Kết luận và đề nghị kết luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá tiềm năng di truyền về khả năng sinh sản của giống lợn nái móng cái (Trang 56 - 58)

- Đặc điểm chung về ngoại hình của giống lợn nái Móng Cái đợc xem xét dựa theo TCVN (Nguyễn Văn Hạnh, 2000).

kết luận và đề nghị kết luận

kết luận

Qua một thời gian điều tra trên lợn nái Móng Cái nuôi tại Nam Liên (Nam Đàn) và Hng Tiến (Hng Nguyên) thuộc tỉnh Nghệ An, chúng tôi đã thu đợc một số kết quả và xin đa ra một số nhận xét nh sau:

1. Lợn nái Móng Cái đang đợc nuôi ở hai xã Nam Liên và Hng tiến có ngoại hình đặc trng của phẩm giống.

2. Đặc điểm di truyền về sinh sản của đàn lợn Móng Cái ở hai địa phơng này vẫn giữ đợc bản chất tốt của giống lợn nội thuần tiêu biểu của Việt Nam:

2.1. Tuổi động dục lần đầu, phối giống lần đầu sớm (159,67±2,85 ngày và 182,07±2,89 ở Nam Liên; 161,67±2,15 ngày và 182,50±2,97 ngày ở Hng Tiến). 2.2. Thời gian mang thai ổn định (114,53±1,31ngày ở Nam Liên; 114,43±1,14 ngày ở Hng Tiến).

2.3. Thời gian động dục lại sau khi đẻ khá sớm (4,73±1,51 ngày ở Nam Liên và 4,77±1,59 ngày ở Hng Tiến).

2.4. Số lợn con sơ sinh sống/lứa cao: Lợn nái Móng Cái nuôi ở Nam Liên đạt 11,88 con, Hng Tiến đạt 12,77 con.

2.5. Khối lợng sơ sinh cũng tơng đối cao: 0,64 kg/con. Đặc biệt khối lợng cai sữa ở đây rất cao: Nam Liên 10,27 kg/con, Hng Tiến 10,03 kg/con.

2.6. Tỷ lệ nuôi sống (số lợn con nuôi sống đến cai sữa/số lợn con để nuôi) ở cả hai nơi đều đạt 100%.

Đề nghị

Các hộ chăn nuôi và chủ trang trại cần theo dõi và có sổ ghi chép các số liệu tỉ mỉ, chính xác hơn để có thể chọn ra đợc con giống tốt, cho năng suất cao.

Khâu chuồng trại cũng cần đợc chú ý hơn nữa nhằm đảm bảo vệ sinh, giảm thiểu tối đa dịch bệnh, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế.

Đối với các hộ chăn nuôi ở Nam Liên – Nam Đàn nên kết hợp cả hai ph- ơng pháp: Phối giống nhân tạo và cho nhảy trực tiếp trong quá trình phối giống. Nếu biết phối hợp tốt cả hai phơng pháp này thì sẽ góp phần tạo ra những con giống tốt, nâng cao năng suất sinh sản của lợn nái Móng Cái.

Một đề nghị nữa mà chúng tôi muốn đa ra đó là nên thực hiện cai sữa sớm cho lợn con để rút ngắn thời gian nuôi con của lợn nái, lợn mẹ sớm chửa đẻ lứa tiếp theo, tăng số lứa/số lợn nái sinh sản, từ đó có thể nâng cao đợc năng suất sinh sản của đàn lợn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá tiềm năng di truyền về khả năng sinh sản của giống lợn nái móng cái (Trang 56 - 58)