1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy nghề ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp việt nam hàn quốc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

80 2,8K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 919 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Nhà trường, Khoa Sau đại học Trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của nhiệm vụ mới. Xin chân thành cảm ơn các nhà giáo, các nhà khoa học đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu vừa qua. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn nhà giáo TS. Phan Quốc Lâm đã chân tình h- ướng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc chuyên ngành Quản giáo dục. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới tất cả anh em, bạn bè đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá tình học tập, nghiên cứu. Những nội dung học tập được trường thông qua tài liệu được các nhà giáo lên lớp hướng dẫn nghiên cứu cùng với sự giúp đỡ của các đồng nghiệp đã giúp tôi nâng cao nhận thức để hoàn thiện đề tài: “ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản thiết bị dạy nghề Trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An”. Vinh, tháng 10 năm 2011. Tác giả DANH MỤC CÁC HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG BCH Ban chấp hành CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CBQL Cán bộ quản CĐ,TC Cao đẳng, Trung cấp TB Thông báo CNXH Chủ nghĩa xã hội DH Dạy học Gv Giảng viên GV Giáo viên GD-ĐT Giáo dục và đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông HS Học sinh KT-XH Kinh tế - xã hội NXB Nhà xuất bản PPDH Phương pháp dạy học TBDN Thiết bị dạy nghề TBTHN Thiết bị thực hành nghề TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THCS Trung họcsở THPT Trung học phổ thông BLĐTB&XH Bộ lao động Thương binh và xã hội TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC M UỞĐẦ 4 3 MỞ ĐẦU 1. DO CHỌN ĐỀ TÀI Phát triển nguồn nhân lực là mối quan tâm hàng đầu và là chiến lược ưu tiên của mọi quốc gia trong quá trình đẩy mạnh sự tăng trưởng Kinh tế - Xã hội. Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế với chủ trương nhanh chóng đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hướng tới nền kinh tế tri thức đã xác định nhân tố quyết định cho thắng lợi là nguồn nhân lực chất lượng cao. Nguồn lực con người hay nguồn nhân lực với ý nghĩa như một yếu tố cơ bản của nội lực kinh tế, xã hội sẽ đóng vai trò quyết định trong việc thực hiện mục tiêu phát triển đó. Nguồn nhân lực đó chỉ có thể phát triển đầy đủ, có hệ thống và bền vững thông qua các tác động của hoạt động giáo dục - đào tạo, trong đó dạy nghềmột bộ phận quan trọng. Nghị quyết lần thứ 6 Ban chấp hành TW Đảng khoá X đã ban hành nghị quyết 20-NQ/TW ngày 28/01/2008 về việc tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước: “Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt cho công nhân, không ngừng tri thức hoá giai cấp công nhân là một nhiệm vụ chiến lược. Đặc biệt quan tâm xây dựng thế hệ công nhân trẻ có học vấn, chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp cao, ngang tầm khu vực và quốc tế, có lập trường giai cấp và bản lĩnh chính trị vững vàng, trở thành bộ phận nòng cốt của giai cấp công nhân” Kết luận số 242-TB/TW ngày 15/04/2009 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW 2 (Khoá VIII) phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020: "Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, kể cả những nghề thuộc lĩnh vực công nghệ cao. Mở rộng mạng lưới cở sở dạy nghề, phát triển trung tâm dạy nghề Quận, Huyện". "Chú trọng xây dựng một số trường dạy nghề đạt chuẩn khu vực và quốc tế. Tăng nhanh qui mô công nhân và cán bộ kỹ thuật lành nghề những lĩnh vực công nghệ cao, tiếp cận trình độ tiên tiến thế giới " 4 Báo cáo chính trị của ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XVI đã xác định: “Tiếp tục đẩy mạnh công tác giáo dục chuyên nghiệp, dạy nghề theo hướng xã hội hoá và đa dạng hoá các hình thức đào tạo để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực, nhất là thợ lành nghề. Phấn đấu số lao động được đào tạo lên 25-37% tổng nguồn. Thu hút các nguồn lực đầu tư xây dựng thêm một số trường đại học, cao đẳng để đào tạo nguồn nhân lực bậc cao cho tỉnh và khu vực” Để thực hiện mục tiêu nêu trên, có rất nhiều yếu tố cần được đổi mới đó là đội ngũ giáo viên, những người thực thi công cuộc đổi mới trong giáo dục - đào tạo giữ một vị trí quan trọng hàng đầu. Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 đã xác định đào tạo nghề theo 3 cấp trình độ là cấp nghề, Trung cấp nghềCao đẳng nghề, trong đó đào tạo công nhân kỹ thuật trình độ Cao đẳng nghề không những yêu cầu phải có đội ngũ giáo viên dạy nghề với trình độ tay nghề cao mà còn phải có đầy đủ thiết bị, vật tư để học sinh thực hành. Vì vậy, cần phải nâng cao công tác quản thiết bị dạy nghề hợp trong các cơ sở dạy nghề sẽ góp phần giúp học sinh, sinh viên hình thành và phát triển kỹ năng nghề. Thực trạng quản lý, khai thác sử dụng trang thiết bị dạy nghề các trường dạy nghề đang còn tuỳ tiện, tính thống nhất chưa cao, chưa tạo nên một hệ thống chung nhất, chưa trở thành tiêu chí bắt buộc. Chính vì lẽ đó quản thiết bị dạy nghề trong trường dạy nghề là đặc biệt quan trọng, nó giúp nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp đối với học sinh, sinh viên. Trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc tỉnh Nghệ An hơn 10 năm xây dựng và phát triển. Được sự đầu tư của dự án do Chính phủ Hàn Quốc tài trợ, sự quan tâm hỗ trợ của UBND tỉnh Nghệ An, nên cơ sở vật chất của nhà trường đáp ứng với yêu cầu đào tạo. Các trang thiết bị đào tạo hầu hết do Dự án cung cấp, đảm bảo tính hiện đại, cập nhật kỹ thuật công nghệ mới, tương thích với chương trình đào tạo; 5 Đội ngũ giáo viên được học tập chuyển giao công nghệ tại Hàn Quốc nên tất cả các trang thiết bị dạy học đều được giáo viên làm chủ và đưa vào khai thác sử dụng có hiệu quả. Bên cạnh đó bằng nguồn vốn chương trình mục tiêu Quốc gia, bằng nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ, hàng năm nhà trường đã đầu tư thiết bị dạy nghề có trọng điểm cho các khoa. Công tác bảo trì, bảo dưỡng định kỳ, hoặc đột xuất được nhà trường thực hiện kịp thời và đảm bảo chất lượng, vì vậy hệ thống trang thiết bị giảng dạy thực hành giữ gìn bảo quản và bổ sung đáp ứng với công tác đào tạo nghề . Bên cạnh những ưu thế của dự án đưa lại thì không ít những thách thức, những khó nhăn trước mắt đang đặt ra cho nhà trườngvấn đề quan tâm lớn nhất đó là công tác quản thiết bị dạy nghề đang còn bất cập như: Lập kế hoạch dài hạn chưa mang tầm chiến lược. Kế hoạch ngắn hạn theo tháng, quý còn mang tính phục vụ nhu cầu đột xuất, tổ chức thực hiện chưa đồng bộ, thiếu kiên quyết. Việc sử dụng thiết bị dạy nghề vào quá trình dạy học còn hạn chế, tình trạng sửa chữa thiết bị còn mang tính thời vụ có chăng chỉ một số máy móc thiết bị đơn giản, thông dụng, chưa có tính kế hoạch. Sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, cũng như yêu cầu đổi mới sự nghiệp đào tạo đang đặt ra cho trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An nhiều thách thức mới. Trường đã và đang nỗ lực phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo, từng bước xây dựng trường thành trường Cao đẳng nghề đạt chuẩn khu vực và Quốc tế. Vì vậy cần phải có những giải pháp đổi mới công tác quản thiết bị dạy nghề hợp nhằm phát huy hiệu quả thiết bị dạy nghề để nâng cao chất lượng dạy - học tại Trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An. Với những do đã trình bày trên, tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản thiết bị dạy nghề Trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An” 6 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản thiết bị dạy nghề Trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: Công tác quản thiết bị dạy nghề Trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An. 3.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản thiết bị dạy nghề Trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nêu đề xuất và thực thi được một số giải pháp đổi mới công tác quản thiết bị dạy nghề Trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An, thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của trường. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu cơ sở luận của đề tài. 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng thiết bịcông tác quản lý, khai thác và sử dụng thiết bị dạy nghề tại Trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An. 5.3 Đề xuất và thăm dò tính khả thi và tính cần thiết một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản thiết bị dạy nghề tại Trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An đáp ứng yêu cầu đào tạo trong giai đoạn mới. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu luận: Phân tích tổng hợp, khái quát hoá những tài liệu liên quan để giải quyết các vấn đề luận cơ bản của đề tài. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Quan sát : Tìm hiểu thực trạng họat động quản TBDN của trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An. 7 + Điều tra: Nhằm tìm hiểu thực trạng sử dụng các biện pháp nâng cao hiệu quả quản TBDN và thực trạng sử dụng các biện pháp quản TBDN của trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay. Bằng việc soạn thảo hệ thống câu hỏi để xin ý kiến đội ngũ cán bộ giáo viên trong nhà trường + Chuyên gia: Bằng việc tổ chức hội thảo và đưa ra phiếu hỏi một số cán bộ quản (Hiệu trưởng, Hiệu phó, cán bộ chủ chốt) trực tiếp tham gia nâng cao hiệu quả quản TBDN có kiến thức và kinh nghiệm quản TBDN của trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ Anmột số chuyên viên quản của sở Lao động Thương binh &Xã hội tỉnh Nghệ An. - Phương pháp bổ trợ: Dùng phương pháp thống kê để xử các dữ liệu cần được định lượng. 7. NHỮNG ĐÓNG GÓP CHÍNH CỦA LUẬN VĂN 7.1 Về luận Hệ thống hoá một số vấn đề luận về quản TBDN các trường Cao đẳng nghề đặc biệt là trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An. 7.2 Về thực tiễn Đâymột công trình khảo sát tương đối có hệ thống về thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả quản TBDN trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An và trên cơ sở đó, đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động quản TBDN. 8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở luận của đề tài. Chương 2: Cơ sở thực tiễn của đề tài Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản thiết bị dạy nghề Trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An. 8 Chương 1: CƠ SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 1.1.1 NƯỚC NGOÀI Bước sang thế kỷ XXI, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa họccông nghệ, nền kinh tế tri thức và xu thế toàn cầu hoá đã đặt ra cho ngành giáo dục phải đào tạo ra nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập, chính vì vậy, đòi hỏi mỗi giáo viên, mỗi nhà cán bộ quản giáo dục cần phải có sự chuyên nghiệp. Do vai trò quan trọng của cán bộ quản đối với giáo dục và đào tạo, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều hết sức quan tâm đến công tác xây dựng, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản giáo dục, cụ thể: Trung Quốc: Hướng tới việc thúc đẩy toàn diện kinh tế – xã hội và chiến lược phát triển tri thức, tại các trường giáo dục (Học viện hành chính giáo dụctrường bồi dưỡng giáo viên). Hệ thống các trường này có nhiệm vụ đào tạo nhân viên giáo dục tại chức, và bồi dưỡng nghiệp vụ cho những người chuẩn bị được đề bạt làm cán bộ quản giáo dục. Pháp: Đội ngũ cán bộ quản giáo dục phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ một cách bài bản và chỉ khi đã được đào tạo thì mới được bổ nhiệm làm cán bộ quản tại các nhà trường. 1.1.2 TRONG NƯỚC Việt Nam hầu hết các văn kiện, nghị quyết của Đảng từ Trung ương đến địa phương có liên quan đến sự nghiệp giáo dục và đào tạo đều đề cập đến công tác này, cụ thể: Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban thư Trung ương Đảngmột văn bản chuyên đề về: “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản giáo dục”. Tiếp theo chỉ thị này, Thủ tướng đã ban hành quyết định số: 09/205/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cấp chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản giáo dục giai đoạn 2005 - 2010” 9 Một trong những giải pháp đầu tiên mang tính đột phá của chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 – 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo là: “Đổi mới quản giáo dục”. Đối với các trường dạy nghề Theo quyết định số: 07/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 02 tháng 10 năm 2006 Quy hoạch phát triển mạng lưới trường Cao đẳng nghề, trường Trung cấp nghề, Trung tâm dạy nghề (sau đây gọi chung là cơ sở dạy nghề) đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Việc quy hoạch phát triển mạng lưới dạy nghề phải phù hợp, đồng bộ với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của từng ngành, vùng, địa phương và phát huy hiệu quả của các cơ sở dạy nghề hiện có. Phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề rộng khắp cả nước, đa dạng các hình thức dạy nghề, tạo điều kiện cho người lao động, thanh niên, nông dân, người dân tộc thiểu số học nghề, lập nghiệp. Xây dựng một sốsở dạy nghề chất lượng cao, một số trường Cao đẳng nghề, trường Trung cấp nghề tiếp cận trình độ tiên tiến trong khu vực và thế giới. Mở rộng quy mô, đồng thời nâng cao chất lượng dạy nghề; điều chỉnh cơ cấu giữa các ngành nghề, đa dạng trình độ đào tạo phù hợp với nhu cầu thị trường lao động trong nước và những tiến bộ về kỹ thuật, công nghệ, tiến tới đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu lao động trong khu vực và trên thế giới. Đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề; khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân đầu tư cho dạy nghề, phát triển các cơ sở dạy nghề tư thục và cơ sở dạy nghề có vốn đầu tư của nước ngoài; mở rộng hội nhập quốc tế về dạy nghề. Phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề để đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất , dịch vụ đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động về số lượng, chất lượng, cơ cấu vùng, miền, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trình độ đào tạo. Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 26% vào năm 2010; đạt tối thiểu 40% vào năm 2020. 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Minh Đường (1999): “Chiến lược phát triển chương trình và học liệu cho giáo dục kỹ thuật và dạy nghề”, Tập huấn triển khai dự án “giáo dục và dạy nghề” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển chương trình và học liệu cho giáo dục kỹ thuật và dạy nghề”, Tập huấn triển khai dự án “giáo dục và dạy nghề
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Năm: 1999
1. Đặng quốc Bảo (1999): Quản lý cơ sở vật chất sư phạm, quản lý tài chính trong quá trình sư phạm. Trường ĐHSPHN1 - Trường CBQLGD - ĐT. Hà nội Khác
2. Đỗ Huân (2001): Sử dụng thiết bị nghe nhìn trong dạy học, NXBĐHQG Hà nội Khác
3. Kỷ yếu hội nghị cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề lần thứ nhất: Hà nội 8/ 1999 Khác
5. Nguyễn Duy Nam: Đề án phát triển Trường cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 -2015 Khác
6. Tô Xuân Giáp (1992): Phương tiện dạy học (Hướng dẫn chế tạo và sử dụng), Nxb Đại học và GDCN Khác
7. Trần Khánh Đức (2002) Sư phạm kỹ thuật: Nxb Giáo dục Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2-1: Các thiết bị dạy nghề tại khoa: Điện công nghiệp - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy nghề ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp việt nam   hàn quốc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2 1: Các thiết bị dạy nghề tại khoa: Điện công nghiệp (Trang 34)
Bảng 2-2: Các thiết bị dạy nghề tại khoa: Kỹ thuật máy lạnh và điều hoà  không khí - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy nghề ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp việt nam   hàn quốc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2 2: Các thiết bị dạy nghề tại khoa: Kỹ thuật máy lạnh và điều hoà không khí (Trang 35)
20 Màn hình Samsung Cái 10 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy nghề ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp việt nam   hàn quốc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
20 Màn hình Samsung Cái 10 (Trang 37)
40 Môhình giảng dạy Ôtô Cái 01 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy nghề ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp việt nam   hàn quốc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
40 Môhình giảng dạy Ôtô Cái 01 (Trang 38)
41 Môhình hệ thống làm lạnh Cái 01 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy nghề ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp việt nam   hàn quốc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
41 Môhình hệ thống làm lạnh Cái 01 (Trang 38)
Bảng 2-6: Các thiết bị dạy nghề tại khoa: Công nghệ Hàn - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy nghề ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp việt nam   hàn quốc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2 6: Các thiết bị dạy nghề tại khoa: Công nghệ Hàn (Trang 38)
Bảng 2-7: Các thiết bị dạy nghề tại khoa: Cắt gọt kim loại - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy nghề ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp việt nam   hàn quốc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2 7: Các thiết bị dạy nghề tại khoa: Cắt gọt kim loại (Trang 39)
Bảng 2-7: Các thiết bị dạy nghề tại khoa: Cắt gọt kim loại - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy nghề ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp việt nam   hàn quốc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2 7: Các thiết bị dạy nghề tại khoa: Cắt gọt kim loại (Trang 39)
Với mô hình này, quản lý trang thiết bị dạy nghề trực tiếp dưới sự giám sát của hiệu trưởng - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy nghề ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp việt nam   hàn quốc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
i mô hình này, quản lý trang thiết bị dạy nghề trực tiếp dưới sự giám sát của hiệu trưởng (Trang 44)
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý TBDN tại Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật  công nghiệp Việt Nam - hàn Quốc, tỉnh Nghệ An - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy nghề ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp việt nam   hàn quốc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ t ổ chức bộ máy quản lý TBDN tại Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - hàn Quốc, tỉnh Nghệ An (Trang 44)
1.2. Đổi mới khâu tổ chức: Phân công nhân lực hợp lý, phân bổ tiền hợp lý,  - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy nghề ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp việt nam   hàn quốc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
1.2. Đổi mới khâu tổ chức: Phân công nhân lực hợp lý, phân bổ tiền hợp lý, (Trang 70)
Bảng 3.1: Giải pháp về đổi mới việc nâng cao hiệu quả quản lý TBDN của Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công ghiệp Việt Nam - Hàn Quốc,   tỉnh Nghệ An. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy nghề ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp việt nam   hàn quốc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.1 Giải pháp về đổi mới việc nâng cao hiệu quả quản lý TBDN của Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công ghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An (Trang 70)
Bảng 3.3 Giải pháp về tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục trong việc xây dựng, nâng cao hiệu quả quản lý  TBDN. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy nghề ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp việt nam   hàn quốc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.3 Giải pháp về tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục trong việc xây dựng, nâng cao hiệu quả quản lý TBDN (Trang 72)
Bảng 3.2: Giải pháp về nâng cao nhận thức cho cán bộ - giáo viên HSSV nhà trường về “nâng cao hiệu quả quản lý TBDN”. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy nghề ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp việt nam   hàn quốc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.2 Giải pháp về nâng cao nhận thức cho cán bộ - giáo viên HSSV nhà trường về “nâng cao hiệu quả quản lý TBDN” (Trang 72)
Bảng 3.2: Giải pháp về nâng cao nhận thức cho cán bộ - giáo viên HSSV  nhà trường về “nâng cao hiệu quả quản lý TBDN”. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy nghề ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp việt nam   hàn quốc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.2 Giải pháp về nâng cao nhận thức cho cán bộ - giáo viên HSSV nhà trường về “nâng cao hiệu quả quản lý TBDN” (Trang 72)
Bảng 3.4: Giải pháp về nâng cao chất lượng trang bị, mua sắm, phân phối, sử dụng, bảo quản TBDN  - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy nghề ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp việt nam   hàn quốc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.4 Giải pháp về nâng cao chất lượng trang bị, mua sắm, phân phối, sử dụng, bảo quản TBDN (Trang 73)
3.1. Tận dụng nguồn ngân sách Nhà nước để xây dựng và trang bị  - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy nghề ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp việt nam   hàn quốc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
3.1. Tận dụng nguồn ngân sách Nhà nước để xây dựng và trang bị (Trang 73)
Bảng 3.4: Giải pháp về nâng cao chất lượng trang bị, mua sắm, phân  phối, sử dụng, bảo quản TBDN - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy nghề ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp việt nam   hàn quốc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.4 Giải pháp về nâng cao chất lượng trang bị, mua sắm, phân phối, sử dụng, bảo quản TBDN (Trang 73)
Bảng 3.5: Giải pháp về tạo động lực cho đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên, HSSV nhà trường xây dựng và nâng cao hiệu quả quản lý tốt TBDN. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy nghề ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp việt nam   hàn quốc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.5 Giải pháp về tạo động lực cho đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên, HSSV nhà trường xây dựng và nâng cao hiệu quả quản lý tốt TBDN (Trang 74)
Bảng 3.5: Giải pháp về tạo động lực cho đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân   viên, HSSV nhà trường xây dựng và nâng cao hiệu quả quản lý tốt TBDN. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy nghề ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp việt nam   hàn quốc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.5 Giải pháp về tạo động lực cho đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên, HSSV nhà trường xây dựng và nâng cao hiệu quả quản lý tốt TBDN (Trang 74)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w