hóa xe thu gom ( xe lơi điện ) toàn địa bàn quận, số lượng xe cần để đáp ứng đủ lượng rác quận 5xe/phường, xe thu gom chuyến/ngày Như vậy, năm 2016 số lượng xe lôi cần đầu tư để thu gom hết số lượng rác thải địa bàn quận Long Biên 70 xe Với phương thức thu gom xe lôi điện, chất lượng thu gom rác cải thiện đáng kể, khơng lượng rác thải đầu ngõ phố, chất lượng môi trường cải thiện rõ rệt 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Quận Long Biên có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định, nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2010-2015 13, 80% GDP bình quân năm 2015 37,20 triệu đồng/người Dân số tăng nhanh năm 2015 272.121 người Thành phần, khối lượng rác thải sinh hoạt địa phương khác cho số liệu khác Khối lượng rác thải phường từ 0,51kg/người/ngày đến 0,77 kg/người/ngày lượng hữu từ 68,2 % đến 71,8% Tổng lượng rác thải sinh hoạt địa bàn quận Long Biên 240 tấn/ngày (86.236,57 tấn/năm) Trong từ khu dân cư 187 tấn/ngày, chiếm 77,9%, từ nguồn khác 53 tấn/ngày, chiếm 22,1 % Rác thải địa bàn quận Long Biên vận chuyển đến bãi chôn lấp Nam Sơn Kiêu Kỵ với khối lượng 221,5 tấn/ngày, đạt 92,68% tổng lượng rác thải phát sinh địa bàn quận Trong vận chuyện đến bãi rác Nam Sơn 150 tấn, chở xuống bãi rác Kiêu Kị 71,5 tấn/ngày Trên địa bàn quận Long Biên có đơn vị quản lý việc thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt ( Cơng ty Mơi trường thị Long Biên, Xí nghiệp Môi trường đô thị Gia Lâm), lỷ lệ thu gom đạt 92,86 % 100% rác thải vận chuyển đến bãi chôn lấp Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn Quận Long Biên năm 2015 240 tấn/ngày (tương đương 86.236,57 tấn/năm) hữu chiếm 60% Dự báo đến năm 2020 112.776,75 tấn/năm Đề xuất số giải pháp chế sách, tuyên truyền giáo dục cộng đồng, giải pháp KHCN, kỹ thuật Đặc biệt giải pháp đầu tư trang thiết bị để đề công tác thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt tốt 5.2 KIẾN NGHỊ Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động thu gom, vận 59 chuyển quản lý RTSH toàn địa bàn Quận Long Biên, cần có thống nhất, phối hợp hệ thống quản lý hành Tăng chi phí đầu tư nhân lực cho cơng trình nghiên cứu biện pháp xử lý nguồn ô nhiễm Do thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài điều tra lượng rác thải sinh hoạt phường chưa điều tra lượng rác thải khu công sở, khu công nghiệp chợ đầu mối, khu thương mại dịch vụ du lịch Vì cần tiếp tục nghiên cứu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kêt năm 2013 – Phòng Thống Kê UBND Quận Long Biên Bộ Tài nguyên Môi trường Báo cáo môi trường quốc gia 2013 Bộ Tài nguyên Môi trường Báo cáo môi trường quốc gia 2014 Cục thống kê TP,Hà Nội (2015) Niên giám thống kê TP.Hà Nội NXB Thống kê, Hà Nội Chính phủ- Nghị định số 59/2007/ NĐ-CP ngày 9/4/2007 quản lý chất thải rắn nguy hại Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh Cao Trường Sơn (2012) Giáo trình quản lý mơi trường NXB Đại học Nơng Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Lâm-Tình hình quản lý chất thải rắn Việt Nam Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý chất thải rắn chất thải http://moitruongviet.edu.vn/tinh-hinh-quan-ly-ran-tai-viet-nam-de-xuat-cac-giai-phaptang-cuong-hieu-qua-cong-tac-quan-ly-chat-thai-ran-chat-thai/ (20:00-29/10/2015) JICA, 3/2013; Báo cáo trạng môi trường địa phương, 2013 Lâm Minh Triết cs (2007) Kỹ thuật Môi trường NXB ĐHQG-HCM, Tp HCM 10 Lê Văn Khoa (2010) Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Giới thiệu Quận Long Biên http://Longbien.gov.vn/ 12 Luật bảo vệ mơi trường (2013) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Phúc Thanh cộng sự, Quản lý tổng hợp chất thải rắn- cách tiếp cận cho cơng tác bảo vệ mơi trường, tạp chí khoa học 2011 14 Nguyễn Xn Thành (2011) Giáo trình cơng nghệ sinh học xử lý ô nhiễm môi trường NXB Lao động, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Thành (2015) Bài giảng Công nghệ sinh học bảo vệ môi trường dành cho học viên cao học NXB Học viện Nông nghiệp, Hà Nội 16 Quyết định 11/2013/QĐ-UBND ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội việc ban hành quy định việc quản lý chất thải rắn thông thường địa bàn thành phố Hà Nội 17 Trịnh Quang Huy (2015) Bài giảng “Giới thiệu chất thải nguy hại" 18 Tổng cục Thống kê, Thơng cáo báo chí số liệu thống kê kinh tế - xã hội, Hà Nội năm 2014 19 Trung tâm Thông tin KH & CN Quốc gia, Tổng luận Công nghệ Xử lý Chất thải rắn số nước Việt Nam 20 UBND Quận Long Biên, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Quận Long Biên giai đoạn 2015-2025 21 UBND Quận Long Biên, Sở Tài nguyên Môi trường quận Long Biên, Báo cáo trạng môi trường quận Long Biên 2014 61 PHẦN PHỤ LỤC 62 Phụ lục Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất quận năm 2015 Diện tích năm 2015 Thứ tự Loại đất Diện tích (Ha) Tỷ lệ (%) Tổng DT tự nhiên 5.993,03 100 Đất nông nghiệp 881,77 21.05 1.1 Đất lúa nước 298,33 9.28 T đó: Đất chuyên trồng lúa nước 294,46 9,13 1.2 Đất trồng hàng năm khác 296,93 7,69 1.3 Đất trồng lâu năm 208,47 2,39 1.4 Đất nuôi trồng thủy sản 72,07 1,39 1.5 Đất nông nghiệp khác 5,97 2.52 Đất phi nông nghiệp 5079,02 77.55 2.1 Đất XD trụ sở quan, CTSN 36,65 0,57 2.2 Đất quốc phòng 340,94 5,70 2.3 Đất an ninh 7,20 0,07 2.4 Đất khu cơng nghiệp 98,67 1,65 T đó: Đất cụm cơng nghiệp 98,67 1,65 2.5 Đất sở sản xuất kinh doanh 391,77 5.94 2.6 Đất SX vật liệu xây dựng gốm sứ 10,83 0,18 2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản 87,99 0,94 2.8 Đất di tích danh thắng 2,33 0,04 2.9 Đất để xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại 5,97 0,16 63 2.10 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 22,38 0,35 2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 40,90 0,68 2.12 Đất có mặt nước chuyên dung 1227,61 20,16 2.13 Đất phát triển hạ tầng 1365,09 18,89 Đất sở văn hóa 57,15 0,59 Đất sở y tế 18,27 0,23 Đất sở giáo dục – đào tạo 81,96 1,21 Đất sở thể dục – thể thao 54,77 0,66 2.14 Đất đô thị 1410,67 22,08 Đất chưa sử dụng 114,64 1,41 3.1 Đất chưa sử dụng lại 32,24 0,66 3.2 Diện tích đất đưa vào sử dụng 75,88 0,75 Đất đô thị 5.993,03 100,00 Trong đó: Nguồn: Phòng Tài ngun & Mơi trường Long Biên 64 65 66 PHỤ LỤC Một số hình ảnh minh họa Một số hình ảnh cơng nhân vệ sinh thu gom rác Xe lôi điện chở rác 67 Phỏng vấn gia đình nhân phường Ngọc Lâm 68 Một điểm tập kết rác phường Ngọc Lâm sau thu gom 69 PHỤ LỤC - Cá nhân cư trú phường: 6.000đ/người/tháng - Đối với hộ kinh doanh buôn bán: Đối với hộ kinh doanh buôn bán mặt hàng ăn uống, vật liệu xây dựng (gạch, cát, đá, sỏi), rau, hoa quả, thực phẩm tươi sống Trường hợp có lượng rác thải 1m3/ tháng : 100.000 đ/ tháng Trường hợp có lượng rác thải 1m3/ tháng thu theo đơn giá : 160.000 đ/ m3 hoặ 380.000đ/ Các hộ kinh doanh buôn bán khác : Mức thu 40.000 đ/ tháng - Đối với trường học, nhà trẻ, trụ sở làm việc doanh nghiệp, quan hành nghiệp mức thu : 100.000 đ/ tháng - Các tổ chức sở khác: Mức thu theo đon giá 160.000 đ/ m3 380.000 đ/ - Đối với hộ sản xuất, kinh doanh thu phí theo hộ kinh doanh khơng thu phí theo hộ gia đình 70 ... vấn đề tồn việc quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn quận Long Biên, tiến hành thực đề tài Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn Quận Long Biên, thành phố Hà Nội ... đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn quận Long Biên TP Hà Nội; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý rác thải sinh hoạt, giảm thiểu... phát sinh rác thải sinh hoạt 2.2.2 Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt 10 2.2.3 Một số cơng nghệ, mơ hình quản lý CTR sinh hoạt 18 2.3 Cơ sở pháp lý quản lý rác thải sinh hoạt

Ngày đăng: 18/11/2018, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w