Hệ số di truyền

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá tiềm năng di truyền về khả năng sinh sản của giống lợn nái móng cái (Trang 26 - 27)

5. Tính trạng năng suất sinh sản và các nhân tố ảnh hởng đến nó 1 Tính trạng năng suất sinh sản

6.1. Hệ số di truyền

Hệ số di truyền của một tính trạng số lợng là một tỷ lệ của phần do gen quy định trong việc tạo nên giá trị kiểu hình. Có hai loại hệ số di truyền:

+ Hệ số di truyền hiểu theo nghĩa rộng là tỷ lệ của phần biến dị do các nguyên nhân di truyền và sự biến dị do toàn bộ các nguyên nhân di truyền và không di truyền gây ra.

+ Hệ số di truyền hiểu theo nghĩa hẹp đó là tỷ lệ giữa phần biến dị do tác động cộng gộp của các gen và toàn bộ sự biến dị do các nguyên nhân di truyền và không di truyền (Nguyễn Văn Thiện, 1996). Trong đó, giá trị cộng gộp biểu hiện sự truyền đạt các gen của bố mẹ cho con cái các gen của chúng. Kiểu gen đợc biến đổi và đặc trng riêng cho mỗi thế hệ. Giá trị cộng gộp hay còn gọi giá trị giống là thành phần quan trọng của mỗi kiểu gen, vì nó cố định, có thể di truyền đợc và là nguyên nhân chính tạo nên sự giống nhau giữa các dòng, là nhân tố chủ yếu sinh ra các đặc tính di truyền trong quần thể. Bố mẹ luôn di truyền lại 1/2 giá trị cộng gộp của chúng cho đời con, giá trị này đã đợc xác định từ sự đo lờng các tính trạng. Để đo lờng giá trị truyền đạt từ bố mẹ cho đời con phải có một giá trị đo lờng mới liên hệ với gen, chứ không phải liên hệ với kiểu gen, đó chính là “hiệu ứng trung bình” của các gen. Hiệu ứng trung bình của một gen là sai lệch trung bình của cá thể so với trung bình của cả quần thể, cá thể này đã nhận gen đó từ một bố hoặc một mẹ khác trong quần thể. Tác động của gen gọi là cộng gộp khi giá trị kiểu hình của kiểu gen dị hợp luôn luôn là trung gian so với kiểu hình của hai kiểu gen đồng hợp và nó phụ thuộc vào các tính trạng (kg, cm, gr,...). Giả sử tính trạng số lợng đợc biểu hiện bởi một cặp gen và có các kiểu gen và kiểu hình nh sau:

Kiểu gen AA Aa aa

Kiểu hình 10 kg 9 kg 8 kg Vì gen tác động cộng tính nên giá trị kiểu hình dị hợp luôn nằm trong khoảng giữa giá trị kiểu hình của các đồng hợp: (AA + aa)/2 = Aa

Hệ số di truyền cho ta một khái niệm về mức tiến triển có thể đạt đợc do chọn lọc đối với một tính trạng nhất định. Chẳng hạn, hệ số di truyền về số con đẻ ra/lứa của lợn là 10% có nghĩa là trong tổng những biến sai có 10% là do các gen chi phối, còn 90% là do ngoại cảnh chi phối.

Khi hệ số di truyền đối với một tính trang là cao thì mối tơng quan giữa kiểu hình và kiểu gen của một các thể trung bình sẽ cao và việc chọn lọc trên cơ sở kiểu hình của bản thân có thể cũng sẽ có hiệu quả. Hệ số di truyền cao cũng cho thấy tác động bổ sung của gen là quan trọng đối với tính trạng đó, việc giao phối giữa những con vật tốt nhất sẽ cho phép ta thu đợc những thế hệ sau ng ý hơn.

Hệ số di truyền đối với nhiều tính trạng số lợng thờng là thấp, chỉ vào khoảng 10 - 15%. Các tính trạng sinh sản cũng thuộc nhóm này, ví dụ: Số con trong một lứa đẻ của lợn. Hệ số di truyền thấp cho chúng ta thấy rằng tơng quan giữa kiểu hình và kiểu gen là thấp và nếu chúng ta dùng cá thể u tú đối với tính trạng đó để làm giống thì sẽ không thu đợc kết quả nh trờng hợp có hệ số di truyền cao.

Muốn đạt đợc những tiến bộ trong chọn giống khi hệ số di truyền đối với một tính trạng là thấp thì cần phải chú ý nhiều hơn đến tính năng sản xuất (thể trạng) của các quan hệ “bằng vai” và của con cháu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá tiềm năng di truyền về khả năng sinh sản của giống lợn nái móng cái (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w