Cơ sở di truyền của chọn lọc và chọn phối gia súc 1 Cơ sở di truyền của chọn giống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá tiềm năng di truyền về khả năng sinh sản của giống lợn nái móng cái (Trang 30 - 34)

9.1. Cơ sở di truyền của chọn giống

Giống là một quần thể gia súc do con ngời chọn lọc và tạo nên, có những đặc tính di truyền nhất định về hình thái, sinh lý và năng suất tơng tự nhau. Nh vậy khi nói đến chọn lọc trong công tác giống gia súc tức là nói đến chọn lọc nhân tạo.

Công tác chọn giống đợc phản ánh, đợc đánh giá trên cơ sở:

- Kiểu hình hay còn gọi là năng suất (record) mà thế hệ trớc của nó đạt đợc (có thể là ở ông bà, cha mẹ, . . . gọi là tổ tiên). Sở dĩ đây là một căn cứ vì tổ tiên truyền đạt lại 50% bản chất di truyền của mình (từ mỗi phía đực hoặc cái) cho thế hệ sau. Căn cứ này giúp ta có thể chọn lọc con vật ngay khi còn non.

- Kiểu hình hay năng suất của bản thân. Đây là căn cứ chính xác nhất, các số liệu thu đợc ở đây không chỉ phản ánh khả năng di truyền mà còn thể hiện sự phù hợp hay không phù hợp của con vật với môi trờng nó đang sống. Tuy nhiên, không phải tính trạng nào cũng có thể đánh giá ngay đợc trên con vật, ví dụ nh phẩm chất thịt của đực giống, khả năng cho sữa và đẻ con ở con cái.

- Kiểu hình hay năng suất của các anh, chị em (có thể là ruột hoặc 1/2). Thờng ngời ta gọi đây là kết quả của kiểm tra đồng thời. Tuy kiểu di truyền cụ thể của mỗi cá thể là khác nhau, song chúng có chung bố mẹ hoặc chỉ chung bố hoặc mẹ thì bản chất di truyền có phần giống nhau. Căn cứ này có u việt là kiểu hình đợc hình thành trong điều kiện môi trờng gần giống nhau cho dù phản ứng của các cá thể khác nhau với các điều kiện môi trờng giống nhau có thể khác nhau.

- Kiểu hình hay năng suất của đời sau (con, cháu). Căn cứ này có hạn chế làm chậm các quyết định chọn lọc, các cá thể đợc chọn lọc có thể đã ở một tuổi nhất định. Song đối với gia súc, đặc biệt đối với động vật đa thai nh lợn thì căn cứ này vẫn tốt với các số liệu, tài liệu giúp ta làm căn cứ cho việc quyết định việc chọn phơng pháp chọn lọc, các căn cứ đó cũng nh phơng pháp chọn lọc còn phụ thuộc vào bản chất di truyền của tính trạng mà đại diện cho nó là hệ số di truyền. Đối với các tính trạng sinh sản thì đó là những tính trạng có hệ số di truyền thấp (< 30%).

Nh vậy, muốn chọn lọc các thể phải dựa vào tổ tiên, bản thân, đời sau vì bản thân thừa hởng những đặc tính di truyền của tổ tiên và di truyền các đặc tính đó cho đời sau.

Muốn đánh giá con vật để chọn lọc trớc tiên phải xem xét sự biểu hiện kiểu hình của nó về ngoại hình, thể chất, về sự sinh trởng phát dục, về sức sản xuất. Tuy nhiên, cần hiểu rằng những điều kiện môi trờng, những biện pháp chăm sóc nuôi dỡng có ảnh hởng mạnh tới kiểu hình cá thể (Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đờng, Nguyễn Tiến Văn, 1992).

Với các căn cứ và các phơng pháp trên chúng ta có thể áp dụng việc chọn lọc trên đơn lẻ cá thể gia súc hoặc theo họ, gia đình tuỳ thuộc vào mục tiêu chọn lọc, loại gia súc áp dụng chọn lọc, để nhằm mục tiêu nâng cao giá trị nói chung của con vật trong công tác chọn giống.

9.2. Cơ sở di truyền của việc chọn phối

Để cải tạo đàn gia súc có hiệu quả, cùng với phơng pháp chọn lọc thì vấn đề chọn phối sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của chọn lọc. Muốn tăng mức độ đồng hợp ngời ta cho giao phối cận huyết và chọn phối cùng kiểu hình. Ngợc lại, ngời ta dùng phơng pháp giao phối không cận huyết khi cần tăng mức độ dị hợp (Phan Cự Nhân, 1982).

Chọn phối cận huyết là cho cá thể có quan hệ huyết thống nhất định giao phối với nhau. Ví dụ: Cho giao phối giữa các anh chị em ruột hay anh chị em cùng cha khác mẹ trong nhiều đời. Trong trờng hợp này mức độ đồng hợp thể tăng lên nhanh chóng.

Chọn phối không cận huyết là cho các cá thể không có quan hệ huyết thống với nhau giao phối với nhau. Trong trờng hợp này sẽ tạo ra những cá thể mang đặc tính di truyền của tổ tiên sâu sắc hơn, bên cạnh đó khi cho giao phối kiểu gen dị hợp thì mức độ đồng hợp thể không tăng, không có tác hại về suy thoái cận huyết và tạo ra tổ hợp gen có giá trị. Tuy nhiên, các tính trạng tốt sẽ phân li và giảm dần ở thế hệ sau nếu sau đó ta cho các con tự phối với nhau, do quá trình di truyền đời con chỉ nhận một nửa kiểu gen từ bố mẹ

9.2.1. Các phơng pháp phối giống và ảnh hởng của chúng đến năng suấtsinh sản sinh sản

9.2.1.1. Phối giống bằng phơng pháp thụ tinh nhân tạo

Phối giống bằng phơng pháp thụ tinh nhân tạo là phơng pháp giao phối gián tiếp do con ngời thực hiện. Để thực hiện phơng pháp giao phối này ta cần thông qua các công đoạn: Lấy tinh, khai thác tinh dịch, pha chế bảo quản và gieo tinh cho lợn nái động dục.

Phối giống bằng phơng pháp thụ tinh nhân tạo có nhiều u điểm:

+ Trớc tiên phải nói tới ảnh hởng sâu sắc của nó đến công tác chọn giống ở hai khía cạnh: Khai thác tối đa tiềm năng di truyền của những đực giống tốt và dễ áp dụng nên có thể áp dụng rộng rãi, do đó nó là động lực quan trọng thúc đẩy nhanh phơng pháp nhân giống gia súc.

+ Đối với công tác thú y nó loại trừ đợc sự lây lan của các bệnh truyền nhiễm. + Đối với kỹ thuật chăn nuôi, nó nâng cao đợc tỷ lệ thụ thai vì đa tinh dịch trực tiếp vào cổ tử cung, khắc phục đợc hiện tợng làm chết tinh trùng ở âm đạo (đối với gia súc phóng tinh âm đạo), chủ động chọn thời điểm giao phối thích hợp.

+ Ngoài ra, nó còn có thể gây động dục hàng loạt để phối giống hàng loạt mà chỉ cần ít đực giống.

Tuy nhiên, phơng pháp này lại phụ thuộc rất lớn vào kỹ thuật khai thác, chế biến, bảo quản tinh dịch và trình độ tay nghề của dẫn tinh viên. Nếu các yếu tố này tốt thì hiệu quả của phơng pháp này rất cao, ngợc lại thì nó cũng làm giảm năng suất sinh sản của lợn nái đi rất nhiều.

9.2.1.2. Phối giống bằng phơng pháp cho nhảy trực tiếp

Phơng pháp cho nhảy trực tiếp là phơng pháp phối giống mà cho lợn đực nhảy trực tiếp để phối giống cho lợn nái động dục.

áp dụng phơng pháp này sẽ rất tốt cho khả năng sinh sản của lợn nái: Lợn có tỷ lệ thai cao, đẻ nhiều con hơn, bởi nó đáp ứng hoạt động sinh lý bình thờng của con vật. Tuy nhiên nó có nhợc điểm là cần phải nuôi nhiều đực giống hơn và nh vậy thì hiệu quả kinh tế sẽ thấp hơn.

Theo nghiên cứu, để đạt tỷ lệ giao phối cao ở lứa đẻ đầu tiên, đối với lợn nái tơ nếu có điều kiện thì cho giao phối trực tiếp, còn đối với lợn nái đẻ lứa thứ hai trở đi thì cho phối giống nhân tạo nhng cần phối giống đúng thời điểm thích hợp và cần có kỹ thuật phối cao, cùng với chất lợng tinh dịch tốt nhất.

Phơng pháp phối giống này cũng thờng đợc áp dụng trong trờng hợp nhân giống thuần chủng, nh dùng đực Móng Cái cho giao phối với lợn nái Móng Cái, kết quả sẽ tạo ra những con giống tốt.

Khi tiến hành nghiên cứu so sánh giữa hai phơng pháp phối giống ngời ta đã thu đợc những kết quả cụ thể của từng phơng pháp đợc tổng hợp ở bảng 5.

Bảng 5: Một số vấn đề về tính hiệu quả của hai phơng pháp phối giống ở lợn Chỉ tiêu Nhảy trực tiếp Thụ tinh nhân tạo

Sử dụng heo đực 2–3 lần/tuần 2–3 lần/tuần

Số nái có thể phối 2–3 nái 20–30 nái (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trọng lợng đực, cái Tơng đơng Không phân biệt

Phạm vi phối giống Hẹp Rộng

Tốc độ cải thiện đàn Chậm Nhanh

Kiểm tra đời sau Qua thời gian dài Thời gian ngắn Chi phí nhân công Tốn nhiều công Tốn ít công

Diện tích xây dựng Rộng Hẹp

Khả năng lây bệnh Nhiều ít

9.2.1.2. Thời điểm phối giống thích phợp

Cả hai phơng pháp thụ tinh trên, muốn đạt đợc tỷ lệ thụ thai cao và lợn nái đẻ nhiều con thì ngời chăn nuôi phải nắm vững thời gian động dục để tổ chức phối giống vào thời điểm thích hợp nhất.

Sau khi phối giống, trứng và tinh trùng gặp nhau và thụ tinh ở 1/3 phía trên của ống dẫn trứng là tốt nhất. Sau khi lợn đực xuất tinh, tình trùng phải qua 2 - 3 giờ sau mới đến đầu trên của ống dẫn trứng trong đờng sinh dục lợn nái (thời gian tinh trùng có khả năng thụ thai là 10 - 20 giờ). Nói chung phải cho giao phối trớc khi trứng rụng 1 - 2 giờ, tức là sau khi lợn nái động dục 19-30 giờ. Nếu cho phối sớm quá thì trứng cha rụng mà đợi đến lúc trứng rụng thì tinh trùng hết khả năng thụ tinh hoặc sức sống yếu, hợp tử sẽ phát triển không tốt. Ngợc lại, nếu phối quá muộn thì trứng rụng lâu mà không có tình trùng, đến khi có tinh trùng thì trứng đã mất khả năng thụ tinh, kết quả là tỷ lệ thu thai thấp.

ở lợn nái nội thời gian động dục thờng tơng đối dài (thờng từ 3 - 5 ngày), thời gian phối giống thích hợp nhất là sau khi động đực 2 - 3 ngày.

Biểu hiện khi lợn nái muốn đợc phối giống: Âm hộ đỏ mọng, thích nhảy lên lng con khác hoặc chịu con khác nhảy lên lng, đuôi cong lên có ý muốn giao phối. Sau thời kỳ này độ một vài giờ lợn nái trở về trạng thái yên tĩnh, thích nằm, âm hộ từ chỗ đỏ mọng chuyển sang đỏ tím nhạt, xung huyết giảm, lúc này là lúc trứng rụng, cần cho phối giống kịp thời. Muốn đạt kết quả thụ thai cao nên cho lợn nhảy kép (dùng hai lợn đực cùng giống hoặc khác giống cho giao phối), (Ninh Viết Mỵ, Lê Thị Mộng Loan, 1978).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá tiềm năng di truyền về khả năng sinh sản của giống lợn nái móng cái (Trang 30 - 34)