10. Năng suất sinh sản của lợn ná
10.1. Số lợng lợn con sinh ra/lứa
Lợn là động vật đa thai, cho nên tính trạng số lợng lợn con đẻ ra/lứa đợc dùng để đánh giá khả năng đẻ nhiều của lợn nái, bao gồm các chỉ tiêu: Số con đẻ ra/lứa, số lợn con sơ sinh sống/lứa, số lợn con 21 ngày tuổi/lứa và số lợn con cai sữa/lứa.
Năng suất sinh sản của đàn lợn giống đợc xác định bởi chỉ tiêu số lợn con cai sữa/nái/năm. Do vậy, tính trạng số lợn con trong một lứa là tính trạng năng suất sinh sản rất quan trọng. Theo Lê Xuân Cơng (1986) trong 10 năm gần đây tính trạng số lợn con/nái/năm đã tăng lên. Tầm quan trọng tơng đối của các thành phần cấu thành chỉ tiêu số lợn cai sữa/nái/năm lần lợt là số con sơ sinh đến cai sữa, thời gian lợn con theo mẹ bú sữa, thời gian từ cai sữa đến thụ thai lứa tiếp theo. Giới hạn cao nhất của tính trạng số lợn con/lứa là số trứng rụng trong một chu kỳ động dục. Từ giới hạn này số lợn con sinh ra/lứa phụ thuộc vào số trứng rụng, tỷ lệ trứng đợc thụ tinh, tỷ lệ phôi và thai sống đến khi đẻ.
Tỷ lệ thụ tinh của các trứng rụng trong một chu kỳ động dục của lợn nái chủ yếu phụ thuộc vào thời điểm phối giống. Tỷ lệ chết phôi và thai có mối quan hệ với yếu tố dinh dỡng. Ngời ta cho rằng thiếu trầm trọng vitamin, khoáng có thể gây ra chết toàn bộ phôi. Các yếu tố hormon, nhiễm khuẩn,... đều ảnh hởng tới tỷ lệ chết phôi.
Nhiều nghiên cứu đã tập trung vào vấn đề lợn con chết từ sơ sinh đến cai sữa. Ngời ta đã thống kê đợc có khoảng 3% - 5% lợn con chết khi sơ sinh bao gồm cả lợn con chết do đẻ khó và lợn con chết trong giai đoạn thai ở thời kỳ cuối. Các nguyên nhân chủ yếu làm lợn con chết trong giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa là: Bị mẹ đè và bị bỏ đói, nhiễm khuẩn, dinh dỡng kém, di truyền và các nguyên nhân khác (Tạ Thị Bích Duyên, 2003).
Tăng số con sơ sinh khỏe mạnh là cơ sở để tăng số con cai sữa. Số con sơ sinh thay đổi đáng kể từ con nái này đến con nái khác, cũng nh từ lứa đẻ này đến lứa đẻ khác của cùng một lợn nái. Nguyên nhân của sự thay đổi đó là do những tác nhân ảnh hởng tới tỷ lệ rụng trứng và sự phát triển của phôi. Mà số
trứng rụng phụ thuộc vào bản chất di truyền cũng nh các điều kiện nuôi dỡng. Sau lứa đẻ đầu, khả năng sinh sản của lợn nái tăng lên. Giữa kỳ đẻ đầu và kỳ đẻ tiếp theo có sự chênh lệch từ 1 – 4 con/ổ, tăng lên ở những lợn nái đã đẻ nhiều lứa. Từ lứa 4 đến lứa thứ 7 – 8, số con sơ sinh gần nh không đổi và thờng đạt mức tối đa đối với sức sinh sản của mỗi cá thể lợn nái (Lê Xuân Cơng, 1986). ở trại Thành Tô (Hải Phòng) qua phân tích 561 lứa đẻ của lợn Móng Cái, Đặng Vũ Bình (1986) đã thu đợc kết quả: Số con sơ sinh sống/lứa là 11,41 con. ở trại Đông Triều (Quảng Ninh), Ngô Ngọc Điệp (1981) điều tra trên đàn lợn nái Móng Cái đã thu đợc kết quả: Số con sơ sinh sống/lứa là 8,55 con.
Theo nghiên cứu của Đinh Hồng Luận (1985) ở Đông Triều thì số con sơ sinh sống/lứa của lợn Móng Cái ở thời kì mới nhập là 9,69 con, số con cai sữa/lứa là 7,9 con; đến năm 1998 thì số con sơ sinh sống/lứa là 11,82 con, số con cai sữa/lứa là 8,07 con. Nh vậy, qua 20 năm chọn lọc và nuôi dỡng khả năng sinh sản của đàn lợn Móng Cái đã tăng lên so với đàn lợn trớc đây và tăng 23% so với thời kì mới nhập .
Theo Nguyễn Văn Đức (1997) số con sơ sinh sống/lứa là 10 - 11 con, số con cai sữa/lứa là 9 - 10 con. Theo Lê Viết Ly (1999), số con sơ sinh sống/lứa là 10 - 14 con (trung bình 12 con/lứa). Theo Nguyễn Văn Đức, Tạ Thị Bích Duyên (2004) nghiên cứu trên đàn lợn nái nuôi ở Đông Anh và Thái Bình số con sơ sinh/lứa là 11,6 con, số con cai sữa/lứa là 9,44 con.
Hệ số di truyền của các tính trạng sinh sản thấp, vì vậy việc chọn lọc cho đối với các tính trạng này là không dễ mang lại hiệu quả cao. Mặc dù hệ số di truyền thấp nhng các tính trạng này có thể đợc dùng trong các mục đích của ch- ơng trình nhân giống lợn, bởi vì chúng có ý nghĩa đến việc tăng sản phẩm trong cả cuộc đời của lợn nái.
Tính trạng số con/lứa mặc dù có hệ số di truyền thấp vẫn có thể đợc cải tiến bằng phơng pháp chọn lọc thông qua việc sử dụng thông tin gia đình. Tuy nhiên việc chọn lọc để nâng cao tính trạng này là một vấn đề phức tạp. Bởi vì có mối tơng quan nghịch giữa tính trạng số con sơ sinh/lứa với khối lợng sơ sinh/lứa và khối lợng cai sữa/lứa (Tạ Thị Bích Duyên, 2003).