Nghiên cứu đánh giá tiềm năng và các giải pháp khai thác hiệu quả nguồn thủy điện nhỏ có công suất n=1 30MW

79 679 0
Nghiên cứu đánh giá tiềm năng và các giải pháp khai thác hiệu quả nguồn thủy điện nhỏ có công suất n=1 30MW

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài : Nghiên cứu đánh giá tiềm năng và các giải pháp khai thác hiệu quả nguồn thủy điện nhỏ có công suất n=1 30MW thuộc công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NĂNG LƯỢNG ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ - 2009 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KHẢ THI CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC HIỆU QUẢ NGUỒN THUỶ ĐIỆN NHỎ CÔNG SUẤT 1-30MW MÃ SỐ ĐỀ TÀI: I160 quan chủ trì đề tài: Viện Năng lượng Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Danh Oanh Hà nội - 2009 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NĂNG LƯỢNG ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ - 2009 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KHẢ THI CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC HIỆU QUẢ NGUỒN THUỶ ĐIỆN NHỎ CÔNG SUẤT 1-30MW MÃ SỐ ĐỀ TÀI: I160 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI VIỆN NĂNG LƯỢNG 7906 Hà nội - 2009 MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu 1 Chương 1 Tổng quan về thuỷ điện thuỷ điện nhỏ 3 1.1 Đặc điểm tự nhiên, sông ngòi chế độ thuỷ văn 3 1.2 Tình hình nghiên cứu phát triển thuỷ điện nhỏ ở Việt Nam 10 Kết luận chương 1 16 Chương 2 Tiềm năng khả thi thuỷ điện nhỏ 17 2.1 Nguồn tài liệu nghiên cứu về tiềm nă ng thuỷ điện thuỷ điện nhỏ 17 2.2 Đánh giá tiềm năng thuỷ điện nhỏ 19 2.3 Dự kiến khai thác giai đoạn 2010-2015 ước tính vốn đầu tư 23 2.4 Hiện trạng khai thác thuỷ điện nhỏ 26 Kết luận chương 2 28 Các hình ảnh về phát triển thuỷ điện nhỏ 28 Chương 3 Giải pháp khai thác hiệu quả thuỷ điện nh ỏ 33 3.1 Sơ đồ bố trí thuỷ điện nhỏ 33 3.2 Tiêu chuẩn thiết kế bố trí công trình 36 3.3 Bố trí các hạng mục công trình 38 3.4 Bùn cát các giải pháp công trình xả cát 42 3.5 Đấu nối thuỷ điện nhỏ vào hệ thống 50 Kết luận chương 3 52 Chương 4 Kết luận kiến nghị 54 Tài liệu tham khảo 56 Phụ lục DANH SÁCH THAM GIA THỰC HIỆN 1 Phòng Khoa học Kỹ thuật- Viện Năng lượng 2 Phòng Thuỷ Điện- Viện Năng lượng Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Danh Oanh Tham gia chính: Lê Nguyên Trung Ngô Trúc Hà 1 MỞ ĐẦU Thuỷ điện, sử dụng năng lượng dòng chảy của các con sông hiện nay chiếm 20% lượng điện của thế giới. Na Uy sản xuất toàn bộ lượng điện của mình bằng thuỷ điện, trong khi Iceland sản xuất tới 83% nhu cầu của họ (2004), Áo sản xuất 67% số điện quốc gia bằng thuỷ điện (hơn 70% nhu cầ u của họ). Canada là nước sản xuất điện từ năng lượng thuỷ điện lớn nhất thế giới lượng điện này chiếm hơn 70% tổng lượng sản xuất của họ. Điện năng (toàn cầu) từ: nhiên liệu hóa thạch 64%, năng lượng hạt nhân 17%, thủy điện 18%, năng lượng tái tạo 1%. Thủy điện nhỏ đã được xây dựng trên thế giới từ đầu thế kỷ 20, cho đến nay đã phát triển rộng rãi ở nhiều nước như ở Trung Quốc, thuỷ điện được xem như là giải pháp chính cho phát triển điện nông thôn miền núi. Khai thác thuỷ điện nhỏ với nhiều mục đích, không chỉ là nguồn cung cấp điện mà còn chống lũ, cung cấp nước, du lịch… đem l ại hiệu quả kinh tế tổng hợp cho vùng. Thuỷ điện nhỏnguồn năng lượng tái tạo, phát triển bền vững thân thiện môi trường được rất nhiều nước tổ chức quốc tế quan tâm đầu tư khai thác một cách hiệu quả. Công nghệ thuỷ điện nhỏ đã sự phát triển cao trong công nghệ xây dựng, quản lý vận hành, chế tạo thiết bị. Ở Việt Nam, với mạng lưới sông suối dày đặc, địa hình độ dốc khá lớn nên tiềm năng thuỷ điện tương đối phong phú. Thuỷ điện nhỏ được xây dựng trong những năm đầu sau khi hoà bình lập lại 1954 được phát triển sau khi giải phóng miền Nam trong những năm 1975-1985 với quy mô công suất trạm chủ yếu là loại công suất thấp (<100kW), chỉ một vài công trình quy mô >1MW, các thuỷ điện này vai trò chính cung cấ p điện cho một số vùng miền núi phía bắc, miền trung tây nguyên. Từ 1985-2000, do điều kiện khó khăn về kinh tế, phát triển thuỷ điện chậm lại, chủ yếu là thiết bị điện bị hỏng không phụ tùng thay thế, lưới phân phối điện lúc đó chưa phát triển, các trạm thuỷ điện nhỏ hầu như làm việc độc lập, điện năng không ổn định, chất lượng điện không cao dẫn đến một số trạm thuỷ điện nhỏ hoạt động cầm chừng hoặc hỏng hẳn khi lưới điện đi qua. Từ 2000 đến nay, điều kiện kinh tế tăng trưởng, đa dạng hoá đầu tư, các thành phần kinh tế thể tham gia xây dựng quản lý các công trình thuỷ điện. Thu ỷ điện nhỏ đã đang phát triển nhanh chóng, với hàng trăm nhà máy quy mô công suất từ 1-30MW, tập trung ở các tỉnh miền núi phía bắc miền trung tây nguyên đang được triển khai xây dựng. Khai thác hợp lý nguồn thuỷ điện nhỏ sẽ đem lại lợi ích to lớn, tiết kiệm năng lượng hoá thạch, bảo vệ môi trường phát triển kinh tế -xã hội các vùng miền núi, hoà vào lưới điện quốc gia, góp phầ n cải thiện tình hình thiếu nguồn điện trong thời gian sắp tới cũng như góp 2 phần chuyển đổi cấu kinh tế của địa phương theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp. Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 [1], đặt mục tiêu là bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, góp phần bảo đảm giữ vững an ninh, quốc phòng phát triển nền kinh tế độc lập; cung cấp đầy đủ năng lượng với chất lượng cao cho phát triển kinh tế - xã hội; khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn tài nguyên năng lượng trong nước, đa dạng hóa phương thức đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực năng lượng, hình thành phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh lành mạnh. Chiến lược này cũng đề cập việc phát triển các nguồn lưới điện, đảm bả o đáp ứng đủ nhu cầu điện cho phát triển kinh tế - xã hội. Phát triển nguồn năng lượng tái tạo cũng được đề cập trong Chiến lược này, trong đó thuỷ điện nhỏ vai trò quan trọng. Theo đó, phấn đấu tăng tỷ lệ các nguồn năng lượng mới năng lượng tái tạo lên khoảng 3% tổng năng lượng thương mại sơ cấp vào năm 2010; kho ảng 5% vào năm 2020 11% vào năm 2050, đồng thời tuyên truyền sử dụng các nguồn năng lượng mới tái tạo đến các khu vực vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; xây dựng chế quản lý để duy trì phát triển các nguồn điện ở những khu vực này. Mặc dầu được quan tâm, tiềm năng thuỷ điện nhỏ cho đến nay vẫn chưa những số liệu chuẩn xác. Trên sở các tài li ệu nghiên cứu, quy hoạch thiết kế hiện có, đề tài đánh giá tổng quát tiềm năng thuỷ điện nhỏ các vấn đề trong quy hoạch, thiết kế, quản lý khai thác hiệu quả nguồn thuỷ điện nhỏ. Nội dung nghiên cứu của đề tài: - Điều tra thu thập tài liệu, đánh giá tổng quát về hiện trạng tiềm năng khả thi của nguồn thủy đ iện nhỏ đã được nghiên cứu tới nay; - Phân tích các giải pháp công trình, thiết bị thủy điện, đấu nối hệ thống, quản lý vận hành; - Các giải pháp cần thiết trong thiết kế, quản lý xây dựng khai thác; - Tổng kết, kiến nghị khai thác hiệu quả nguồn thủy điện nhỏ. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ THUỶ ĐIỆN THUỶ ĐIỆN NHỎ 1.1. Đặc điểm tự nhiên, sông ngòi chế độ thuỷ văn 1.1.1. Đặc điểm tự nhiên thuỷ văn Việt Nam diện tích tự nhiên 329.200 km 2 , 3/4 là đồi núi, hình thái nước ta hẹp chạy dài trên 1630km từ cực Bắc đến cực Nam, chiều rộng lớn nhất ở miền Bắc khoảng 500km, miền Nam 375km hẹp nhất ở miền Trung là 50km. Khí hậu Việt Nam ở vào khu vực nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều, nóng ẩm. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2000mm, nơi nhiều nhất đạt tới 4000mm thấp nhất đạt 1000mm. Lượng mưa ở nước ta thay đổ i hàng năm không nhiều nhưng thay đổi giữa mùa mưa mùa khô tương đối lớn dẫn đến lũ xuất hiện thường xuyên cùng với hạn hán. Mùa mưa mùa khô khác nhau về thời gian ở các vùng Bắc, Trung Nam. Nói chung, mùa mưa thường kéo dài từ 3÷5 tháng nhưng chiếm tới 70÷80% lượng mưa trong năm. Nhìn chung ở khắp nơi trên lãnh thổ nước ta đều phân biệt được mùa mưa tập trung một mùa khô. S ự phân hoá mưa theo mùa phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: gió mùa, động lực, nhiệt lực, địa hình Ở nước ta, lượng mưa phân bố không đồng đều theo không gian thời gian. Một số vùng ven biển thuộc phía Đông Trường Sơn thuộc địa phận từ các tỉnh Hà Tĩnh đến Khánh Hoà mùa mưa xuất hiện muộn hơn so với các vùng còn lại, mùa mưa ở đây từ tháng 9 đến tháng 11 khi kéo dài đến tháng 12. Mùa mưa ở các khu vực này chỉ kéo dài 3 đến 4 tháng nên tổng lượng mưa mùa mưa chiếm khoảng 60-75% tổng lượng mưa năm. Mùa khô kéo dài 8 đến 9 tháng, 1000m 3 /s 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 123456789101112 Bắc Trung Nam Miền Trung Miền Bắc Miền Nam Hình 2.1. Dòng chảy tháng trung bình chuỗi 1973-1998 theo các miền 4 mùa khô thường xuất hiện từ tháng 1 đến tháng 9 hàng năm. Tổng lượng mưa mùa khô chiếm khoảng 35-40% tổng lượng mưa năm. Các vùng còn lại mùa mưa xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 9. Mùa mưa ở các khu vực này kéo dài khoảng 5 tháng với tổng lượng mưa mùa mưa chiếm khoảng 70-80% tổng lượng mưa năm. Mùa khô kéo dài 7 tháng, mùa khô thường xuất hiện từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Tổng lượng mưa mùa khô chiếm khoảng 20-30% t ổng lượng mưa năm. Phân phối dòng chảy năm từng vùng chịu ảnh hưởng của chế độ mưa từng vùng. Mùa lũ thường bắt đầu chậm hơn mùa mưa 1 tháng, chiếm khoảng 70÷80% lượng dòng chảy năm. Tương ứng với các vùng mùa mưa trình bày ở trên sẽ mùa lũ tương ứng (hình 1.1). Đối với các vùng thuộc khu vực ven biển miền trung địa hình hẹp, dốc, lưu l ượng lũ lên xuống rất nhanh. Các tháng mùa lũ chỉ khoảng 3 tháng vì vậy rất cần thiết giữ lại lượng nước về mùa lũ để điều tiết cho mùa kiệt. Với đặc điểm khí hậu thuỷ văn như trên kết hợp với điều kiện địa hình địa chất tạo điều kiện rất thuận lợi để phát triển thuỷ điện. Đặc biệt sự lệch mùa dòng chảy sẽ làm cho năng lượng đạt lớn nhất hay bé nhất ở các vùng cũng rơi vào những tháng khác nhau vì vậy thể bổ sung điện năng giữa các vùng. Tổng lượng dòng chảy tập trung 70-80% vào 3-5 tháng mùa lũ, mùa khô thời gian kéo dài lượng dòng chảy ít là khó khăn cho việc khai thác thuỷ điện nhỏ. 1.1.2. Đặc điểm sông ngòi Nước ta hệ thống sông ngòi dày, tổng số 2.360 sông suố i. Mật độ sông suối trung bình trên toàn lãnh thổ là 0,6km/km 2 , tính với những sông suối nước chảy quanh năm thì mật độ sông suối đạt 0.2 ÷0.4km/km 2 , trong đó trên phần lớn lãnh thổ đạt đến 1÷1,5km/km 2 . Việt Nam được thiên nhiên ban tặng cho rất nhiều sông như sông Hồng ở miền Bắc sông Mê Kông ở miền Nam, chúng đều thuộc trong số những sông lớn nhất trên thế giới. Sông Hồng bắt nguồn từ Tây Tạng 1/2 diện tích lưu vực nằm ở Việt Nam. Sông Mê Kông là sông quốc tế, đi qua năm nước ở thượng lưu là Trung Quốc, Myanma, Thái Lan, Lào Campuchia với hơn 90% diện tích lưu vực nằm ngoài lãnh thổ Việ t Nam. Việc phát triển thủy điện trên sông Hồng sông Mê Kông bị hạn chế, do các dòng sông này chảy qua các vùng đồng bằng Bắc bộ Nam bộ. Các lưu vực sông chính tiềm năng phát triển thuỷ điện là: 5 - Sông Hồng là con sông lớn nhất ở Miền Bắc nước ta bắt nguồn từ Vân Nam (Trung Quốc) dài 1149km, phần chảy trên lãnh thổ nước ta dài 510km, độ dốc trung bình đoạn Lào Cai - Việt Trì là 0,23m/km. Diện tích toàn bộ lưu vực 145965km 2 , phần nằm trên lãnh thổ nước ta 70722 km 2 , chiếm 42% diện tích toàn Miền Bắc. - Sông Đà bắt nguồn từ vùng núi Ngụy Sơn thuộc tỉnh Vân Nam Trung Quốc với cao độ 2450m chảy qua Lai Châu vào Việt Nam. Tổng chiều dài sông Đà khoảng 980km, trong đó trên lãnh thổ Việt Nam là 540km. Lưu vực Sông Đà nằm trải dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với tổng chiều dài lưu vực 690km, chiều rộng trung bình 76km. Chiều rộng lớn nhất là phần trung lưu đạt 165 km. Sông Đ à nhập vào Sông Hồng tại Việt Trì. - Sông Lô bắt nguồn từ vùng núi cao Trung Quốc chảy vào Việt Nam ở cửa khẩu Thanh Thuỷ về đến Vĩnh Tuy chảy vào Tuyên Quang nhập lưu với sông Hồng tại Việt Trì. Các nhánh cấp 1 của sông Lô chảy trong địa phận tỉnh Hà Giang là sông Miện, suối Nậm Ngần, suối Nậm Mu, Ngòi Quang, suối Sảo… - Sông Gâm: Diện tích tập trung nước chủ yếu là huyện Bảo Lạc. Sông cũng bắ t nguồn từ Trung Quốc chảy qua biên giới vào huyện Bảo Lạc - Cao Bằng sau đó chảy sang Hà Giang nhập lưu với sông Lô tại Tuyên Quang. - Sông Chảy bắt nguồn từ Tây Côn Lĩnh chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam qua Pà Vây Sủ sang Yên Bái nhập với sông Lô tại Phú Thọ. - Sông Bằng lưu vực tập trung nước là phần giữa tỉnh Cao Bằng. Hướng chảy chính của sông này là Tây Bắc-Đông Nam. Sông Bằng chảy qua Việt Nam sau đó ch ảy sang Trung Quốc nhập lưu với sông Tả Giang tại Long Châu. - Sông Mã bắt nguồn từ vùng núi cao tỉnh Điện Biên chảy vào Sơn La. Từ ranh giới Điện Biên - Sơn La chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam qua Lào đổ vào Thanh Hoá chảy ra biển. Mạng lưới Sông Mã từ thượng nguồn đến ranh giới tỉnh Điện Biên - Sơn La phân bố theo dạng nan quạt, từ ranh giới Sơn La - Điện Biên đến biên giới Lào - Việ t phân bố theo dạng cành cây. Sông Mã các phụ lưu lớn như: Nậm Hua, Nậm Công, Nậm Sọi, Nậm Ty, Nậm Con. - Sông Cả mật độ lưới sông 0,7Km/Km 2 , sông chảy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam đổ ra biển Đông tại Cửa Hội. Sông Cả 44 sông nhánh với đặc điểm chung đều ngắn dốc, bắt nguồn từ vùng núi cao cường độ mưa 6 lớn nên dòng chảy lũ tập trung khá nhanh gây nên mối uy hiếp mạnh đối với vùng hạ du sông Cả. - Sông Gianh bắt nguồn từ các dãy núi phía Bắc tỉnh Quảng Bình chảy theo hướng Nam - Bắc rồi chuyển dần sang Tây - Đông chuyển thành Tây Bắc - Đông Nam đổ ra biển tại cửa Gianh. Sông Gianh gồm các phụ lưu chính như : Rào Trổ, Khe Nét, Khe Núng, A Man - Sông Nhật Lệ gồm 2 phụ lưu chính là sông Long Đại sông Kiến Giang, cả 2 sông này đều bắt nguồ n từ các dãy núi cao phía nam của tỉnh Quảng Bình chảy theo hướng Nam - Bắc rồi hợp lưu với nhau tại Phú Ninh đổ ra biển tại cửa sông Nhật Lệ. Sông Long Đại diện tích lưu vực khá lớn, gồm các phụ lưu như : Rào Tràng, Song Cát, Lồ Ô, Rào Reng. Sông Kiến Giang gồm các phụ lưu : Rào Con, Cao Dương, Khe Kích - Sông Bồ là con sông nhỏ ở phía Bắc thành phố Huế, Việt Nam. Sông Bồ là một phụ lưu quan trọng phía tả ngạn c ủa sông Hương, chảy từ Trường Sơn qua các huyện A Lưới, Hương Trà, Phong Điền, Quảng Điền rồi đổ vào sông Hương ở Ngã ba Sình. - Sông Hương hai nguồn chính đều bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn. Dòng chính của Tả Trạch dài khoảng 67 km, bắt nguồn từ dãy Trường Sơn Đông, ven khu vực vườn quốc gia Bạch Mã chảy theo hướng tây bắc. Hợp lưu với dòng Hữu Trạch tạ i ngã ba Bằng Lãng. Hữu Trạch dài khoảng 60 km là nhánh phụ, chảy theo hướng bắc, nơi hai dòng này gặp nhau tạo nên sông Hương. - Sông Vu Gia - Thu Bồn đều bắt nguồn từ dãy núi Ngok Linh của KonTum với cao độ trên 2000m. Chảy qua tỉnh Quảng Nam nhập lưu tại Duy Châu đổ ra biển. - Sông Trà Khúc là một sông thuộc Đông Trường Sơn bắt nguồn từ dãy núi cao phía tây tỉnh KonTum như dãy Ngok Tem với cao độ 1362m. Sông chảy qua tỉnh Quảng Ngãi đổ ra biển. Công trình thuỷ điện trong quy hoạch được khai thác trên các phụ lưu Đắk Sê Lô, Đắk Drinh - Sông Côn là dòng sông lớn nhất của tỉnh Bình Định, nhưng bắt nguồn ở độ cao 925 m từ khối núi Ngọc Roo ở các tỉnh Kon Tum, Gia Lai từ vùng núi cao huyện An Lão, rồi chảy qua Vĩnh Thạnh nơi hồ Vĩnh Sơn thủy điện [...]... Thuỷ điện nhỏ (N 30MW) 3000 13.000 + Theo kết quả nghiên cứu quy hoạch thuỷ điện nhỏ toàn quốc của Công ty tư Số công Tổng công suất trình lắp máy MW vấn xây dựng điện 1[7], thực hiện năm 2001-2005, tiềm năng thuỷ điện nhỏ của nước ta với quy mô công suất từ 1MW ≤Nlm 30MW/ trạm 407 công trình, tổng công suất lắp máy 2.873MW, điện lượng trung bình hằng năm 13,4TWh (bảng 1.3) Tiềm năng thuỷ điện nhỏ. .. đầu xây dựng đưa vào khai thác các công trình thuỷ điện Trị An, DrâyHlinh, Vĩnh Sơn + Kết quả nghiên cứu đánh giá tiềm năng thuỷ điện của Việt Nam được đánh giá tại thời điểm 1990 [11]: - Tiềm năng lý thuyết toàn quốc: 300TWh, trong đó ở miền Bắc 181TWh, miền trung 89TWh, miền Nam 30TWh; - Tiềm năng kinh tế kỹ thuật là năng lượng thể khai thác được về phương diện kỹ thuật hiệu ích về kinh... hình nghiên cứu phát triển thuỷ điện nhỏ Việt Nam 1.2.1 Trước giải phóng miền nam Ở Việt Nam nhiều sông suối và tiềm năng khá lớn về thuỷ điện, từ thời Pháp thuộc mặc dầu chưa nghiên cứu đánh giá tổng thể tiềm năng thuỷ điện cho toàn quốc nhưng đã bắt đầu nghiên cứu ở một vài vị trí để khai thác phục vụ cho sản suất Nhà máy thuỷ điện Tà Sa ở Cao Bằng được xây dựng rất sớm để phục vụ cho khai thác. .. trung ở các vùng miền núi phía Bắc, miền Trung Nam bộ Tây Nguyên Tiềm năng thuỷ điện nhỏ nêu trên chưa tính đến hàng trăm trạm thuỷ điện nhỏ quy mô công suất 0,1MW . thi thuỷ điện nhỏ 17 2.1 Nguồn tài liệu nghiên cứu về tiềm nă ng thuỷ điện và thuỷ điện nhỏ 17 2.2 Đánh giá tiềm năng thuỷ điện nhỏ 19 2.3 Dự kiến khai thác giai đoạn 2010-2015 và ước tính. dựng và đưa vào khai thác các công trình thuỷ điện Trị An, DrâyHlinh, Vĩnh Sơn. + Kết quả nghiên cứu đánh giá tiềm năng thuỷ điện của Việt Nam được đánh giá tại thời điểm 1990 [11]: - Tiềm năng. kế, quản lý xây dựng và khai thác; - Tổng kết, kiến nghị khai thác hiệu quả nguồn thủy điện nhỏ. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ THUỶ ĐIỆN VÀ THUỶ ĐIỆN NHỎ 1.1. Đặc điểm tự nhiên, sông ngòi và chế

Ngày đăng: 15/04/2014, 18:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan