Đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá tiềm năng di truyền về khả năng sinh sản của giống lợn nái móng cái (Trang 42 - 43)

1.1. Đối tợng nghiên cứu

Lợn nái Móng Cái có nguồn gốc từ lợn Lang Quảng Đông (Trung Quốc). Do sự thích nghi tốt với môi trờng sống, khả năng sinh sản của lợn Móng Cái cao hơn các giống lợn nội khác ở nớc ta nên giống lợn này ngày càng mở rộng vùng phân bố và hiện nay nó đang đợc nuôi phổ biến ở nớc ta, nhất là ở các tỉnh miền Bắc, miền Trung và Tây Nguyên, đặc biệt kể từ những năm 60 và 70 trở đi (Lê Viết Ly và cộng sự, 1999). Hiện nay tổng đàn lợn nái Móng Cái có trên một triệu con, là giống lợn có số lợng nhiều nhất trong các giống lợn nái hiện có ở n- ớc ta. ở Nghệ An, lợn Móng Cái phân bố khắp các huyện nh: Nghi Lộc, Hng Nguyên, Nam Đàn, Quỳnh Lu, Đô Lơng, Yên Thành, Nghĩa Đàn, …. Giống lợn này đã tỏ ra là một giống nái nền tốt với các đặc điểm phù hợp với điều kiện chăn nuôi và yêu cầu của ngời dân, nhất là ở các vùng nông thôn, nh: Đẻ nhiều con, mắn đẻ, nuôi con khéo, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh, khí hậu của vùng.

1.2. Địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu đợc thực hiện trên đàn lợn Móng Cái ở trại giống Nam Liên (Nam Đàn - Nghệ An) và các vùng lân cận; các nông hộ ở xã Hng Tiến (Hng Nguyên - Nghệ An).

1.3. Thời gian nghiên cứu

Đề tài đợc thực hiện từ tháng 9 năm 2004 đến tháng 5 năm 2005. Kế hoạch nghiên cứu đợc phân bố nh sau:

- Tháng 9/2004 đến tháng 10/2004: Viết đề cơng.

- Tháng 10/2004 đến tháng 1/2005: Điều tra thu thập số liệu. - Tháng 1/2005 đến tháng 3/2005 : Xử lý số liệu và viết luận văn. - Tháng 3 đến tháng 5/2005: Hoàn chỉnh luận văn và bảo vệ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá tiềm năng di truyền về khả năng sinh sản của giống lợn nái móng cái (Trang 42 - 43)