Năng suất sinh sản của lợn nái Móng Cái ở Hng Tiến–Hng Nguyên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá tiềm năng di truyền về khả năng sinh sản của giống lợn nái móng cái (Trang 52 - 53)

- Đặc điểm chung về ngoại hình của giống lợn nái Móng Cái đợc xem xét dựa theo TCVN (Nguyễn Văn Hạnh, 2000).

2.2.2.Năng suất sinh sản của lợn nái Móng Cái ở Hng Tiến–Hng Nguyên

2. Khả năng sinh sản của lợn nái Móng Cái nuôi ở Nam Liên và Hng Tiến 1 Khả năng sinh sản của lợn nái Móng Cái ở Nam Liên – Nam Đàn

2.2.2.Năng suất sinh sản của lợn nái Móng Cái ở Hng Tiến–Hng Nguyên

Kết quả điều tra về các tính trạng năng suất sinh sản của lợn nái Móng Cái nuôi tại Hng Tiến – Hng Nguyên đợc trình bày ở bảng 4.

Bảng 4: Năng suất sinh sản của lợn nái Móng Cái nuôi ở Hng Tiến–Hng Nguyên

TT Chỉ tiêu n X ± δ Cv %

1 Số con đẻ ra sống/lứa (con) 30 12,77 ± 1,43 11,20 2 Số con để nuôi/lứa (con) 30 9,97 ± 1,03 10,37 3 Số con loại thải/lứa (con) 30 2,80 ± 0,86 29,64 4 Số con nuôi sống đến cai sữa/lứa (con) 30 9,97 ± 1,03 10,37 5 Khối lợng sơ sinh/con (kg) 30 0,64 ± 0,11 16,75 6 Khối lợng cai sữa/con (kg) 30 10,03 ± 0,96 9,61 7 Số lứa đẻ/nái/năm (lứa) 30 2,06 ± 0,06 3,06 8 Tổng số lứa đẻ/nái (lứa) 30 5,13 ± 2,81 54,78 9 Tuổi đẻ lứa đầu (ngày) 30 296,93 ± 2,13 0,72 10 Khoảng cách hai lứa đẻ (ngày) 30 177,83 ± 2,08 1,17

2.2.2.1. Số con sơ sinh sống/lứa

Số con sơ sinh sống/lứa kết quả điều tra của chúng tôi thu đợc là 12,77± 1,43 con (Cv = 11,20%). So với nghiên cứu của Nguyễn Văn Đức (11,67 con/lứa), Nguyễn Thiện và cộng sự (11,07 con/lứa) thì kết quả ở đây cao hơn nhng vẫn phù hợp với nghiên cứu của Lê Viết Ly (10 - 14con/lứa).

Theo chúng tôi có đợc kết quả này là do ở đây ngời dân đã kết hợp tốt cả hai phơng pháp phối giống: Thụ tinh nhân tạo và cho nhảy trực tiếp.

Tuy số con sơ sinh sống trên lứa cao nhng vì điều kiện chăn nuôi và để đảm bảo cho lợn con sinh ra đợc phát triển một cách tốt nhất thì ngời chăn nuôi chỉ để lại số lợng lợn con phù hợp. Vì vậy số con để nuôi/lứa đối với lợn nái Móng Cái ở Hng Tiến–Hng Nguyên là 9,97±1,03 con (Cv = 10,37%).

Số lợn con bị loại thải khi sơ sinh ở đây là 2,80±0,86 con (Cv = 29,64%).

2.2.2.3. Số con nuôi sống đến cai sữa

Cũng nh ở Nam Liên–Nam Đàn, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa ở Hng Tiến–Hng Nguyên cũng đạt 100%, tức số con nuôi sống đến cai sữa trung bình đạt 9,97±1,03 con (Cv = 10,37%).

Kết quả này cao hơn so với thông báo của Lê Hồng Minh (2000) thông báo về kết quả 6 năm (1992 - 1998) thực hiện nghiên cứu Móng Cái hoá đàn lợn nái ở Tuyên Quang đạt 9,18 con/lứa.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá tiềm năng di truyền về khả năng sinh sản của giống lợn nái móng cái (Trang 52 - 53)