Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng để góp phần xác định hướng phát triển cây ăn quả ở huyện nghĩa đàn tỉnh nghệ an

102 561 0
Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng để góp phần xác định hướng phát triển cây ăn quả ở huyện nghĩa đàn   tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo, khóa luận, đề tài

Bộ giáo dục và đào tạo bộ nông nghiệp và PTNT Viện khoa học nông nghiệp việt nam * Nguyễn hà quế Tên đề tài: Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng để góp phần xác định hớng phát triển cây ăn quả huyện nghĩa đàn tỉnh nghệ an Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Chí Thành Hà nội - 2010 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chính xác. Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và cha từng đợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu hoặc sử dụng để bảo vệ bất cứ một học vị khoa học nào. Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip ii Lời cảm ơn Đề tài Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng để góp phần xác định hớng phát triển cây ăn quả huyện Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An đợc tiến hành từ năm 2008 đến năm 2010 tại huyện Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An đồng thời đợc bổ sung bằng các kết quả điều tra một số xã và các Nông trờng lân cận huyện Tân Kỳ và Quỳ Hợp trong vùng Phủ Quỳ. Đề tài đợc hoàn thành tại huyện Nghĩa Đàn, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội và Ban Đào tạo Sau đại học Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Để hoàn thành đợc Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể cán bộ Ban Đào t tt tạo Sau đại học Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, UBND huyện Nghĩa Đàn, Trung tâm Nghiên cứu Cây ăn quảCây công nghiệp Phủ Quỳ, của bạn bè và đồng nghiệp. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc P.GST.S Phạm Chí Thành nguyên giáo viên Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội ngời trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ tôi từ khi chọn đề tài và trong quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn GST.S Vũ Mạnh Hải P.Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến về phơng hớng, phơng pháp và nội dung nghiên cứu của Luận văn. Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã cổ vũ và giúp đỡ về mọi mặt để tôi yên tâm học tập và hoàn thành Luận văn Thạc sỹ này. Nguyễn Hà Quế Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip iii Mục lục Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Mục lục bảng vi Danh mục các chữ viết tắt .viii Mở đầu .1 1. Tính cấp thiết của đề tài .1 2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 2.1. ý nghĩa khoa học 2 2.2. ý nghĩa thực tiễn . 2 3. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2 3.1. Mục đích . 2 3.2. Yêu cầu . 2 4. Đối tợng và Phạm vi nghiên cứu của đề tài .3 4.1. Đối tợng nghiên cứu 3 4.2. Phạm vi nghiên cứu . 3 Chơng 1 Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài .4 1.1. Vai trò và ý nghĩa của nghề trồng cây ăn quả và của cây ăn quả trong nền kinh tế quốc dântrong đời sống x hội 4 1.2. Những yếu tố cơ bản ảnh hởng tới yếu tố cây trồng .7 1.2.1. Nhiệt độ và hệ thống cây trồng . 7 1.2.2. Lợng ma và hệ thống cây trồng 8 1.2.3. Đất đai và hệ thống cây trồng . 9 1.2.4. Cây trồnghệ thống cây trồng . 9 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip iv 1.2.5. Hệ sinh thái và hệ thống cây trồng . 10 1.2.6. Hiệu quả kinh tế và hệ thống cây trồng 11 1.2.7. Thị trờnghệ thống cây trồng 12 1.2.8. Nông hộ và hệ thống cây trồng . 14 1.2.9. Chính sách và hệ thống cây trồng . 16 1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc 17 1.3.1. Nghiên cứu ngoài nớc 17 1.3.2. Nghiên cứu trong nớc 25 1.3.3. Nghiên cứu về cây ăn quả Nghĩa Đàn 33 Chơng 2 Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 38 2.1. Đối tợng nghiên cứu .38 2.2. Nội dung nghiên cứu 38 2.3. Phơng pháp nghiên cứu 38 2.3.1. Khai thác các số liệu đ có để phân tích 38 2.3.2. Những số liệu điều tra . 39 2.3.3. Thu thập số liệu từ nhóm những ngời am hiểu (KIP). 40 2.3.4. Phân tích kết quả 40 Chơng 3 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 42 3.1. Môi trờng phát triển cây ăn quả huyện Nghĩa Đàn .42 3.1.1. Môi trờng tự nhiên . 42 3.1.2. Môi trờng kinh tế - x hội 49 3.2. Lợi thế phát triển cây ăn quả huyện Nghĩa Đàn 55 3.2.1. Lợi thế về tài nguyên cây ăn quả 55 3.2.2. Lợi thế về quỹ đất . 57 3.2.3. Một số ý kiến thảo luận xung quanh về hệ thống cây trồng trên quỹ đất cao dùng vào mục đích trồng cây nông nghiệp. . 62 3.3. Định hớng phát triển cây ăn quả huyện Nghĩa Đàn .71 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip v 3.3.1. Phát triển cây ăn quả trên đất cao độ dốc từ 5 0 -15 0 . 71 3.3.2. Phát triển cây ăn quả trên đất cao, độ dốc dới 5 0 Nghĩa Đàn. 72 3.3.3. Vấn đề sử dụng quỹ đất để trồng cỏ nuôi bò sữa . 72 3.3.4. Một số ý kiến đánh giá của những ngời am hiểu . 72 3.3.5. Những đề xuất và định hớng phát triển cây ăn quả . 75 Kết luận và đề nghị 77 1. Kết luận 77 2. Đề nghị .77 Tài liệu tham khảo .79 Phụ lục .84 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip vi Mục lục bảng Trang Bảng 1.1: Bố trí cơ cấu cây trồng trong một năm 8 Bảng 1.2: Sản lợng các loại quả chủ yếu trên thế giới (1000 tấn). 19 Bảng 1.3: Tốc độ tăng trởng hàng năm về sản xuất và nhu cầu đối với một số nông sản chính trên thế giới (% năm). 20 Bảng 1.4: Sự thay đổi tỷ lệ giá trị một số nông sản chính Nhật Bản. 20 Bảng 1.5: Diện tích cây ăn quả các vùng trong nớc 27 Bảng 1.6: Diện tích một số cây ăn quả chủ yếu Việt Nam 28 Bảng 1.7: Sản lợng một số cây ăn quả chủ yếu Việt Nam 29 Bảng 3.1: Số liệu bình quân năm từ năm 1991 đến năm 2000. 45 Bảng 3.2: Số liệu bình quân tháng từ năm 2001 đến tháng 6 năm 2010 46 Bảng 3.3: Các loại cây ăn quả có khả năng phát triển. 47 Bảng 3.4. Diện tích các loại đất Nghĩa Đàn 48 Bảng 3.5: Dân số, lao động và % số ngời đ từng sản xuất cây ăn quả 50 Bảng 3.6: Diện tích cơ cấu đất nông nghiệp 51 Bảng 3.7: Yêu cầu về đất thích nghi của một số loại cây ăn quả chủ yếu 56 Bảng 3.8: Phân bố các loại đất Nghĩa Đàn theo địa hình 57 Bảng 3.9: Phân loại quỹ đất cao huyện Nghĩa Đàn theo cấp độ dốc (1). 58 Bảng 3.10: Hiệu quả kinh tế 1 ha cây ăn quả trong 1 năm của một số cây ăn quả chủ yếu trên đất cao địa hình 5 0 -15 0 . 59 Bảng 3.11: Tình hình sản xuất cây trồng nông nghiệp ngắn ngày trên quỹ đất cao độ dốc dới 5 0 (năm 2009) 60 Bảng 3.12: Hiệu quả kinh tế của các hệ thống cây trồng trên quỹ đất cao, độ dốc dới 5 0 Nghĩa Đàn. 61 Bảng 3.13: Lợng phân bón cho cây cam, quýt 63 Bảng 3.14: Thời gian bón và tỷ lệ bón phân cho cây cam quýt 63 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip vii Bảng 3.15: Năng suất cam (tạ/ ha) các chu kỳ trồng khác nhau trên đất đỏ bazal 64 Bảng 3.16: Một số tính chất hoá học của đất bazal đ trồng cam, quýt Nghĩa Đàn 68 Bảng 3.17: Một số tính chất hoá học của đất phiến thạch đ trồng cam, quýt Ngha Đàn 69 Bảng 3.18: Một số tính chất hoá học của đất phù sa cổ đ trồng cam, quýt Ngha Đàn 69 Bảng 3.19: Một số tính chất hoá học của đất đá vôi đ trồng cam Ngha Đàn 70 Bảng 3.20: Hiệu quả trồng cam trên các loại đất Nghĩa Đàn 70 Bảng 3.21: Hiện trạng trồng cây công nghiệp và cây ăn quả trên quỹ đất cao độ dốc từ 5 0 -15 0 (Số liệu điều tra năm 2009). 71 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… viii Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t CCCT C¬ cÊu c©y trång EEC European Economic Community FAO Food and Agriculture Organization PQ Phñ Quú PTNT Ph¸t triÓn n«ng th«n T.¦ Trung −¬ng Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip 1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Nghĩa Đànhuyện trung du miền núi về phía Bắc - Tây Bắc tỉnh Nghệ An và là một trong bốn huyện Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Tân Kỳ thuộc vùng đất đỏ Phủ Quỳ giàu có với nhiều sản phẩm đặc sắc nh cà phê, cao su, cam, chanh, quýt, bởi, dứa, trẩu Huyện Nghĩa Đàn diện tích đất đồi núi rộng và đ từng là vùng trồng cây ăn quả nổi tiếng của Việt Nam.Trải qua thời gian, một vùng chuyên canh cam không còn nữa, thay vào đó là cây công nghiệp, cây lơng thực, cây thực phẩm và cả cây lâm nghiệp. Một câu hỏi đặt ra là nguyên nhân gì đ dẫn tới hiện tợng trên, cách khắc phục nh thế nào là việc làm cần thiết để khai thác hợp lý quỹ đất còn dạng tiềm tàng này, cần thiết phải có công trình nghiên cứu nghiêm túc. Cây ăn quả là một trong những nhóm cây trong hệ thống cây trồng cung cấp cho sinh hoạt hàng ngày của dân sinh, cung cấp nguyên liệu cho nền công nghiệp chế biến. Cây ăn quả không những mang lại hiệu quả kinh tế cao mà còn mang lại hiệu quả x hội, bảo vệ đất đai và cải tạo môi trờng sinh thái. Trên thực tế sản xuất cây ăn quả nếu xem xét nghiêm túc về cả ba mặt: hiệu quả kinh tế, số lợng và chất lợng sản phẩm, làm đẹp cảnh quan và cải tạo môi trờng sinh thái thì cây ăn quả có một vai trò và vị trí vô cùng quan trọng. Nghị quyết T.Ư Đảng khoá VII (6/1993) [22] đ chỉ rõ phát triển mạnh cây ăn quả trên tất cả các vùng để đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu và Nghị quyết Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành T.Ư Đảng khoá IX đ đề ra mục tiêu tổng quát và lâu dài của công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn là: xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá hiệu quả, bền vững, có năng suất, chất lợng và sức cạnh tranh cao trên cơ sở ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản

Ngày đăng: 20/11/2013, 18:02

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Bố trí cơ cấu cây trồng trong một năm Cơ cấu cây trồng, vụ  - Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng để góp phần xác định hướng phát triển cây ăn quả ở huyện nghĩa đàn   tỉnh nghệ an

Bảng 1.1.

Bố trí cơ cấu cây trồng trong một năm Cơ cấu cây trồng, vụ Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.2: Sản l−ợng các loại quả chủ yếu trên thế giới (1000 tấn). - Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng để góp phần xác định hướng phát triển cây ăn quả ở huyện nghĩa đàn   tỉnh nghệ an

Bảng 1.2.

Sản l−ợng các loại quả chủ yếu trên thế giới (1000 tấn) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 1.4: Sự thay đổi tỷ lệ giá trị một số nông sản chính ở Nhật Bản. - Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng để góp phần xác định hướng phát triển cây ăn quả ở huyện nghĩa đàn   tỉnh nghệ an

Bảng 1.4.

Sự thay đổi tỷ lệ giá trị một số nông sản chính ở Nhật Bản Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 1.3: Tốc độ tăng tr−ởng hàng năm về sản xuất và nhu cầu đối với một số nông sản chính trên thế giới (% năm) - Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng để góp phần xác định hướng phát triển cây ăn quả ở huyện nghĩa đàn   tỉnh nghệ an

Bảng 1.3.

Tốc độ tăng tr−ởng hàng năm về sản xuất và nhu cầu đối với một số nông sản chính trên thế giới (% năm) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 1.7: Sản l−ợng một số cây ăn quả chủ yếu ở Việt Nam - Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng để góp phần xác định hướng phát triển cây ăn quả ở huyện nghĩa đàn   tỉnh nghệ an

Bảng 1.7.

Sản l−ợng một số cây ăn quả chủ yếu ở Việt Nam Xem tại trang 38 của tài liệu.
Đơn giá nông sản, vật t−, công lao động tính theo bảng giá trung bình của năm 2009.    - Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng để góp phần xác định hướng phát triển cây ăn quả ở huyện nghĩa đàn   tỉnh nghệ an

n.

giá nông sản, vật t−, công lao động tính theo bảng giá trung bình của năm 2009. Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.1: Số liệu bình quân năm từ năm 1991 đến năm 2000. - Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng để góp phần xác định hướng phát triển cây ăn quả ở huyện nghĩa đàn   tỉnh nghệ an

Bảng 3.1.

Số liệu bình quân năm từ năm 1991 đến năm 2000 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.2: Số liệu bình quân tháng từ năm 2001 đến tháng 6 năm 2010 Tháng  10  năm Nhiệt độ TB    10  năm  - Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng để góp phần xác định hướng phát triển cây ăn quả ở huyện nghĩa đàn   tỉnh nghệ an

Bảng 3.2.

Số liệu bình quân tháng từ năm 2001 đến tháng 6 năm 2010 Tháng 10 năm Nhiệt độ TB 10 năm Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.3: Các loại cây ăn quả có khả năng phát triển. Đặc điểm phát dục  - Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng để góp phần xác định hướng phát triển cây ăn quả ở huyện nghĩa đàn   tỉnh nghệ an

Bảng 3.3.

Các loại cây ăn quả có khả năng phát triển. Đặc điểm phát dục Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.4. Diện tích các loại đất ở Nghĩa Đàn - Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng để góp phần xác định hướng phát triển cây ăn quả ở huyện nghĩa đàn   tỉnh nghệ an

Bảng 3.4..

Diện tích các loại đất ở Nghĩa Đàn Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.5: Dân số, lao động và % số ng−ời đã từng sản xuất cây ăn quả (Tính đến cuối năm 2007)  - Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng để góp phần xác định hướng phát triển cây ăn quả ở huyện nghĩa đàn   tỉnh nghệ an

Bảng 3.5.

Dân số, lao động và % số ng−ời đã từng sản xuất cây ăn quả (Tính đến cuối năm 2007) Xem tại trang 60 của tài liệu.
3.1.2.2. Tình hình sản xuất Nông-Lâm - Thủy sản - Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng để góp phần xác định hướng phát triển cây ăn quả ở huyện nghĩa đàn   tỉnh nghệ an

3.1.2.2..

Tình hình sản xuất Nông-Lâm - Thủy sản Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.7 giới thiệu yêu cầu điều kiện sinh thái của một số cây ăn quả chính hiện có giá trị kinh tế cao, có khả năng nhân rộng ở Nghĩa Đàn làm căn  cứ để đ−a ra định h−ớng phát triển - Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng để góp phần xác định hướng phát triển cây ăn quả ở huyện nghĩa đàn   tỉnh nghệ an

Bảng 3.7.

giới thiệu yêu cầu điều kiện sinh thái của một số cây ăn quả chính hiện có giá trị kinh tế cao, có khả năng nhân rộng ở Nghĩa Đàn làm căn cứ để đ−a ra định h−ớng phát triển Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.8: Phân bố các loại đất ở Nghĩa Đàn theo địa hình Diện tích phân theo địa hình  - Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng để góp phần xác định hướng phát triển cây ăn quả ở huyện nghĩa đàn   tỉnh nghệ an

Bảng 3.8.

Phân bố các loại đất ở Nghĩa Đàn theo địa hình Diện tích phân theo địa hình Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.9: Phân loại quỹ đất cao ở huyện Nghĩa Đàn theo cấp độ dốc (1). Địa  hình  cao  phân  theo  độ  dốc  - Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng để góp phần xác định hướng phát triển cây ăn quả ở huyện nghĩa đàn   tỉnh nghệ an

Bảng 3.9.

Phân loại quỹ đất cao ở huyện Nghĩa Đàn theo cấp độ dốc (1). Địa hình cao phân theo độ dốc Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.10: Hiệu quả kinh tế 1ha cây ăn quả trong 1 năm của một số cây ăn quả chủ yếu trên đất cao địa hình 50-150 - Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng để góp phần xác định hướng phát triển cây ăn quả ở huyện nghĩa đàn   tỉnh nghệ an

Bảng 3.10.

Hiệu quả kinh tế 1ha cây ăn quả trong 1 năm của một số cây ăn quả chủ yếu trên đất cao địa hình 50-150 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.11: Tình hình sản xuất cây trồng nông nghiệp ngắn ngày trên quỹ đất cao độ dốc d−ới 50 (năm 2009)  - Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng để góp phần xác định hướng phát triển cây ăn quả ở huyện nghĩa đàn   tỉnh nghệ an

Bảng 3.11.

Tình hình sản xuất cây trồng nông nghiệp ngắn ngày trên quỹ đất cao độ dốc d−ới 50 (năm 2009) Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.12: Hiệu quả kinh tế của các hệ thống cây trồng trên quỹ đất cao, độ dốc d−ới 50 ở Nghĩa Đàn - Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng để góp phần xác định hướng phát triển cây ăn quả ở huyện nghĩa đàn   tỉnh nghệ an

Bảng 3.12.

Hiệu quả kinh tế của các hệ thống cây trồng trên quỹ đất cao, độ dốc d−ới 50 ở Nghĩa Đàn Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.15: Năng suất cam (tạ/ha) ở các chu kỳ trồng khác nhau trên đất đỏ bazal  - Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng để góp phần xác định hướng phát triển cây ăn quả ở huyện nghĩa đàn   tỉnh nghệ an

Bảng 3.15.

Năng suất cam (tạ/ha) ở các chu kỳ trồng khác nhau trên đất đỏ bazal Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.17: Một số tính chất hoá học của đất phiến thạch đã trồng cam, quýt ở Ngh ĩa Đàn  - Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng để góp phần xác định hướng phát triển cây ăn quả ở huyện nghĩa đàn   tỉnh nghệ an

Bảng 3.17.

Một số tính chất hoá học của đất phiến thạch đã trồng cam, quýt ở Ngh ĩa Đàn Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 3.18: Một số tính chất hoá học của đất phù sa cổ đã trồng cam, quýt ở Ngh ĩa Đàn  - Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng để góp phần xác định hướng phát triển cây ăn quả ở huyện nghĩa đàn   tỉnh nghệ an

Bảng 3.18.

Một số tính chất hoá học của đất phù sa cổ đã trồng cam, quýt ở Ngh ĩa Đàn Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 3.20: Hiệu quả trồng cam trên các loại đất ở Nghĩa Đàn - Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng để góp phần xác định hướng phát triển cây ăn quả ở huyện nghĩa đàn   tỉnh nghệ an

Bảng 3.20.

Hiệu quả trồng cam trên các loại đất ở Nghĩa Đàn Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.19: Một số tính chất hoá học của đất đá vôi đã trồng cam  ở Ngh ĩa Đàn  - Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng để góp phần xác định hướng phát triển cây ăn quả ở huyện nghĩa đàn   tỉnh nghệ an

Bảng 3.19.

Một số tính chất hoá học của đất đá vôi đã trồng cam ở Ngh ĩa Đàn Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.21: Hiện trạng trồng cây công nghiệp và cây ăn quả trên quỹ đất cao độ dốc từ 50-150 (Số liệu điều tra năm 2009) - Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng để góp phần xác định hướng phát triển cây ăn quả ở huyện nghĩa đàn   tỉnh nghệ an

Bảng 3.21.

Hiện trạng trồng cây công nghiệp và cây ăn quả trên quỹ đất cao độ dốc từ 50-150 (Số liệu điều tra năm 2009) Xem tại trang 81 của tài liệu.
Một số hình ảnh cây ăn quả ở Nghĩa Đàn - Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng để góp phần xác định hướng phát triển cây ăn quả ở huyện nghĩa đàn   tỉnh nghệ an

t.

số hình ảnh cây ăn quả ở Nghĩa Đàn Xem tại trang 94 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan