Quá trình hình thành các khu đô thị, khu dân cư ởthành phố sẽ tạo ra một lượng đáng kể chất thải rắn sinh hoạt, bên cạnh đó việcthải bỏ chất thải rắn sinh hoạt một cách bừa bãi và không
Trang 1MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tài:
Đất nước ta hiện nay đang trong quá trình đô thị hóa phát triển không ngừng cảvề tốc độ lẫn qui mô, số lượng lẫn chất lượng Bên cạnh những mặt tích cực, nhữngtiến bộ vượt bậc thì vẫn còn những mặt tiêu cực, những hạn chế mà không mộtnước đang phát triển nào không phải đối mặt, đó là tình trạng môi trường ngàycàng bị ô nhiễm cụ thể đó là ô nhiễm về đất, nước, không khí và tình trạng tàinguyên thiên nhiên ngày càng trở nên cạn kiệt, và hàng loạt các vấn đề về môitrường khác cần được quan tâm sâu sắc và kịp thời giải quyết một cách nghiêm túc,triệt để
Cùng với sự phát triển vượt bậc của đất nước, Thành phố Hồ Chí Minh là mộtthành phố đông dân nhất, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dụcquan trọng của Việt Nam, gồm 19 quận và 5 huyện, tổng diện tích 2.095,01 km².Theo kết quả điều tra dân số chính thức vào ngày 1 tháng 4 năm 2009 thì dân sốthành phố là 7.123.340 người (chiếm 8,30% dân số Việt Nam), mật độ trung bình3.401 người/km² Tuy nhiên nếu tính những người cư trú không đăng ký thì dân sốthực tế của thành phố vượt trên 8 triệu người Giữ vai trò quan trọng trong nền kinhtế Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 20,2 % tổng sản phẩm và 27,9 % giátrị sản xuất công nghiệp của cả quốc gia Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thànhphố Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam vàĐông Nam Á, bao gồm cả đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không.Vào năm 2007, thành phố đón khoảng 3 triệu khách du lịch quốc tế, tức 70 % lượngkhách vào Việt Nam Các lĩnh vực giáo dục, truyền thông, thể thao, giải trí, Thànhphố Hồ Chí Minh đều giữ vai trò quan trọng bậc nhất
Tuy vậy, Thành phố Hồ Chí Minh đang phải đối diện với những vấn đề của mộtđô thị lớn có dân số tăng quá nhanh, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng cao nên
Trang 2đời sống nhân dân từng bước được cải thiên, do vậy nhu cầu tiêu dùng, tiên nghitrong sinh hoạt cũng tăng lên một cách đáng kể, kết quả dẫn đến là khối lượng rácthải chất thải rắn sinh hoạt tăng lên liên tục tạo áp lực rất lớn cho công ty, thu gomvà xử lý chất thải rắc sinh hoạt Quá trình hình thành các khu đô thị, khu dân cư ởthành phố sẽ tạo ra một lượng đáng kể chất thải rắn sinh hoạt, bên cạnh đó việcthải bỏ chất thải rắn sinh hoạt một cách bừa bãi và không đảm bảo các điều kiệnvệ sinh ở các khu đô thị, khu dân cư là nguyên nhân chính là nguồn gốc gây ônhiễm môi trường, cụ thể nó tác động trực tiếp lên môi trường đất, nước và khôngkhí làm cho chất lượng môi trường ở đây giảm đi rất nhiều gây ảnh hưởng trực tiếpđến cuộc sống và sức khỏe của người dân sống trong khu vực.
Chất thải rắn nói chung và rác thải sinh hoạt nói riêng nếu không có biện phápquản lý hay xử lý thích hợp thì sẽ là môi trường sống tốt cho các vật trung gian gâybệnh cũng như các hiện trạng ô nhiễm môi trường ở các bãi chon lấp cụ thể là hiệntượng nước rò rỉ hay các khí phát sinh từ đây đều có ảnh hưởng trực tiếp đến môitrường sống của người dân trong khu vực
Thành phố Hồ Chí Minh cũng đã và đang đối mặt với những thách thức trên.Mặc dù đã được tăng cường về cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật và con người,thế nhưng công tác thu gom, xử lý rác thải vẫn chưa đáp ứng được so với nhu cầuthực tế Điều này nó thể hiện cái được và cái chưa được trong công tác quản lýchất thải răn nói chung và rác thải sinh hoạt nói riêng của thành phố
Chính vì thế, việc nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rácthải sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh là một công việc cấp thiết và có ý nghĩathực tế Vì vậy, trước những yêu cầu thực tế, đề tài: “Ngiên cứu hiện trạng và đềxuất các giải pháp quản rác thải sinh hoạt tại Quận 3 – Thành phố Hồ Chí Minh”được thực hiện với mong muốn đề tài sẽ góp phần tìm ra các giải pháp quản lý chấtthải rắn sinh hoạt thích hợp
Trang 31.2 Mục tiêu của đề tài
Trước sức ép ngày cành gia tăng về khối lượng chất thải rắn sinh hoạt, hệ thốngquản lý đã có nhiều khuyết điểm yếu trong các khâu thu gom, vận chuyển cũngnhư trong cơ cấu tổ chức thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bànthành phố Vì vậy, đề tài này được thực hiện với mục tiêu:
- Đành giá và nêu những ưu khuyết điểm trong công tác thu gom, vận chuyểnvà các yếu tố ảnh hưởng đến chương trình phân loại rác tại nguồn để từ đó có thểáp dụng thành công việc phân loại rác tại nguồn trên địa bàn quận 3, Thành phốHồ Chí Minh
- Xây dựng các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt nhằm hạn chế ô nhiễm ramôi trường và tăng cường tiết kiệm nguyên liệu thông qua việc phân loại và táichế
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Chất thải rắn có nhiều loại: CTR y tế, CTR sinh hoạt, CTR công nghiệp, chấtthải rắn xây dựng,… nhưng do thời gian, điều kiện có hạn và còn nhiều hạn chếnên đối tượng tập trung nghiên cứu chủ yếu là CTR sinh hoạt bao gồm:
+ Chất thải rắn từ hộ gia đình
+ Chất thải rắn phát sinh từ chợ
+ Chất thải rắn phát sinh từ cơ quan, nhà máy, xí nghiệp, trường học, trungtâm thương mại
Trên cơ sở khảo sát thu thập tài liệu và số liệu sẵn có về hệ thống thu gom, vậnchuyển CTR trên địa bàn Quận 3
- Đánh giá được hiện trạng hệ thống quản lý CTRSH trên địa bàn Quận(Nguồn, thu gom, vận chuyển, xử lý…)
Trang 4- Dự báo tốc độ phát sinh CTR, nhu cầu vận chuyển, nhu cầu xử lý CTR đếnnăm 2020
- Đưa ra các giải pháp quản lý để nghiên cứu lựa chọn phương án tối ưu hệthống thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải đô thị của quận 3 Thành phố Hồ ChíMinh
1.4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:
1.4.1 Phương pháp luận:
Mục tiêu chính của đề tài là nhằm thu thập thông tin đầy đủ về khối lượng vàcác quy trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn trên địa bàn quận Tiến đến kiểmkê các chất thải này và dự báo sự phát sinh chất thải trong tương lai (đến năm2020)
Việc thu gom, vận chuyển và chôn lấp rác hiện nay đã được thực hiện trên địabàn quận nhưng chưa thật sự có hiệu quả cao Trong đó vấn đề đô thị hóa sẽ kéotheo nhiều nhu cầu sống, gia tăng dân số kéo theo nhu cầu đất ở, gia tăng khốilượng sản phẩm cũng như nảy sinh nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường, vấn đề chínhlà rác thải sing hoạt ngày càng nhiều Vì vậy cần “nghiên cứu hệ thống quản lýCTR đô thị cho quận”, để đảm bảo lượng rác được thu gom một cách triệt để và giữvệ sinh công cộng, đem lại nguồn nguyên liệu tái chế, tái sử dụng rác hiệu quả gópphần đem lại mỹ quan đô thị cho quận nói riêng và lợi ích môi trường nói chung
1.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể:
Trong khuôn khổ điều kiện và thời gian cho phép, tôi đã chọn phương phápthích hợp với các nguồn lực hỗ trợ sau:
- Thu thập và chọn lọc các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hộiThành phố Hồ Chí Minh nói chung và Quận 3 nói riêng
- Thu thập tư liệu về hiện trạng môi trường đô thị ( thu gom, vận chuyển, xử lý
sơ bộ chất thải rắn ), các định hướng của ngành vệ sinh đến năm 2020
Trang 5- Kế thừa các số liệu thông tin, bài học, kinh nghiệm từ dự án vận động ngườidân thu gom, phân loại rác tại nguồn do sở khoa học công nghệ và môi trường cùngtổ chức ENDA thực hiện.
- Thăm dò, phỏng vấn tham khảo các ý kiến của các cán bộ đầu ngành, nhữngngười làm việc trực tiếp trong công tác vệ sinh cùng với các cơ quan liên quan, đặcbiệt là tham khảo các ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực chất thải rắn
- Tham khảo thực địa trên địa bàn quận tại các điểm tập kết rác, trạm trungchuyển, bô rác
- Phương pháp mô hình hóa môi trường được sử dụng trong luận văn để dự báodân số và tốc độ phát sinh chất thải rắn trên địa bàn quận 3 từ nay đến năm 2020thông qua phương pháp EuLer cải tiến trên cơ sở số liệu dân số hiện tại và tốc độgia tăng dân số
N’i+1 = N1 + r.Ni+1/2) t N’i+1 = Ni + r t.Ni
Trong đó:
N’i+1 : Là số dân hiện tại của năm tính toán (người)
Ni : Dân số hiện tại của quận 3 là 189.764 người (năm 2009)
Ni+1 : là dân số sau một năm
Ni+1/2: Số dân sau nữa năm (người) t : khoảng thời gian chênh lệch (thường lấy t = 1 năm)
r : tốc độ gia tăng dân số , r = 1.2% = 0.012
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiển.
Đề tài cung cấp một số cơ sở tìm ra giải pháp tối ưu cho công tác quản lý chất thải rắn tại quận theo hình thức tổ chức hệ thống thu gom rác của nhà nước trên cơsở đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp tại quận như:
- Đề xuất biện pháp phân loại rác tại nguồn
- Nâng cao nhận thức của người dân
Trang 6- Vạch tuyến thu gom hiệu quả, triệt để lượng rác phát sinh hàng ngày, đồngthời phân loại, tái sử dụng chất thải rắn.
- Mang lại lợi ích kinh tế cho nhà nước trong chi phí xử lý rác, đồng thời tìm rađược giải pháp để giải quyết cho vấn đề đất chôn lấp rác đang thiếu hụt do khốilượng rác gia tăng
Trang 7CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
1.1 Khái niệm cơ bản về chất thải rắn:
1.1.1 Định nghĩa chất thải rắn:
Theo quan niệm chung: Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con người
loại bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sảnxuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng v.v ) Trong đó quantrọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống
Theo quan điểm mới: Chất thải rắn đô thị (gọi chung là rác thải đô thị) được định
nghĩa là: Vật chất mà con người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thị màkhông đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó Thêm vào đó, chất thải được coilà chất thải rắn đô thị nếu chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ mà thành phốphải có trách nhiệm thu gom và tiêu hủy
Theo quan điểm này, chất thải rắn đô thị có các đặc trưng sau:
- Bị vứt bỏ trong khu vực đô thị;
- Thành phố có trách nhiệm thu dọn
1.1.2 Nguồn gốc chất thải rắn:
Các nguồn chủ yếu phát sinh ra chất thải rắn đô thị bao gồm:
- Từ các khu dân cư (chất thải sinh hoạt)
- Từ các trung tâm thương mại
- Từ các công sở, trường học, công trình công cộng
- Từ các dịch vụ đô thị, sân bay
- Từ các hoạt động công nghiệp
- Từ các hoạt động xây dựng đô thị
Trang 8Từ các trạm xử lý nước thải và từ các đường ống thoát nước của thành phố.Chất thải rắn phát sinh từ nguồn khác nhau, căn cứ vào đặc điểm chất thải cóthể phân chia thành 3 nhóm lớn là: chất thải đô thị, chất thải công nghiệp, chất thảinguy hại.
Bàn 1.1 : Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị Nguồn Các hoạt động và vị trí
phát sinh chất thải Loại chất thải rắn
Nhà ở
Những nơi ở riêng của
một hay nhiều gia đình
Những căn hộ thấp, vừa
và cao tầng …
Chất thải thực phẩm, giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, hàng dệt, đồ da, chất thải vườn, đồ gỗ, thủy tinh, hộp thiết, nhôm, kim loại khác, tàn thuốc, rác đường phố, chất thải đặc biệt (dầu, lốp xe, thiết bị điện …), chấtsinh hoạt nguy hại
Thương
mại
Cửa hàng, nhà hàng, chợ,
văn phòng, khách sạn,
dịch vụ, cửa hiệu in,…
Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thải thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt, chất thải nguy hại,…
Cơ
quan
Trường học, bệnh viện,
nhà tù, trung tâm chính
phủ,…
Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thải thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt, chất thải nguy hại,…
Xây
dựng và
phá dỡ
Nơi xây dựng mới, sửa
đường, san bằng các công
trình xây dựng, vỉa hè hư
Quét dọn đường phố, làm
đẹp phong cảnh, làm sạch
theo lưu vực, công viên
và bãi tắm, những khu
vực tiêu khiển khác
Chất thải đặc biệt, rác đường phố, vật xén
ra từ cây, chất thải từ các công viên, bãi tắm và các khu vực tiêu khiển
Trạm Quán trình xử lý nước, Khối lượng lớn bùn dư.
Trang 9xử lý,
lò thiêu
đốt
nước thải và chất thải
công nghiệp Các chất
thải được xử lý
(Nguồn: George Tchbanoglous, et al, Mc Graw - Hill Inc, 1993)
1.1.3 Phân loại chất thải rắn:
Việc phân loại chất thải rắn sẽ giúp xác định các loại khác nhau của chất thảirắn được sinh ra Khi thực hiện phân loại chất thải rắn sẽ giúp sẽ giúp ta dễ thựchiện việc phân loại chất thải rắn tại nguồn, tăng khả năng tái chế và tái sử dụngcác vật liệu trong chất thải, đem lại hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường Cácchất thải rắn được thải ra từ các hoạt động khác nhau nên được phân theo nhiềuloại khác nhau như:
1.1.3.1 Phân loại theo công nghệ xử lý:
Phân loại chất thải rắn theo loại này người ta chia ra các thành phần sau: chấtcháy được, chất không cháy được và các chất hỗn hợp (bảng 1.2)
Bảng 1.2 : Phân loại theo công nghệ xử lý
1 Các chất chát
được
- Giấy - Các vật liệu làm tử giấy - Các túi giấy, các mảnh
bì, giấy vệ sinh
- Hàng dệt - Có nguồn gốc từ sợi - Vải, len,…
- Rác thải - Các chất thải ra tử đồ ăn, thực
phẩm
- Các loại rau, quả, thực phẩm
- Cỏ, gỗ, củi, rơm - Các vật liệu và sản phẩm được
chế tạo từ gỗ, tre, rơm
- Đồ dùng bằng gỗ như bàn, ghế,
- Chất dẻo - Các vật liệu và sản phẩm được
chế tạo từ chất dẻo
- Phim cuộn, túi chất dẻo, bịch nilon,…
- Da và cao su - Các vật liệu và sản phẩm được - Giấy, băng cao su,…
Trang 10chế tạo từ da và cao su
2 Các chất không
cháy được.
- Kim loại sắt
- Các loại vật liệu và sản phẩm được chế tạo từ sắt mà dễ bị nam châm hút
- Hàng rào, dao, nắp lọ,…
- Kim loại không
- Thủy tinh - Các vật liệu và sản phẩm chế
tạo từ thủy tinh
- Chai, lọ, đồ dùng bằng thủy tinh, bóng đèn,…
- Đá và sành sứ - Các vật liệu không cháy khác
ngoài kim loại và thủy tinh
- Vỏ chai, ốc, gạch, đá, gốm xứ…
3 Các chất hỗn
hợp:
- Tất cà các vật liệu khác không phân loại ở phần 1 và 2 đều thuộcloại này Loại này có thể chia làm
2 phần với kích thước >5mm và <
5mm
- Đá cuội, cát, đất,
(Nguồn : Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản, Lê Văn Nãi,nhà XBKHKT, 1999)
1.1.3.2 Phân loại theo quan điểm thông thường:
- Rác thực phẩm: Chất thải thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa, rau, quả loại chất thải này mang bản chất dễ bị phân hủy sinh học, quá trình phân hủy tạo racác chất có mùi khó chịu, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nóng ẩm Ngoài các loạithức ăn dư thừa từ gia đình còn có thức ăn dư thừa từ các bếp ăn tập thể, các nhàhàng, khách sạn, ký túc xá, chợ
- Rác rưởi: bao gồm các chất cháy được và các chất không cháy được sinh ratừ các hộ gia đình, công sở, hoạt động thương mại,…các chất cháy được như giấy
Trang 11carton, plastic, vải, cao su, … và các chất không cháy được như thủy tinh, vỏ hộpkim loại,…
- Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: các loại vật liệu sau đốtcháy, các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than , củi và các chất thải dễ cháy kháctrong gia đình, trong kho của các công sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than
- Chất thải xây dựng: là các phế thải như đất cát, gạch ngói, bê tông vỡ docác hoạt động phá dỡ, xây dựng công trình v.v chất thải xây dựng gồm:
+ Vật liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ công trình xây dựng;
+ Đất đá do việc đào móng trong xây dựng ;
+ Các vật liệu như kim loại, chất dẻo
+ Các chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như trạm xử lýnước thiên nhiên, nước thải sinh hoạt , bùn cặn từ các cống thoát nước thành phố
- Chất thải rắn công nghiệp: là các chất thải phát sinh từ các hoạt động sảnxuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệpgồm:
+ Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro , xỉtrong các nhà máy nhiệt điện;
+ Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho sản xuất;
+ Các phế thải trong quá trình công nghệ;
+ Bao bì đóng gói sản phẩm
- Chất thải nguy hại: bao gôm chất thải hóa chất, sinh học dễ cháy nổ mangtính phóng xạ theo thời gian có ảnh hưởng đến đời sống con người động vật , thựcvật Những chất này thường xuất hiện ở thể rắn, long và khí Đối với chất thải nàyviệc thu gom xử lí phải hết sức cẩn thận
1.1.4 Tốc độ phát sinh chất thải rắn:
- Việc tính toán được tốc độ phát thải rác là một trong những yếu tố quan trọngtrong việc quản lý rác thải bởi vì từ đó người ta có thể xác định được lượng rác phát
Trang 12sinh trong quá trình sản xuất, tiêu dùng, đồng thời dự báo được trong tương lai đểcó kế hoạch và biện pháp quản lý chặt chẽ từ khâu thu gom, trung chuyển, vậnchuyển đến xử lý Vì thế để quản lý tốt lượng rác phát sinh ta cần biết tốc độ phátsinh chất thải rắn Phương pháp xác định tốc độ phát thải rác cũng gần giống nhưphương pháp xác định tổng lượng rác Người ta sử dụng một số loại phân tích sauđây để định tổng lượng rác Người ta sử dụng một số loại phân tích sau đây để địnhlượng rác thải ra ở một khu vực, đó là:
Đo khối lượng
Phân tích thống kê
Dựa trên các đơn vị thu gom rác (ví dụ thùng chứa)
Phương pháp xác định tỷ lệ rác thải
Tính cân bằng vật chất
Lượng vào Nhà máy Lượng ra
Nguyên liệu, nhiên liệu Xí nghiệp sản phẩm
1.1.5 Thành phần chất thải rắn:
Thành phần của chất thải rắn đô thị được xát định ở bảng 1.3 bà bảng 1.4 Giátrị của các thành phần trong chất thải rắn thay đổi theo vị trí, theo mùa, theo điềukiện kinh tế và nhiều yếu tố khác Sự thay đổi khối lượng chất thải rắn theo mùađặc trưng ở Bắc Mỹ được trình bày ở bảng 1.5 Thành phần của rác thải đóng vaitrò quan trọng nhất trong việc quản lý rác thải
Bảng 1.3: Thành phần chất thải rắn đô thị theo nguồn gốc phát sinh
Thành phần Khoảng giá trị % Trọng lượng Trung bình
Nhà ở và thương mại, trừ các chất thải
Trang 13Chất thải đặc biệt (dầu, lốp xe, thiết bị
Nguồn: George Tchbanous, etal, Mc Graw - Hill inc, 1993
Bảng 1.4: Thành phần chất thải rắn đô thị theo tính chất vật lý
Khoảng giá trị Trung bình
Trang 14Can hộp 2-8 6
GS.TS.Trần Hiếu Huệ, Quản lý chất thải rắn, Hà Nội 2001
Bảng 1.5: Sự thay đổi đặc trưng theo mùa của Chất thải rắn
- Chất trơ và chất thải khác 4.3 4.1 4.7
Nguồn: George Tchbanous, etal, Mc Graw - Hill inc, 1993
1.1.6 Tính chất của chất thải rắn:
1.1.6.1 Tính chất vật lý:
Trang 15Những tính chất vật lý quan trọng của chất thải rắn đô thị gồm: koi61 lượngriêng, độ ẩm, kích thước phân loại và độ xốp Trong đó khối lượng riêng và độ ẩmlà những tính chất được quan tâm nhất trong công tác quản lý chất thải rắn đô thị ởViệt Nam.
- Khối lượng riêng: hay mật độ của rác thải thay đổi theo thành phần, độ
ẩm, độ nén chặt của chất thải Công tác quản lý chất thải rắn thì khối lượng riêng
là thông số quan trọng phục vụ cho công tác thu gom vận chuyển và xử lý Qua đó
vận chuyển qua đó có thể phân bố và tính được nhu cầu trang thiết bị chuẩn chocông tác thu gom, vận chuyển rác thu gom, thiết kế quy mô bãi chon lấp đối vớirác thực phẩm, khối lượng riêng khoảng 100-500 kg/m3 Khối lượng riêng của rácthải được xác định bằng tỉ số giữa trọng lượng của mẫu rác và thể tích chiếm chỗcủa nó Vì khối lượng riêng của chất thải rắn thay đổi một cách rõ rang theo vị tríđịa lí, mùa trong năm và thời gian lưu trữ, do đó sử dụng các giá trị trung binh đãđược lựa chọn Khối lượng riêng của chất thải sinh hoạt thay đổi từ 120-590 kg/m3.Đối với xe vận chuyển rác có thiết bị ép rác lên đến 830 kg/m3
- Độ ẩm: Là thông số có liên quan đến giá trị nhiệt lượng của chất thải rắn,
được xem xét khi lựa chọn phương án xử lí, thiết kế bãi chon lấp và lò đốt Độ ẩmrác thay đổi theo thành phần và theo mùa trong năm Rác thải thành phố có độ ẩmtừ 50-80%, rác thải là thủy tinh, khối lượng có độ ẩm thấp Độ ẩm trong rác cao tạođiều kiện thuận lợi cho vi sinh vật kỵ khí phân hủy gây thối rữa
Bảng 1.6: Trọng lượng riêng và độ ẩm các thành phần của chất thải rắn
đô thị
Loại chất thải
Khối lượng riêng
(1b/yd 3 )
Độ ẩm (% trọng lượng ) Dao động Trung bình Dao động Trung bình
Trang 16Nguồn: George Tchbanous, etal, Mc Graw - Hill inc, 1993
1.1.6.2 Tính chất hóa học và giá trị nhiệt lượng
Khi lựa chọn phương án xử lí chất tahi3, thời gian thu gom, vận chuyển rácthông thường, rác thải có giá trị nhiệt lượng cao như: gỗ, cao su, trấu,…sẽ được sửdụng làm chất đốt, rác thải có thành phần lữu cơ dễ phân hủy phải thu gom trongngày và ưu tiên xử lí theo phương pháp sinh học Để có số liệu về tính chất hóa họcvà giá trị nhiệt lượng người ta thường xác định thông số sau:
* Tính chất hóa học:
+ Thành phần lữu cơ: được xác định là thành phần thất thoát ( chất bayhơi ) sau khi nung rác ở nhiệt độ 9500C
+ Thành phần vô cơ: là thành phần tro còn lại sau khi nung rác thải.+ Thành phần phần trăm của C, H, O, N, S và tro được xác định để tínhnhiệt lượng của rác
* Giá trị nhiệt lượng:
Trang 17Giá trị nhiệt tạo thành khi đốt chất thải rắn Giá trị này được xác định theo công thức Dulong cải tiến:
H = 145C + 610(H2 – 1/8O2) + 40S + 10N) ( Btu/1b)Trong đó:
C: % trọng lượng của Carbon
H: % trọng lượng của Hidro
O: % trọng lượng của Oxi
S: % trọng lượng của Sulfua
N: % trọng lượng của Nitơ
Bảng 1.7: Số liệu thường thấy khi phân tích các thành phần cơ
bản của chất thải đô thị Thành phần
Nguồn: Environment engineering,Gerad Kiely, 1998
Theo Frank Kreith, giá trị nhiệt lượng trong thành phần rác thải đô thị đượctrình bày trong bảng 1.8
Trang 18Bảng 1.8: Gía trị nhiệt lượng trong thành phần của
rác thải đô thị
Nguồn: Handbook of solid waste management, 1994
1 1.6.3 Tính chất sinh học:
Trừ các hợp phần nhựa dẻo, cao su và da, phần chất hữu cơ của hầu hết cácchất thải rắn đô thị có thể được phân loại như sau:
- Tính chất sinh học quan trọng nhất của phần hữu cơ trong chất thải rắn đôthị hầu như tất cả các hợp phần hữu cơ đều có thể bị phân hủy sinh học tạo thànhcác khí đốt và khí trơ, các chất rắn vô cơ có liên quan đến Sự phát sinh mùi và côntrùng có liên quan đến bản chất phân hủy của các vật liệu hữu cơ tìm thấy trongchất thải rắn Thành phần chất rắn dễ bay hơi được xác định bằng cách đốt ở
5500C, thường được sử dụng như một thước đo khả năng phân hủy sinh học củaphần hữu cơ trong chất thải rắn đô thị Việc sử dụng chất thải rắn dễ bay hơi trong
Trang 19mô tả khả năng phân hủy sinh học của phần hữu cơ trong chất thải rắn đô thị cókhả năng bay hơi cao hơn nhưng khả năng phân hủy lại thấp (như: giấy in báo vàphần xén bỏ cây trồng) Khả năng lựa chọn thành phần lignin của một chất thải cóthể được sử dụng để ước lượng phần có thể phân hủy sinh học, sử dụng quan hệ:
BF = 0.83 – 0.028 LC
Trong đó:
BF: Phần có khả năng phân hủy sinh học được diễn đạt trên cơ sở chất rắn dễ bay hơi
0.83: Hệ số thực nghiệm
0.028: Hệ số thực nghiệm
LC: Thành phần lignin của chất thải rắn dễ bay hơi được diễn đạt = % của trọng lượng khô
Bảng 1.9: Khả năng phân hủy sinh học của chất hữu cơ dựa vào thành phần lignin
Hợp phần Chất rắn bay hơi
(% tổng chất rắn)
Thành phần lignin (% chất rắn bay
Nguồn: George Tchbanous, etal, Mc Graw - Hill inc, 1993
- Khả năng phân hủy chung của các hợp chất hữu cơ trong chất thải rắn đôthị dựa vào thành phần lignin được trình bày ở bảng 1.9 Những chất hữu cơ cóthành phần lignin cao, khả năng phân hủy thấp đáng kể so với chất khác Trong
Trang 20thực tế, chất hữu cơ trong chất thải rắn đô thị thường được phân loại dựa vào khảnăng phân hủy nhanh hay chậm.
1.2 Quá trình thu gom – Vận chuyển chất thải rắn
Thu gom chất thải là quá trình thu nhặt rác thải từ các nhà dân, các công sởhay từ những điểm thu gom, chất chúng lên xe và chở đến địa điểm xử lý, chuyểntiếp, trung chuyển hay chôn lấp
Dịch vụ thu gom rác thải có thể chia ra thành hai loại: sơ cấp và thứ cấp
- Thu gom sơ cấp (thu gom ban đầu) là thu gom rác thải từ nguồn phát sinh ranó và chở đến bãi chứa chung, các địa điểm hoặc bãi chuyển tiếp
- Thu gom thứ cấp (thu gom ban đầu) là thu gom các loại chất thải rắn từ cácđiểm thu gom chung (điểm cẩu rác) trước khi vận chuyển chúng theo từng thànhphần hoặc cả tuyến thu gom đến một trạm trung chuyển, một cơ sở xử lý hay bãichôn lấp bằng các loại phương tiện chuyên dụng có động cơ
Quá trình vận chuyển bao gồm bốc xếp chất thải rắn từ thùng lên xe rồichuyển chở chất thải rắn từ các vị trí đặt các thùng chứa tới điểm tập trung (trạmtrung chuyển, trạm xử lý hoặc bãi chôn lấp) Thời gian thao tác tại bãi thải baogồm thời gian bốc dỡ và thời gian chờ đợi Ngoài ra quá trình vận chuyển còn tínhđến thời gian hoạt động ngoài hành trình (thời gian tính toán đển kiểm tra phươngtiện, thời gian đi từ cơ quan tới vị trí bốc xếp đầu tiên, thời gian khắc phục do ngoạicảnh gây ra, thời gian bão dưỡng, sửa chữa thiết bị…)
Sơ đồ tổng quát của quá trình vận chyển rác:
Thu gom Vận Trung Bãi rác Chuyển chuyển
Trang 21Hình 1.1: Sơ đồ tổng quát quá trình vận chuyển rác
1.3 Mô hình quản lý chất thải rắn hiện nay.
Do tính chất quan trọng của chất thải rắn nên cần phải có một số biện phápkhống chế ô nhiễm Một trong những mục tiêu quan trọng để quản lý chất thải rắnlà giảm được nguồn sinh ra chất thải rắn bằng cách hoàn lưu tái sử dụng, thu gom,vận chuyển, chế biến và chôn lấp hợp vệ sinh Nói cách khác là nhằm đưa ra mứcđộ thích hợp và thỏa mãn được việc bảo vệ tài nguyên
Vào những năm đầu thế kỷ, lượng chất thải thành phố tạo ra còn nhiều hạn chế do dân số còn rất ít, các chất hữu cơ được đưa vào đất như phân bón và thương mại hiện đang còn vắng bóng Thực tế này vẫn còn đúng đối với một số vùng, đặc biệt ở vùng nông thôn các nước đang phát triển, nhưng trong bức tranh chung sự thay đổi đang diễn ra rất nhanh Thực vậy, tiêu chuẩn của cuộc sống tiến bộ chứngminh điều đó Các sản phẩm cũ kỹ bị thu hẹp lại và thái độ của người tiêu dùngvề chất thải cũng phát triển Ơû hầu hết các nước, sự đô thị hóa diễn ra rất nhanh, kết quả hiển nhiên là tăng đáng kể chất thải đô thị
Theo mức độ đô thị hóa, lượng chất thải tăng lên theo đầu người ở một sốnước:
- Canada 1,7 kg/người/ngày
- Australia 1,6 kg/người/ngày
- Thụy Sĩ 1,3 kg/người/ngày
- Nhật Bản 0,9 kg/người/ngày
- Thụy Điển 0,8 kg/người/ngày
- Trung Quốc 0,5 kg/người/ngày
Trang 22- Việt Nam dao động từ 0,35-1,2 kg/người/ngàyQuản lý chất thải đô thị là điuầ quan trọng đầu tiên và có khả năng xem xétmức độ quan trọng của nó Tuy thế, việc giải quyết vẫn còn chung chung tùy thuộc vào các nhà chức trách địa phương.
Các biện pháp khống chế ô nhiễm đối với chất thải rắn đô thị
1- Hoàn lưu, tái sử dụng
Phân loại rác trong gia đình và tái sử dụng là việc làm lớn nhất để giảm chấtthải và bảo vệ tài nguyên
Kinh nghiệm một số nước cho thấy có đến 90% chai và trên 90% can được đưavào sử dụng lại trung bình từ 15 – 20 lần Để thực hiện được cần phải có vị trí để tập trung thuận tiện cho người dân, hiện nay phương pháp thường dùng hơn cả là hệ thống thu gom Ở những địa điểm trung tâm, người ta đặt các thùng chứa thích hợp, có thể được thiết kế để thu nhận “sản phẩm mong muốn”, chẳng hạn màu trắng để thu gom thủy tinh… thu gom tập trung là biện pháp thích hợp để phục vụ cộng đồng nói chung và việc hoàn lưu – tái sử dụng cũng đạt kết quả cao hơn Hơn nữa, thu gom tập trung là biện pháp rất đơn giản: các chất thải thu gom được đem tới nơi chứa tạm thời hoặc trực tiếp đến khu chế biến
Hoàn lưu – tái sử dụng về mặt kinh tế không có lợi nhưng chính quyền phảikhuyến khích quần chúng phải quan tâm và ủng hộ việc này Môi trường chỉ có ýnghĩa thật sự khi giảm được lượng chất thải, bảo vệ tài nguyên, giảm tiêu hao năng lượng, giảm sử dụng nước
2- Thu gom
Ơû đô thị, chất thải thường đặt ngay ở vỉa hè hoặc sau khu xây dựng, đựng trong các túi nylon, thùng rác, hoặc được mang tới nơi công cộng riêng biệt và đặt
Trang 23vào các thùng rác kín hơn Đối với khu vực có số dân cư khoảng 500 người có một chỗ thu gom là tốt nhất.
Sự hợp lý hóa hệ thống thu gom chất thải là điều quan trọng, có thể thu gomđến 80 – 85% chất thải rắn vào nơi thu gom thống nhất Nghiên cứu quản lý chấtthải rắn không nên cho rằng chất thải được thu gom chờ vứt bỏ Trong việc hợp lýhóa hệ thống thu gom, cần xác định mức độ phục vụ đã đề ra như thu gom thườngxuyên, phân tích kho chứa tạm thời và phương pháp thu gom đã sử dụng cũng nhưtính phù hợp của tuyến đường thu gom
3- Vận chuyển
Khi trung tâm đô thị phát triển và khả năng chôn lấp chất thải ngày càng cạnkiệt, cần phải đẩy mạnh việc chuyên chở chất thải và tất nhiên tại điểm nào đómà sự chuyên chở phải dùng đến các loại phương tiện chuyên chở lớn Để thuận tiện thực hiện các công việc trên, tăng số lượng trạm trung chuyển Chất rắn chở đicó thể có hoặc không được ép, điều này cũng cần tính toán đến trong quá trình xây dựng trạm chung chuyển, sức chứa của bãi chứa và khả năng vận chuyển
4- Chế biến
Chất thải đô thị có thể chế biến trước khi đem vứt bỏ Mục tiêu của chế biếnchất thải nhằm giảm lượng thải, lấy lại những chất còn có khả năng sử dụng và thunăng lượng
Do giá trị của nguồn không đáng kể, về mặt kinh tế, lợi nhuận về chế biếnchất thải rất ít Chôn lấp trực tiếp vẫn là biện pháp kinh tế nhất, song các yêu cầuvề khu chôn lấp gần trung tâm bị cạn kiệt, phải vận chuyển đến khu vực xa hơn,kết quả làm tăng giá vận chuyển Chỉ tới lúc đó khả năng hướng tới việc lấy lại
Trang 24các chất có thể sử dụng mới có sứ hấp dẫn kinh tế hơn Các bước của quá trình chếbiến chất thải:
- Phân loại: có thể phân loại thu công hay cơ khí
- Gắn liền với qui hoạch vùng
- Gần đô thị phục vụ
- Đường giao thông
- Vùng thủy lợi
- Điều kiện khí hậu
Tại vùng chôn lấp, xảy ra quá trình phân hủy kỵ khí chất hữu tạo biogas, có thểdùng làm nguyên liệu trong công nghiệp
1.4 Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn:
1.4.1 Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường nước:
- Chất thải rắn đặc biệt là chất hữu cơ trong môi trường nước sẽ bị phân hủynhanh chóng Tại các bãi rác, nước trong bãi rác sẽ tách ra kết hợp với các nguồnnước khác như: nước mưa, nước ngầm, nước mặt, hình thành nước rò rỉ Nước rò rỉ
di chuyển trong bãi rác sẽ làm tăng khả năng phân hủy sinh học trong rác cũng nhưtrong quá trình vận chuyển các chất gây ô nhiễm ra môi trường xung quanh
- Các chất ô nhiễm trong nước rò rỉ gồm các chất được hình thành trong quátrình phân hủy sinh học, hóa học, Nhìn chung mức độ ô nhiễm trong nước rò rỉ rấtcao ( COD: từ 3000-45000 mg/l; N-NH3: từ 10-800 mg/l; BOD5: từ 2000-30000mg/l; TOC (cacbon hữu cơ tổng hợp): từ 1500-20000 mg/l; phospho tổng cộng: từ 1-
70 mg/l; …và lượng lớn các vi sinh vật)
- Đối với bãi rác thông thường ( lớp bãi rác không lớp chống thắm, sụt lún,hoặc lớp chống thấm bị thấm …) Các chất ô nhiễm sẽ thấm sâu vào nước ngầm gây
ô nhiễm cho tầng nước ngầm và sẽ rất nguy hiểm cho con người khi sử dụng tầng
Trang 25nước này phục vụ cho ăn uống, sinh hoạt Ngoài ra chúng còn rỉ ra bên ngoài bãirác gây ô nhiễm nguồn nước mặt.
- Nếu rác thải có chứa kim loại nặng, nồng độ kim loại nặng lên men acid sẽcao hơn so với giai đoạn lên men metan Các hợp chất hydroxyt vòng thơm, acidhumic và acid fulvic có thể tạo phúc với Feralit, Pb, Cu, Cd, Mn, Zn… Hoạt độngcủa các vi khuẩn kị khí khử sắt có hóa trị 3 thành Feralit có hóa trị 2 sẽ kéo theo sựhòa tan các kim loại như: Ni, Cd, Pb, Zn Vì vậy khi kiểm soát chất lượng nướcngầm trong khu vực bãi rác phải kiểm tra xác định nồng độ kim loại nặng trongthành phần nước ngầm
- Ngoài ra, nước rò rỉ có thể chứa các hợp chất hữu cơ độc hại: chất hữu cơ bịHalogen hóa, các hyrocacbon đa vòng thơm, chúng có thể gây đột biến gen, gâyung thư Các chất này nếu thấm vào tầng nước ngầm hoặc nước mặt sẽ xâm nhậpvào chuỗi thức ăn gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho sức khỏe tính mạng củacon người ở hiện tại và cả thế hệ con cháu mai sau
1.4.2 Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường đất:
- Các chất thải hữu cơ sẽ được vi sinh vật phân hủy trong môi trường đất ởhai điều kiện hiếu khí và kị khí, khi có độ ẩm thích hợp sẽ tạo ra các hàng loạt sảnphẩm trung gian, cuối cùng hình thành các chất khoáng đơn giản H2O, CO2, CH4,…
- Với một lượng rác và nước rỉ rác vừa phải thỉ khả năng tự làm sạch của môitrường đất sẽ phân hủy các chất này trở thành những chất ít ô nhiễm hoặc không ônhiễm Nhưng với lượng rác quá lớn vượt quá khả năng tự làm sạch của đất thì môitrường đất sẽ trở nên quá tải và bị ô nhiễm Các chất ô nhiễm này cùng với kimloại nặng, các chất độc hại cùng với vi trùng thep nước trong đất chảy xuống nguồnnước ngầm làm ô nhiễm nguồn nước này
- Đối với rác không phân hủy ( nhựa, cao su… ) nếu không có giải pháp thíchhợp sẽ là nguy cơ gây thoái háo và giảm độ phì nhiêu của đất
1.4.3 Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường không khí:
Trang 26Các chất thải rắn thường có một phần có thể bay hơi và mang theo mùi làm ônhiễm không khí Cũng có thể có những chất thải có khả năng phát tán vào khôngkhí gây ô nhiễm không khí trực tiếp, cũng có loại rác dễ phân hủy (thực phẩm, tráicây hư hỏng,…) trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp (nhiệt độ tốt nhất là
350C và độ ẩm thích hợp là 70-80%) sẽ được các vi sinh vật phân hủy tạo mùi hôi,nhiều loại khí ô nhiễm có tác động xấu đến môi trường độ thị, sức khỏe và khảnăng hoạt động của con người Thành phần khí thải chủ yếu được tìm thấy ở cácbãi chon lap61rac1 được thể hiện ở bang 1.10
Bảng 1.10: Thành phần khí thải chủ yếu ở bãi chôn lấp
Nguồn: Handbook of solid waste management, 1994
1.4.4 Ảnh hưởng của chất thải rắn đến sức khỏe con người:
- Chất thải phát sinh từ các đô thị nếu không được thu gom, vận chuyển và xửlý đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trường, tạo mỹ quan xấu và nghiêm trọng hơn làảnh hưởng sức khỏe cộng đồng
- Thành phần chất thải rắn rất phức tạp, có vô số mầm bệnh nguy hiểm tiềmẩn do chất thải phát sinh từ nhiều nguồn Khi chúng phân hủy sẽ tạo ra nhiều khíđộc, là các sản phẩm trung gian của quá trình phân hủy yếm khí, trong đó có cả vikhuẩn, vi sinh vật và kí sinh trùng gây bệnh cho con người Nhiều thống kê cho
Trang 27thấy rằng người dân sống gần các bãi rác bừa bãi, mất vệ sinh thường có nguy cơnhiễm bệnh do sinh vật gây ra hơn nơi khác Một số bệnh mắc phải như sốt rét, sốtxuất huyết, thương hàn, tiêu chảy, giun sán, và một số bệnh ngoài da…
- Các bãi chôn lấp là nơi sinh sản lý tưởng của ruồi, muỗi gây phiền nhiễucho người dân và tạo ra các vật chủ trung gian
- Một cách ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng khác là sự giải phóng mùi hôi thối.Mùi hôi thối có thể ảnh hưởng đến sức khẻo và thể trạng của con người, cũng nhưgây ảnh hưởng trực tiếp về kinh tế lên giá trị các khu nhà đất xung quanh
Chương 2 : TỔNG QUAN VỀ QUẬN 3
2.1 Tổng quan về Quận 3 - Thành phố Hồ Chí Minh:
Trước 1975, Quận 3 là một quận mang
tính cư trú, hành chính Là một trong các
Quận trung tâm Sài Gòn có các cơ quan đầu
não của chính quyền Mỹ - Ngụy và sứ quán
Trang 28nước ngoài Là nơi mà phong trào đấu tranh cách mạng làn rộng trong từng ngõhẻm, đường phố Là nơi mà niềm tự hào của nhân dân Quận 3 về những người concách mạng kiên cường anh dũng như Lê Văn Sỹ, Trần Quốc Thảo, Nguyễn VănTrỗi … và những người mẹ suốt đời hy sinh cho cách mạng đã đi vào thi ca như
"Người mẹ Bàn Cờ", là nơi đặt Bộ chỉ huy tiền phương trong đợt tổng tiến công vànổi dậy Mậu Thân 1968 (Phở Bình số 7 Lý Chính Thắng) Ngày nay, trên đà pháttriển của đất nước, với những bước chuyển mình quận 3 đã trở thành một quận cónền kinh tế tăng trưởng khá, trật tự xã hội ổn định và có một vị trí quan trọng trongcác lĩnh vực hoạt động của thành phố
2.2 Đặc điểm về tự nhiên - Vị trí địa lý:
Quận 3 nằm ở trung tâm thành phố,
diện tích 4,9 km2 có địa giới hành chánh :
phía Bắc giáp quận Phú Nhuận và quận
Tân Bình, phía Đông và phía Nam giáp
quận 1, phía Tây giáp quận 10 Dân số
quận 3 hiện nay khoảng 200 ngàn người,
mật độ dân số 40.000 người/km2 Dân số trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao,khoảng 75% dân
Là nơi tập trung nhiều đình, chùa, nhà thờ lớn như : chùa Vĩnh Nghiêm, chùaXá Lợi, Trung tâm Phật giáo Thích Quảng Đức Nhà thờ Tân Định, Dòng ChúaCứu Thế, Nhà thờ Bùi Phát, Đình Xuân Hoà, Đình Phú Thạnh, Đình Ông Súng…Ngoài ra còn có tháp tưởng niệm nơi Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu, có nhàbảo tàng chứng tích chiến tranh thu hút nhiều khách tham quan
Trang 29Bàng 2.1: Bảng số liệu diện tích, dân số và mật độ của từng phường trên
địa bàn quận 3
Phường Số Hộ
Số Dân(Người)
SốKhuphố
Số Tổdânphố
Diệntích(m2)
Mật độdân số ( Người/Km2)
Trang 30Dân số của từng phường trên địa bàn quận 3
2.4 Hệ thống giao thông:
Mật độ đường sá dày đặc, có nhiều trục
đường giao thông quan trọng chạy ngang qua
như : đường Cách Mạng Tháng 8 nối với
Quốc lộ 22 đi Tây Ninh sang Campuchia,
đường Điện Biên Phủ nối với Quốc lộ 1
xuyên Việt, đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa đi sân bay Tân Sơn Nhất Về giao thôngđường sắt, Ga Sài Gòn nằm trên địa bàn quận 3 là ga đầu mối giao thông của thànhphố và các tỉnh phía Nam đi cả nước trên tuyến đường sắt Nam - Bắc
2.5 Kinh tế - Xã hội
Từ năm 1975 trở về trước, Quận 3 là địa bàn dân cư, hoạt động kinh tế khôngđáng kể Qua 30 năm phát triển, hiên nay Quận 3 là một quận có các hoạt độngkinh tế thuộc loại khá của Thành phố theo cơ cấu: Thương mại – dịch vụ và Côngnghiệp – tiểu công nghiệp
Trang 31Về trung tâm thương mại có 4 chợ cấp Quận quản lý: Bàn Cờ, Vườn Chuối,Nguyễn Văn Trỗi, Bùi Phát; 2 siêu thị: Coopmart Nguyễn Đình Chiểu, CitymartMinh Châu; 3 trung tâm điện máy: Lộc Lê, Ideal, VietnamShop.
2.6 Về văn hóa – Giáo dục:
2.6.1 Cơ sở hoạt động văn hoá: Quận 3 có được sự hội tụ của nhiều đơn vị
trung tâm sinh hoạt văn hóa như : Nhà văn hóa Thiếu nhi Thành phố, Nhà Truyềnthống Phụ nữ Nam bộ, Nhà Trưng bày tội ác chiến tranh xâm lược… quận cũng đãđầu tư xây dựng một số cơ sở văn hóa như Trung tâm Văn hóa quận 3, Trung tâmsinh hoạt thanh thiếu niên Quận 3 Câu lạc bộ Lao động, câu lạc bộ Hưu Trí Quận3… Câu lạc bộ âm nhạc Cầu Vồng tại 126 Cách Mạng Tháng 8 thuộc Trung tâmVăn hóa Quận đã trở thành một trong những tụ điểm phục vụ văn nghệ cho đôngđảo thanh thiếu niên và nhân dân lao động trong Thành phố Hoạt động văn hóavăn nghệ Quận 3 với các chủ đề đậm đà bản sắc dân tộc, chủ đề về nguồn, pháthuy phong trào văn nghệ quần chúng qua các hội diễn đã có nhiều tiếng vang ởthành phố, được sự hưởng ứng rộng rãi trên nhiều miền đất nước tạo nên sự giaotiếp, giao lưu giữa các đơn vị trong và ngoài quận
2.6.2 Công tác Giáo dục – đào tạo:
Đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sởđúng độ tuổi và đạt chuẩn phổ cập trung học phổ thông vào cuối năm 2005
- Đào tạo: có 3 trường đại học: Kinh tế, Kiến trúc, Mở-bán công Dạy nghề có
Trường trung học Giao thông vận tải, Trường công nhân kỹ thuật Nhân đạo, Trungtâm dạy nghề Quận 3
- Giáo dục: mạng lưới giáo dục Quận 3 có 30 cơ sở giáo dục mầm non 24
trường tiểu học, 12 trường phổ thông, trung học cơ sở
Trang 32Nguyễn Thị Minh Khai Trường Marie Curie
2.7 Y tế:
Quận 3 cũng là nơi tập trung nhiều bệnh viện, chuyên khoa lớn của thành phố,trung ương như : bệnh viện Bình Dân, bệnh viên Da Liễu, bệnh viên Y học Dântộc, bệnh viện Mắt, Trung tâm Tai - Mũi - Họng, Viện Pasteur … Tại quận, ngoàiTrung tâm Y tế quận, mạng lưới y tế địa phương gồm các đội chuyên khoa , vệ sinhphòng dịch, lao - tâm thần, hộ sản, cấp cứu và 14 trạm y tế phường Hai bệnh viện
tư nhân đầu tiên của Thành phố được thành lập trên địa bàn Quận : bệnh viênHoàn Mỹ (trên đường Trần Quốc Thảo) và bệnh viện Hồng Đức (trên đườngPasteur)
2.8 Văn hóa – Thể thao
Trong hoạt động thể dục thể thao, quận 3 là nơi cung cấp nhiều vận động viênxuất sắc cho thành phố, là nơi hội tụ nhiều tài năng trẻ đã đạt được các thành tíchthi đấu cấp thành phố, cả nước và quốc tế Câu lạc bộ Hồ Xuân Hương, hồ bơi KỳĐồng vừa là nơi cung cấp nhiều vận động viên bán tập trung cho thành phố và chođất nước, vừa là nơi thu hút đông đảo các tầng lớp quần chúng đến tập luyện và vuichơi giải trí
Trường
Trang 33Chương 3:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 3
3.1 Thành phần và khối lượng chất thải rắn quận 3.
3.1.1 Nguồn phát sinh và thành phần chất thải rắn sinh hoạt:
- Cũng như nhiều đô thị khác thành phần chất thải rắn sinh hoạt quận 3 nóiriêng và Thành phố Hồ Chí Minh nói chung rất phức tạp, bao gồm khoảng 14-16thành phần tùy thuộc vào mục đích phân loại Theo công ty Dịch vụ Công ích quận
3 thì lượng rác chợ chiếm 8,42% tổng khối lượng rác sinh hoạt trên địa bàn quận.Suy ra khối lượng rác thải rắn từ các hộ gia đình, trường học, nhà hàng, khách sạn,
… chiếm 91.58%
- Chất thải rắn sinh hoạt của quận phát sinh từ những nguồn chính sau:
+ Khu dân cư
+ Chợ
+ Khu thương mại, nhà hàng, khách sạn
+ Công sở, trường học
+ Khu công cộng ( công viên, khu giải trí, )
+ Chất thải rắn từ các cơ sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp trong địa bànquận
+ Chất thải rắn sinh hoạt từ bệnh viện, cơ sở y tế
+ Xà bần
+ Trong đó chất thải rắn sinh hoạt không đồng nhất bao gồm nhiều loại:
* Chất thải thực phẩm: chất thải thực phẩm là phần còn lại của độngvật, trái cây, rau quả thải ra trong quá trình lưu trữ, chế biến và tiêu thục phẩm
Trang 34Tính chất của những loại này có khả năng thối rữa cao, phân hủy rất nhanh, gâymùi hôi thối, đặc biệt trong điều kiện nhiệt độ có độ ẩm cao ở nước ta khoảng 30-
340C và độ ẩm khoảng 80-90% ở Thành phố Hồ Chí Minh
* Rác rưởi: rác rưởi thải ra từ nhà bếp, công sở, khu thương mại,… baogồm các thành phần đất được và không đất được Trong rác rưởi có cả các loại chấtthải có khả năng thối rữa cao Các loại chất thải này có khả năng đốt được nhưgiấy, carton, plastic, vải, cao su, da, gỗ,…và các loại chất thải không có khả năngđốt được như thủy tinh, đồ hộp bằng nhôm, thiết, sắt và các kim loại khác
* Tro: là phần còn lại trong quá trình đốt để cung cấp năng lượng sưởiấm và nấu nướng
* Chất thải đặc biệt: bao gồm rác quét đường, thùng chứa, xác độngvật
3.1.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại quận 3.
- Theo số liệu thống kê và Công ty Dịch vụ Công ích quận và Nghiệp doànrác dân lập thì khối lượng chất thải rắn thu gom trên địa bàn quận 3 tăng khôngđáng kể so với các năm được trình bài trong bảng 3.7 Trong đó chất thải rắn phátsinh từ khu dân cư chiếm tỷ lệ cao nhất Cũng nhấn mạnh rằng khối lượng rác phátsinh trên địa bàn quận có giá trị không như nhau ở các thời điểm khác nhau trongnăm Lượng rác phát sinh và thu gom được hàng ngày thay đổi theo các thàng khácnhau trong năm và đặc biệt tăng cao vào các ngày lễ, nghĩ, ngày có chiến dịch vệsinh đường phố,… thêm vào đó cũng cần lưu ý các số liệu thống kê dưới đây khôngkể đến phần chất thải sinh hoạt từ bệnh viện
Trang 35Bảng 3.1: Bảng thống kê khối lượng chất thải rắc sinh hoạt thu gom trên địa bàn do Công ty Dịch vụ công ích quận 3 và Nghiệp đoàn rác
dân lập phụ trách Năm Khối lượng bình quân (tấn / ngày) Tỷ lệ tăng (%)
Nguồn: Công ty dịch vụ cơng ích quận 3
Bảng 3.2: Nguồn phát sinh chính và khối lượng rác trên địa bàn Quận Nguồn phát sinh (tấn / ngày) Khối lượng Tỷ lệ (%)
- Cơ sở sản
xuất, nhà máy, xí
Nguồn: Cơng ty Dịch vụ Cơng ích Quận 3
- Hiện nay trên địa bàn quận 3 có 4 chợ, hầu hết các chợ này đều kinh doanhhàng lương thực, thực phẩm cho nên rác thải hầu hết là rác thải thuc74 phẩm vớikhối lượng khoảng 14.40 tấn/ ngày Việc thu gom và vận chuyển do Công nhân vệ
Trang 36sinh Xí nghiệp Dịch vụ Môi trường Đô thị thuộc Công ty Dịch vụ công ích quận 3thực hiện.
Bảng 3.3: Khối lượng chất thải rắn phát sinh từ các chợ
Chợ Nguyễn Văn Trổi (phường 13) 04,40
Nguồn: Công ty dịch vụ công ích quận 3
3.2 Hệ thống quản lý chất thải:
3.2.1 Quản lý hành chánh:
3.2.1.1 Đơn vị quản lý:
Xí nghiệp Dịch vụ Môi trường Độ thị thuôc công ty Dịch vụ Công ích quận 3chịu trách nhiệm thu gom, vận chuyển, và xử lý chất thải rắn Công ty Dịch vụ Công ích quận 3 là doanh nghiệp hoạt động công ích của nhà nước gồm có chức năng kinh doanh và những ngành nghề sau:
- Duy tu bảo dưỡng đường, cống thoát nước, vỉa hè
- Vệ sinh môi trường, làm công tác vận động tuyên truyền xã hội hóa môi trường, thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải trên địa bàn quận, bảo vệ môi trường sống của nhân dân
- Xây dựng, quản lý công viên cây xanh và tư vấn cây xanh trong nhân dân
- Sản xuất, ươm trồng cây giống và kinh doanh cây giống, hoa, cây cảnh
- Xây dựng, quản lý, khai thác hệ thống chiếu sáng
- Xây dựng nền, mặt đường , xây dựng mương, cống, rãnh thoát nước đường phố
Trang 37- Tổ chức, thực hiện dịch vụ mai táng trên địa bàn quận
- Quản lý nhà cho thuê, sữa chữa, nâng cấp nhà thuộc sở hữu nhà nước
trên địa bàn
- Lập kế hoạch,hồ sơ cho thuê nhà, bán nhà thuộc sở hữu nhà nước được giao quản lý
3.2.1.2 Nhân lực
- So với các quận khác trong thành phố thì lực lượng lao động trực tiếp cũng như các cán bộ quản lý của Xí nghiệp Dịch vụ Môi trường đô thị thuộc Công ty Dịch vụ Công ích tương đối hùng hậu với tổng số nhân viên là 246 người
Thống kê chi tiết lực lượng lao động của Xí nghiệp Dịch vụ Mơi trường đơ thi
thuộc Cơng ty Dịch vụ Cơng ích Q.3
Riêng CB CNV trong ngành quản lí rác
Quét; thu gom thủ cơng
Thu gom, vận chuyển bằng cơ giới
Nguồn: Cơng ty Dịch vụ Cơng ích Quận 3
3.2.2 Quản lý kỹ thuật
3.2.2.1 Tổ chức thu gom
- Rác đường phố, rác từ các cơ quan xí nghiệp và các chợ do Xí nghiệp Dịchvụ Môi trường đô thị thuộc Công ty Dịch vụ Công ích quận thu gom Khoảng 30 %rác từ các hộ dân do Đội vệ sinh thuộc Công ty Dịch vụ công ích Quận thu gom,phần còn lại 70 % do lực lượng vệ sinh dân lập đảm trách thu gom ở các hẻm Thờigian thu gom và lệ phí thu gom được thỏa thuận giữa các hộ thu gom dân lập và hộgia đình Mức thu phí vệ sinh, phí bảo vệ môi trường (Quyết định 88/2008/QĐ-UBND ban hành ngày 20/12/2008 của Ủy ban nhân dân thành phố) gồm:
Trang 38* Hộ gia đình: Mặt tiền đường = 20.000 đồng/hộ/tháng Trong hẻm = 15.000đồng/hộ/tháng.
* Ngoài hộ gia đình: gồm
+ Nhóm 1: 60.000 đồng/tháng (khối lượng rác phát sinh từ 250 kg/tháng trởxuống)
+ Nhóm 2: 110.000 đồng/tháng (khối lượng rác phát sinh từ 250 kg đến 420kg/tháng)
+ Nhóm 3: 176.800 m3/tháng (khối lượng rác phát sinh từ 420 kg/tháng 01m3 trở lên)
- Số hộ gia đình đăng ký thu gom rác trên địa bàn quận 3 chiếm 68,39% số hộcủa toàn Quận
Bảng 3.4: Tình hình thu gom rác hộ dân trên địa bàn quận 3
STT Phường số hộ Tổng
Số hộ đăng ký thu gom
Số hộ không đăng ký thu gom
Tỉ lệ đăng ký thu gom (%)
Trang 39Nguồn: Xí nghiệp Dịch vụ Vệ sinh Đô thị quận 3, năm 2008
Tình hình thu gom rác hộ dân trên địa bàn quận 3
68.39%
đăng ký thu gom Số hộ không đăng ký thu gom
Hình 3.1: Tình hình thu gom rác hộ dân trên địa bàn quận 3
Qua biểu đồ tỷ lệ đăng ký thu gom rác trên địa bàn quận ta thấy số hộ khôngđăng ký thu gom chiếm 31,61% tức là một lượng lớn rác sinh hoạt không được thugom, xử lý Những phường có hộ dân không đăng ký thu gom chủ yếu là các hộmới, các hộ thuê nhà, ở những vùng dân cư mới hình thành là chủ yếu
3.2.2.2 Phương thức thu gom:
- Phương tiện lưu trữ: Các phương tiện lưu giữ tại nguồn bao gồm các túi nylon,
bao bì, thùng nhựa, các loại thùng chứa rác loại 660 lít đặt ở một số vị trí công cộng trong quận
Trang 40Các loại dụng cụ này lưu giữ các loại chất thải rắn sinh hoạt khác nhau tùy từngkhu vực thải bỏ như:
+ Các hộ gia đình thường dùng túi nylon, thùng nhựa, dùng bao nylon để đựng rác
+ Các trung tâm thương mại, nhà hàng, khách sạn trung tâm công cộng thường dùng các loại thùng 660 lít để đựng chất thải rắn
+ Tại các chợ thường bỏ tập trung thành đống trước khi xe ép rác đến lấy + Tại các cơ quan, nhà máy thì thường dùng các loại thùng chứa bằng nhựa, polymer
Hiện nay, phương thức thu gom rác trên địa bàn quận được thực hiện dưới hình thức thu gom thủ công, công tác thu gom gồm:
Vệ sinh đường phố: Hằng ngày công nhân vệ sinh thực hiện quét dọn đường
phố, vỉa hè, công việc này đươcï thực hiện vào thời gian từ 0 giờ đến 7 giờ 30 sáng Nhiệm vụ quét dọn rác, lá cây trên hè phố, trên lề đường và lòng đường
Rác đường phố được thu gom tập trung lại và đổ vào các thung xe ba gác đẩy tay có dung tích 660 lít
Rác thải của toàn quận được thu gom qua các tuyến đường lấy rác mà đội đã dăng ký Tổ thu gom đi vào trong các đường hẻm và gom rác lên xe ba gác đẩy tay sau đó rác được đổ tại điểm tập trung rác rồi xe ép rác đến đưa lên xe ép lại sau đó chuyển đi
Phương thức thu gom rác tại các khu vực phường như sau: Rác trong các hẻm và
các trục lộ chính người dân đem rác ra trước nhà chờ công nhân vệ sinh đến lấy Rác được thu gom bằng xe đẩy tay sau đó tập trung tại những vị trí ít ảnh hưởng đến nhà dân khu vực