Đánh giá khả năng sinh sản của giống lợn nái Móng Cái dựa trên tiềm năng di truyền

MỤC LỤC

Thành thục về tính và tuổi phối giống 1. Sự thành thục về tính

Tuổi phối giống

Tuy nhiên, nên để khi lợn nái gần thành thục về thể vóc mới cho giao phối thì tốt hơn, vì. Dự kiến khi lợn chửa, đẻ, khối lợng và tầm vóc đã phù hợp với yêu cầu chửa, đẻ, tiết sữa và nuôi con (Nguyễn Trấn Quốc, Nguyễn Thị Biếc, Bùi Quý, 1990).

Hiện tợng động dục có chu kỳ ở lợn

* Giai đoạn động dục (estrus): Từ khi xuất hiện cảm thụ sinh dục ở con cái do lợng ơstrogen tiết ra đạt cực đại, biểu hiện điển hình bằng phản xạ đứng yên khi tiếp xúc với con đực hoặc ngời dẫn tinh. Những biểu hiện về hành vi sinh dục là: Đứng yên cho con khác nhảy, kêu rống, thần kinh nhạy cảm, bồn chồn, thích nhảy lên lng con khác, ăn ít hoặc bỏ ăn, tìm đực một cách vội vã, âm hộ ớt và đỏ, tiết dịch nhầy.

Sơ đồ 2:   Minh họa các giai đoạn của chu kỳ động dục
Sơ đồ 2: Minh họa các giai đoạn của chu kỳ động dục

Đặc điểm sinh lý lợn nái chửa

Những biến đổi của lợn nái trớc và sau đẻ

* Thời kỳ mở cửa (thời kỳ vỡ nớc ối): Thân tử cung và sừng tử cung co bóp mạnh, lúc đầu co bóp từng cơn ngắn, thời gian nghỉ dài, về sau các cơ cơn co bóp dài, thời gian nghỉ ngắn. Cũng có trờng hợp màng thai không bị rách, lợn con đẻ ra vẫn còn ở trong bọc ối, đây là hiện tợng “đẻ bọc”, hộ lý phải kịp thời can thiệp, dùng tay xé bọc để tránh cho lợn con bị ngạt.

Những nguyên nhân làm cho lợn nái sinh sản kém

- Một số lợn con mới đẻ có răng nanh phải dùng kéo cắt đi để lợn mẹ cho bú, nếu không lợn mẹ không cho bú, đột ngột đứng lên phản ứng lại, đè chết lợn con và không cho cả đàn bú. - Tinh dịch của lợn đực xấu hay lợn đực đã giao phối quá nhiều; hoặc là tinh dịch loãng, mật độ tinh trùng quá tha (Ninh Viết Mỵ, Lê Thị Mộng Loan, 1978).

Nuôi dỡng và chăm sóc lợn nái nuôi con 1. Nuôi dỡng

Ch¨m sãc

Yêu cầu chăm sóc lợn nái nuôi con là làm sao khôi phục lại sức khỏe lợn một cách nhanh chóng bảo đảm cho lợn có sức khỏe tốt, có nh vậy mới nâng cao. Hàng ngày nên cho lợn nái vận động đều, trừ những ngày ma rét không nên cho lợn vận động và cần đề phòng bị cảm lạnh.

Lợi ích của cai sữa sớm lợn con

Nhờ giảm thức ăn, nên có thể tập trung đợc thức ăn tốt cho giai đoạn tiết sữa, tạo sự chuyển hoá thức ăn cao cho lợn con, giúp cho lợn con sinh trởng nhanh hơn. * Giảm bớt diện tích chuồng nuôi: Đầu lợn nái ít, đàn lợn con quay vòng nhanh, yêu cầu về chuồng trại giảm, hiệu suất sử dụng chuồng cao hơn, giảm chi phí khấu hao chuồng cho một đầu lợn.

Tính trạng năng suất sinh sản và các nhân tố ảnh hởng đến nó 1. Tính trạng năng suất sinh sản

Các nhân tố ảnh hởng đến tính trạng năng suất sinh sản

    Đối với lợn nái Móng Cái chọn làm giống cần đạt những tiêu chuẩn cần thiết của một con giống là: Tai to, mừm bẹ, lng tơng đối thẳng, dài, ngực nở và sõu, bốn chân vững chắc, bụng to và gọn, vú đều đặn, từ 12 - 14 núm vú, số vú phải chẵn, bộ phận sinh dục phát triển tốt, không bị viêm. Các nhân tố mùa bất lợi tác động rất lớn đến năng suất sinh sản, gây nên những tổn thất kinh tế lớn cho ngành chăn nuôi lợn nh: Làm chậm tuổi thành thục về tính, tăng tỷ lệ chết và sẩy thai, giảm tỷ lệ đẻ, tăng thời gian từ cai sữa lứa trớc đến thụ thai lứa. Các loại chất khoáng nh Ca và P rất cần thiết cho sự phát triển bộ xơng của thai, nếu thiếu các chất đó trong thức ăn thì sức khoẻ của lợn mẹ sẽ kém, ảnh hởng đến sinh sản (đẻ khó, sữa ít, sau khi đẻ thiếu mỏu rừ rệt, số thai đẻ ra chết nhiều), sức khỏe của lợn con cũng yếu, mặt khác lợn nái thờng bị bại liệt, ảnh hởng đến lứa đẻ sau (Ninh Viết Mỵ, 1978).

    Các tham số di truyền

    Hệ số di truyền

    Hệ số di truyền cao cũng cho thấy tác động bổ sung của gen là quan trọng đối với tính trạng đó, việc giao phối giữa những con vật tốt nhất sẽ cho phép ta thu đợc những thế hệ sau ng ý hơn. Hệ số di truyền thấp cho chúng ta thấy rằng tơng quan giữa kiểu hình và kiểu gen là thấp và nếu chúng ta dùng cá thể u tú đối với tính trạng đó để làm giống thì sẽ không thu đợc kết quả nh trờng hợp có hệ số di truyền cao. Muốn đạt đợc những tiến bộ trong chọn giống khi hệ số di truyền đối với một tính trạng là thấp thì cần phải chú ý nhiều hơn đến tính năng sản xuất (thể trạng) của các quan hệ “bằng vai” và của con cháu.

    Hệ số tơng quan (r)

    Khi hệ số di truyền đối với một tính trang là cao thì mối tơng quan giữa kiểu hình và kiểu gen của một các thể trung bình sẽ cao và việc chọn lọc trên cơ. Hệ số di truyền đối với nhiều tính trạng số lợng thờng là thấp, chỉ vào khoảng 10 - 15%. Các tính trạng sinh sản cũng thuộc nhóm này, ví dụ: Số con trong một lứa đẻ của lợn.

    Sự di truyền về sinh sản

    Về khả năng sinh sản của các cá thể cái ở động vật đa thai có thể dựa vào số con đẻ ra trong một lứa. Song chỉ số đó cha thể xác định đợc một con cái cho ra bao nhiêu con, cha thể xác định đợc cần thiết bao nhiêu lần giao phối để có đ- ợc một lần thụ thai. Tuy vậy, hai điểm này chỉ đóng vai trò phụ bởi vì chúng đợc con ngời điều khiển và do đó mất ý nghĩa sinh học của nó.

    Giá trị giống

    Khái niệm giá trị giống

    Đối với gia súc lớn, tính di truyền về sinh sản nói chung là yếu. Bằng cách nh vậy, số lợn con đẻ ra trong một lứa có thể phản ánh khả năng sinh sản của lợn nái.

    Một số nguồn thông tin xác định giá trị giống

    - Năng suất của anh chị em thân thuộc của con vật về tính trạng đó hoặc các tính trạng khác. Hệ số di truyền cao tức là có mối tơng quan chặt chẽ giữa kiểu hình và giá trị giống gia súc. Nh vậy các tính trạng có hệ số di truyền cao thì sử dụng giá trị kiểu hình của bản thân tốt hơn giá trị kiểu hình của anh chị em họ hàng.

    Năng suất sinh sản của lợn nái

      Khối lợng lợn con chịu ảnh hởng lớn bởi đực phối, khối lợng cơ thể lợn mẹ cũng nh khả năng tiết sữa của lợn mẹ, bởi vì tỷ số giữa khối lợng bào thai/khối lợng con mẹ và khả năng tiết sữa không phải là không có giới hạn. Cai sữa sớm lợn con ở 42 ngày, 35 ngày hoặc có thể 28 ngày tuổi có thể rút ngắn thời gian nuôi con của lợn nái, sẽ tăng số lứa đẻ, giảm số đầu lợn nái trong đàn, tăng hiệu suất sử dụng chuồng và thiết bị chuồng nuôi, giảm chi phí,. Do sự thích nghi tốt với môi trờng sống, khả năng sinh sản của lợn Móng Cái cao hơn các giống lợn nội khác ở nớc ta nên giống lợn này ngày càng mở rộng vùng phân bố và hiện nay nó đang đợc nuôi phổ biến ở nớc ta, nhất là ở các tỉnh miền Bắc, miền Trung và Tây Nguyên, đặc biệt kể từ những năm 60 và 70 trở đi (Lê Viết Ly và cộng sự, 1999).

      Phơng pháp nghiên cứu

        Giữa trán có một điểm trắng hoặc hỡnh trũn, mừm trắng, giữa vai và cổ cú một vành trắng cắt ngang kộo dài đến bụng và bốn chân tạo hình “ yên ngựa”. Bốn chân tơng đối cao, thẳng, vững chắc, móng không toè, đi đứng tự nhiên, không đi chữ bát, vòng kiềng hoặc đi bàn, nh- ng cũng có một ít con chân yếu. Qua điều tra cho thấy đa số lợn nái Móng Cái có 12–14 núm vú, khoảng cách giữa các núm vú đều, không có vú lép.

        Khả năng sinh sản của lợn nái Móng Cái nuôi ở Nam Liên và Hng Tiến 1. Khả năng sinh sản của lợn nái Móng Cái ở Nam Liên – Nam Đàn

        Thành thục về tính, tuổi phối giống và khả năng chửa, đẻ

        Sở dĩ có kết quả này, các hộ chăn nuôi cho chúng tôi biết trong quá trình chăn nuôi lợn nái sinh sản, trại giống và các hộ đã cho lợn đợc phối giống ở chu kỳ động dục lần thứ hai, chỉ bỏ qua một chu kỳ động dục đầu. Mặt khác, ở đây nhu cầu dinh dỡng của lợn đợc đáp ứng đầy đủ, biện pháp kỹ thuật chăn nuôi phù hợp với tiêu chuẩn phối giống lần đầu cho lợn nái Móng Cái. Thời gian động dục lại sau cai sữa của lợn nái Móng Cái ở đây sớm hơn so với kết quả nghiên cứu của Trần Thế Thông và cộng tác viên với kết quả là 5 - 7 ngày sau cai sữa con.

        Năng suất sinh sản của lợn nái Móng Cái ở Hng Tiến–Hng Nguyên

          Cũng nh ở Nam Liên–Nam Đàn, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa ở Hng Tiến–Hng Nguyên cũng đạt 100%, tức số con nuôi sống đến cai sữa trung bình. Kết quả này cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Đinh Hồng Luận trên đàn lợn nái Móng Cái ở trại giống Đông Triều (0,57 kg/con và 0,62 kg/con). Cũng nh ở Nam Liên thì khối lợng cai sữa ở Hng Tiến cũng cao hơn kết quả nghiên cứu của Đinh Hồng Luận (7,54 kg/con).

          Nhận xét chung về khả năng sinh sản của lợn nái Móng Cái ở Nam Liên và Hng Tiến

          Nhận xét chung về khả năng sinh sản của lợn nái Móng Cái ở Nam Liên.