MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ Ở PVFC

15 487 0
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ Ở PVFC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN ĐẦU PVFC 2.1.PVFC - NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC. 2.1.1.Các thành tựu và định hướng phát triển của ngành Dầu khí Việt Nam. Được thành lập tháng 9 năm 1975, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam – Petrovietnam đã có những bước phát triển hết sức nhanh chóng trở thành một tổng công ty lớn hàng đầu của đất nước. 2.1.1.1.Các thành tựu của ngành Kể từ khi được thành lập, hoạt động kinh doanh của Petrovietnam đã phát triển mạnh mẽ và rộng khắp, mang lại hiệu quả cao từ khâu đầu đến các khâu sau. góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, từ một nước không sản xuất được một giọt dầu hỏa để thắp đèn, trở thành một nước xuất khẩu dầu thô đứng thứ 3 trong khu vực Đặc biệt, TCty đã góp phần ổn định xăng dầu, ổn định thị trường phân bón trong nước. Đóng góp trên 20% GDP hàng năm của cả nước. - Tổng sản lượng khai thác dầu khí đã đạt 98.582 triệu tấn, - Tổng sản lượng xuất khẩu dầu thô đạt 79.324 triệu tấn, - Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 19.313 tỷ USD, doanh thu đạt 376.732 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước 169.539 tỷ đồng Hiện nay Petrovietnam triển khai các hoạt động liên quan đến công nghiệp dầu khí không chỉ lãnh thổ Việt Nam mà còn cả nước ngoài. Công ty Thăm dò Khai thác dầu khí Việt nam đã trúng thầu và đang thực hiện các dự án đầu thăm dò khai thác dầu khí Irắc, Indonesia, Malaysia, Libya và đã có số liệu về các tiềm năng khai thác được dầu. 2.1.1.2.Định hướng phát triển của ngành Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam sẽ kinh doanh đa ngành, trong đó thăm dò, khai thác, chế biến và phân phối dầu khí là ngành kinh doanh chính, làm nòng cốt để ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam phát triển bền vững, có khả năng cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả và bảo đảm an ninh năng lượng cho sự phát triển của đất nước. Chiến lược phát triển ngành Dầu khí đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025 xác định Phát triển ngành Dầu khí trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, hoàn chỉnh, bao gồm tìm kiếm thăm dò, khai thác, vận chuyển, chế biến, tàng trữ, phân phối, dịch vụ và xuất nhập khẩu. Xây dựng Tập đoàn Dầu khí mạnh, kinh doanh đa ngành trong nước và quốc tế. Theo các số liệu nghiên cứu của Viện Dầu khí Việt nam, tiềm năng dầu khí của Việt nam khoản 4 tỷ tấn. Do đó, tổng vốn đầu phát triển công nghiệp Dầu khí giai đoạn 2006 – 2025 dự kiến 42 - 48 tỷ USD, trong đó: - giai đoạn 2006 - 2010 khoảng 13 - 14 tỷ USD - giai đoạn 2011 đến năm 2015 là 11 - 13 tỷ USD - giai đoạn 2016 – 2025 khoảng 17 – 20 tỷ USD. Với qui mô phát triển không ngừng của toàn ngành nhu cầu vốn rất lớn nên chiến lược của Petrovietnam là đa dạng hoá các hình thức huy động vốn. Trong đó quỹ đầu phát triển của ngành chiếm 35% tổng vốn đầu tư. Nguồn vốn vay chiếm 65% gồm: - Vay ngân hàng và Tín dụng xuất khẩu 40% - Phát hành trái phiếu: 20% - Từ nguồn khác: 5% Để huy động tối đa hoá các nguồn vốn đồng thời quản lý, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn thu được từ các tài nguyên quí này Petrovietnam cũng đặt mục tiêu xây dựng hệ thống Tài chính Tập đoàn Dầu khí hoàn chỉnh bao gồm: Công ty Tài chính Dầu khí, Ngân hàng năng lượng, Công ty Bảo hiểm Dầu khí, Công ty Chứng khoán Dầu khí, Công ty bất động sản Dầu khí, các loại hình quỹ và Công ty quản quỹ… Chiến lược và kế hoạch triển khai hoạt động quốc tế, trong đó triển khai tìm kiếm dự án mới tại các nước/khu vực được đánh giá là trọng điểm đầu bao gồm Đông Nam Á, Trung Đông - Bắc Phi. Các nước và khu vực khác cũng được quan tâm là Nga và các nước vùng Ca- xpiên. Là một định chế tài chính của tập đoàn dầu khí PVFC đang đứng trước những cơ hội và thách thức lớn để hoà cùng sự phát triển mạnh mẽ của tập đoàn dầu khí Việt Nam. 2.1.2. PVFC- Những thuận lợi và thách thức. 2.1.2.1. Một số chỉ tiêu hoạt động chính giai đoạn 2007-2010. Bảng 10:C ác chỉ tiêu kế hoạch đến năm 2010. Đơn vị: Tỷ đồng Stt Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 1 Vốn điều lệ 3000 3000 5000 5.000 2 Tổng tài sản 30.150 45.450 60.150 80.750 3 Số dư huy động cuối kỳ 27.150 42.450 55.150 75.750 4 Số dư cho vay các tổ chức kinh tế cuối kỳ 8.900 11.400 17.800 23.000 5 Sốđầu tài chính cuối kỳ 4.656 7.015 11.433 17.193 6 Doanh thu 1.928 3.366 3.776 6.337 7 Lợi nhuận trước thuế 347 471 680 887 8 Tỷ suất lợi nhuận/Vốn chủ sở hữu 14,5% 15.7% 13.6% 17.7% Nguồn: Phòng kế hoạch và thị trư ờng_PVFC(2006) Với vốn điều lệ tăng từ 3000 tỷ đồng năm 2007 lên 5000 tỷ đồng năm 2010,mục tiêu doanh thu, lợi nhuận và tổng tài sản tăng gần gấp 3 lần: Ví dụ kế hoạch lợi nhuận trước thuế năm 2010 là 887 tỷ đồng tương đương với lợi nhuận của một số ngân hàng lớn nhất Việt Nam hiện nay, trong khi PVFC là doanh nghiệp mới thành lập năm 2000,như vậy có thể nói PVFC đang đứng trước những thách thức lớn đòi hỏi nỗ lực của toàn thể công ty, nhưng điều đó cũng thể hiện những cơ hội tốt đang mở ra và PVFC đang tích cực nắm lấy để phát triển trở thành một trong những công ty tài chính hàng đầu cả nước. 2.1.2.2.Thuận lợi: - PVFC đang là một thương hiệu được biết đến rộng rãi trên thị trường tài chính. Thế mạnh này phát huy tác dụng tốt trong giao dịch với đối tác về điều kiện đầu tư. Ngày càng có nhiều doanh nghiệp muốn PVFC tham gia đầu tư, cung cấp tín dụng và các dich vụ tài chính khác. - Hoạt động đầu được coi là hoạt động mũi nhọn trong chiến lược phát triển của PVFC vì vậy đã nhận được sự quan tâm và ủng hộ của Ban Lãnh đạo Công ty. - Hoạt động đầu được thực hiện theo quy trình, quy chế cụ thể và có sự phân cấp rõ ràng của Tổng Giám đốc Tổng công ty cho các đơn vị đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc chủ động thực hiện đầu tư, tăng tính linh hoạt và hiệu quả của đầu tư. - Việc tăng vốn điều lệ Công ty lên 1000 tỷ là tiền đề quan trọng trong việc tăng giá trị đầu tư. Nguồn vốn dồi dào và ổn định của Công ty giúp cho việc đầu tư, kinh doanh không quá phụ thuộc vào biến động của thị trường, không bị áp lực phải bán hàng nếu hiệu quả kinh doanh chưa đạt và thời cơ chưa đến. - Quá trình cổ phần hoá các DNNN và diễn biến thị trường chứng khoán phát triển theo hướng có lợi cho hoạt động đầu cổ phần, CTCG. - Đầu CTCG không bị hạn chế bởi hạn mức đầu vì đây là loại hình đầu có tính ổn định và độ rủi ro thấp (TPCP có độ rủi ro bằng không) - CTCG là công cụ có tính thanh khoản và tính lỏng cao. Do đó đầu CTCG là đảm bảo an toàn, tạo hàng hoá cho hoạt động đầu khâu sau như chiết khấu có kỳ hạn CTCG, linh hoạt trong việc quay vòng vốn. 2.1.2.3.Khó khăn. - Hoạt động đầu chứa đựng nhiều rủi ro: rủi ro thị trường, rủi ro trong hoạt động của chính doanh nghiệp, rủi ro của các yếu tố khách quan đối với giá trị cổ phần của các công ty mà PVFC đầu góp vốn… - Hoạt động đầu bị hạn chế bởi hạn mức đầu tư: Tổng mức đầu tư, góp vốn của PVFC vào các dự án, doanh nghiệp không vượt quá 40% VĐL, hạn mức đầu của PVFC vào một doanh nghiệp không vượt quá 11% vốn ĐL của dự án, doanh nghiệp đó. - Công tác dự phòng lâu dài cho các rủi ro trong đầu như rủi ro về lãi suất và thị trường chưa triệt để nên một số danh mục đầu không đảm bảo hiệu quả lâu dài theo biến động thị trường lãi suất và các yếu tố khác. - Quy trình và quy chế hoạt động đầu có nhiều thay đổi dẫn đến việc không nhất quán giữa các quy định khiến các đơn vị khó khăn trong việc thực hiện. Cụ thể là quyết định phân quyền của Giám đốc ban hành ngày 12/04/2006 quy định Giám đốc Chi nhánh được quyết định đầu với hạn mức bằng Giám đốc Công ty, tuy nhiên rất nhiều quy trình khác như quy trình kinh doanh các sản phẩm và cơ hội đầu tư, quy trình thẩm định, quy trình phê duyệt dòng tiền lại có những hạn mức thấp hơn cho Chi nhánh hoặc chưa phân quyền. Một ví dụ khác về đầu dự án: theo Quy định về hoạt động đầu của Công ty, PVFC chỉ xem xét tham gia đầu góp vốn khi thời gian xây dựng dự án không quá 24 tháng, tỷ suất lợi nhuận trên vốn góp dự kiến đạt tối thiểu 15%. Quy định này chỉ phù hợp với các dự án có quy mô nhỏ, không sử dụng ngọai tệ. Các dự án lớn, có nguồn thu/chi ngọai tệ đều sẽ rơi vào trường hợp đặc biệt - Các đơn vị đầu vừa phải đi đầu cho công ty để nắm giữ và kinh doanh vừa đầu cho khách hàng uỷ thác đầu nên khối lượng đầu (trong nhiều trường hợp) đã vượt quá hạn mức cho phép đã được quy định. Chính vì nguyên nhân này mà PVFC phải đi thực hiện uỷ thác đầu thông qua một số tổ chức tài chính khác nên dẫn đến phát sinh các thủ tục ngoài dự tính trong quá trình thực hiện nghiệp vụ. Hơn nữa, việc PVFC thực hiện đầu bằng hình thức ủy thác đầu chưa có những quy định, quy trình thực hiện cụ thể nên đã gây ra những khó khăn cho người thực hiện và không đảm bảo về mặt pháp và an toàn vốn cho PVFC. - Cơ chế phối hợp giữa các phòng ban, giữa Phòng đầu và các Chi nhánh trong việc thực hiện nghiệp vụ đầu còn chưa thực sự gắn kết, gây ảnh hưởng đến chất lượng thực hiện các nghiệp vụ đầu tư. - Mặc dù hoạt động đầu đã được đẩy mạnh và nhận được nhiều sự quan tâm, chỉ đạo của Lãnh đạo Công ty nhưng các đơn vị đầu vẫn thiếu một sự chủ động nhất định trong việc nắm giữ và chuyển nhượng cơ hội đầu tư. - Hoạt động của công ty ngày càng mở rộng và tăng trưởng nhanh về nguồn vốn, quy mô đã dẫn đến tình trạng thiếu nhân sự tại hầu hết các đơn vị đầu cả trụ sở chính và chi nhánh. Do sự điều chuyển nhân sự của Công ty nên các cán bộ đầu có kinh nghiệm đã được chuyển sang những vị trí mới, các cán bộ có kinh nghiệm còn lại không nhiều, những cán bộ mới về lại phải đào tạo từ đầu. - Cơ cấu các phòng ban trong công ty thay đổi dẫn đến tình trạng phối hợp không nhịp nhàng giữa các bộ phận để nâng cao tính linh hoạt trong quá trình tác nghiệp các nghiệp vụ đầu và dịch vụ có liên quan. - Tình hình biến động lãi suất thị trường và mặt bằng lãi suất Ngân hàng năm 2005-2006 tăng cao làm cho lãi suất trái phiếu kém hấp dẫn so với mặt bằng lãi suất chung và thấp hơn lãi suất nội bộ khiến đầu trái phiếu của các đơn vị đầu có lợi nhuận không cao và hiệu quả kinh doanh thấp. 2.2. CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN ĐẦU DỰ ÁN 2.2.1.Giải pháp huy động vốn cho đầu dự án Nguồn vốn đầu dự án của PVFC bao gồm vốn nội bộ, vốn của công ty trong các đơn vị trong ngành, vốn từ hoạt động tín dụng, vốn nhận uỷ thác đầu tư. Trong đó: - Vốn của công ty tại một số đơn vị trong ngành: Bảng 11. BẢNG TỔNG HỢP VỐN CỦA TỔNG CÔNG TY TẠI 1 SỐ ĐƠN VỊ TRONG NGÀNH ĐVT: đồng STT Tên Công ty Số vốn TCT sở hữu Vốn điều lệ của đơn vị Giá trị chuyển giao cho PVFC 1 DMC 99,000,000,000 120,000,000,000 13,200,000,000 2 PVE 18,700,000,000 25,000,000,000 2,750,000,000 3 PVECC 135,000,000,000 135,000,000,000 14,850,000,000 4 PVD 346,000,000,000 680,000,000,000 74,800,000,000 5 PTSC 600,000,000,000 1,000,000,000,000 110,000,000,000 6 Petrosetco 125,097,000,000 255,300,000,000 28,083,000,000 7 Petro tower 29,861,148,450 118,139,700,000 29,861,148,450 8 LD Petromekong 63,573,320,062 120,000,000,000 13,200,000,000 9 LD xử số liệu DK 8,042,430,315 64,872,000,000 7,135,920,000 Cộng 293,880,068,450 Nguồn: Tổng công ty Dầu Khí Việt Nam. Giá trị chuyển giao cho PVFC của các đơn vị trong ngành theo chỉ đạo của tổng công ty dầu kôngViệt Nam đạt 293,88 tỷ đồng. Đây là nguồn vốn quan trọng cho sự tồn tại bước đầu của PVFC. Có thể nói đây là nguồn vốn từ tổng công ty rót xuống cho PVFC trong giai đoạn ban đầu và hiện nay với sự lãnh đạo của tổng công ty PVFC đã nâng vốn điều lệ lên 3000 tỷ đồng, cùng với sự thành công của công ty đã tạo ra sức cạnh tranh lớn, doanh nghiệp có uy tín và vị thế trong ngành tín dụng Việt Nam. -Nguồn vốn tín dụng: +Hàng năm hoạt động tín dụng mang lại chiếm 30% tổng doanh thu từ các hoạt động của công ty.Trong giai đoạn 2001-2006 dư nợ vốn tín dụng : 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Dư nợ(tỷ đồng) 68 396 668 912 1065 1971 Đây là nguồn vốn công ty huy động từ các doanh nghiệp và cá nhân để cho vay hưởng chênh lệch lãi suất, là nguồn vốn quan trọng chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu vốn của công ty.Tuy nhiên hoạt động tín dụng trong thời gian qua còn bộc lộ nhiều yếu kém chủ yếu thể hiện sản phẩm dịch vụ còn đơn điệu, sản phẩm chưa có tính cạnh tranh với các tổ chức khác( về chất lượng, về lãi suất, về phong cách phục vụ), quy mô tăng trưởng chưa tương xứng với quy mô tăng vốn của công ty. +Vì vậy cần có các giải pháp để nâng cao hiệu quả, quy mô của hoạt động tín dụng như: .xây dựng hệ thống quy trình, quy chế chuẩn, đồng bộ, khoa học. .Xây dưng cơ chế đánh giá, phân loại khách hàng,chính sách tín dụng hàng năm. . Định hướng cho vay với các ngành kinh tế trọng điểm trong từng thời kỳ. . Phối hợp chặt chẽ với các ngân hàng, nhằm cung cấp sản phẩm chọn gói về tín dụng, thanh toán, các sản phẩm phát sinh khác . . Nghiên cứu và triệt để triển khai các nghiệp vụ mới, đa dạng hoá sản phẩm. - Nguồn vốn uỷ thác: Vốn của PVFC bao gồm vốn tự có,vốn từ tổng công ty rót xuống , một phần là vốn uỷ thác của các doanh nghiệp trong đó một số doanh nghiệp uỷ thác chính cho PVFC là: Công ty khoan dầu khí (PVD), Vitaco,Petrosetco,PTSC, Vinaconex với số dư uỷ thác đạt 320,8 tỷ đồng năm 2006 tăng 64% so với năm 2005 dần đưa dịch vụ uỷ thác đầu trở thành dịch vụ quan trọng như định hướng chiến lược của ban lãnh đạo công ty và góp phần cung cấp nguồn vốn quan trọng cho đầu dự án của công ty. _Như đã trình bày phần trên mặc dù quy mô nguồn vốn tại PVFC khá lớn nhưng lại tập trung chủ yếu hình thức ngắn hạn(73% tổng nguồn vốn). Với quy mô vốn điều lệ ngày càng gia tăng , hoạt động thu xếp vốn và tín dụng doanh nghiệp và hoạt động đầu cần phải trở nên khăng khít hơn nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn, do đó cần có định hướng sau: +Triển khai ưu tiên cung cấp dịch vụ thu xếp vốn,dàn xếp tài chính cho các dự án đầu của các đơn vị cùng ngành và các doanh nghiệp của ngành Dầu khí.hoạt động tín dụng phải gắn với hoạt động quản dự án. +Tham gia đồng tài trợ, uỷ thác cho vay những tổ chức tín dụng để phát huy sức mạnh về vốn, kinh nghiệm đồng thời hạn chế rủi ro. + Cho vay những doanh nghiệp ngành nghề thuộc danh mục đầu đã đươc quy định theo phê duyệt của công nhằm hạn chế những khoản nợ xấu. Trong thời gian tới cần đẩy mạnh hình thức cho vay uỷ thác, cho vay đồng tài trợ bằng nguồn vốn của PVFC với các tổ chức tín dụng cho vay các dự án trong và ngoài ngành. Tích cực đàm phán để tăng hạn mức tín dụng tại các tổ chức tín dụng, tạo nguồn vốn quan trọng cho hoạt động kinh doanh của công ty. 2.2.2.Giải pháp về nghiên cứu, triển khai tìm kiếm cơ hội đầu -Công tác tìm kiếm cơ hội đầu tư: Phát huy tối đa hạn mức được phép đầu tư; tăng cường tìm kiếm đối tác và phát triển một số quan hệ đối tác chiến lược; quy hoạch và đưa ra các hạn mức cụ thể đối với các lĩnh vực đầu (năng lượng, các dự án trong ngành và các dự án trong lĩnh vực du lịch cao cấp); xây dựng cơ sở dữ liệu theo lĩnh vực cho hoạt động đầu tư. -Các dự án đầu cần được quản theo danh mục, tập trung nghiên cứu cơ hội đầu vào nhóm các dự án được ưu tiên đồng thời tích cực tìm kiếm những dự án có lợi nhuận cao, thời gian phát huy hiệu quả nhanh chứ không nhất thiết tập trung vào lĩnh vực dầu khí, năng lượng, du lịch. -Giao việc nghiên cứu cơ hội đầu cho một phòng cụ thể ví dụ như phòng đầu tư. Phòng này có trách nhiệm phối hợp với các phòng khác công ty trong đánh giá dự án và triển khai kế hoạch đầu dự án. - Đẩy mạnh, củng cố , nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án nhằm nâng cao chất lượng đầu tư, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động đầu tư. 2.2.3.Công tác đầu dự án và quản sau đầu tư. - Công tác đầu dự án: Hoàn thiện và chuẩn hóa quy trình đầu dự án nhằm giảm thiểu thời gian tiến hành các thủ tục đầu dự án; nâng cao hiệu quả công tác phân tích hiệu quả tài chính dự án nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động đầu và thiết lập được cơ sở tính toán tài chính chuẩn cho dự án. Có kế hoạch phối hợp với các phòng ban trong công ty để giải quyết từng công việc liên quan trong quá trình một cách hiệu quả nhất. - Không chỉ tập trung vào các dự án trong ngành dầu khí PVFC cần thiết mở rộng đầu dự án trong các lĩnh vực khác nhau sao cho lợi nhuận thu được lớn nhất hiện nay PVFC chưa quan tâm đến các dự án về công nghệ thông tin, điện tử viễn thông, xây dựng địa ốc trong khi những lĩnh vực này đang có tiềm năng phát triển lớn.Ngoài đầu vào chứng từ có giá, cổ phiếu, trái phiếu PVFC có đủ điều kiện để thành lập một công ty chứng khoán hay một quỹ đầu tư, một công ty bảo hiểm để mở rộng tầm phát triển.Với những ưu thế có được trên thị trường tài chính Việt Nam PVFC hoàn toàn có khả năng phát triển những loại hình kinh doanh đa dạng không những phục vụ tốt cho sự phát triển của ngành Dầu khí mà còn cho sự phát triển của đất nước nói chung. - Công tác quản sau đầu tư: Xây dựng chuẩn mực cho việc quản các dự án sau đầu theo lĩnh vực đầu tư, tiến độ giải ngân dự án, hiệu quả tài chính đối với các khoản đầu đã giải ngân. Xây dựng cơ chế giám sát hoạt động dự án nhằm đảm bảo dự án đúng tiến độ và hiệu quả về mặt tài chính. Nâng cao năng lực quản cho cán bộ tham gia quản dự án. Do phần lớn các dự án PVFC đầu là các dự án dài hạn (ví dụ các dự án thuỷ điện thường có thời gian xây dựng ít nhất là 2 năm) nên việc giám sát quá trình thực hiện dự án của chủ đầu một công tác đóng vai trò quan trọng. - Tích cực đàm phán, sử các vấn đề liên quan và theo dõi sát sao tiến độ triển khai của các dự án trong ngành để thực hiện thu xếp vốn, giải ngân cho các dự án đã kí kết nhằm tăng số dư cho vay uỷ thác. Tìm kiếm các cơ hội để tham gia thu xếp vốn cho các đơn vị trong ngành. 2.2.4.Đầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ngày càng hoàn thiện bộ máy tổ chức và điều hành công ty. Về nhân sự cần đảm bảo tính và có chất lượng đội ngũ lãnh đạo từ cấp trưởng phòng trở lên [...]... Định hướng hoạt động đầu - Thống nhất quản đầu toàn hệ thống - Hạn chế tối đa các rủi ro trong đầu - Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu - Đảm bảo hoạt động đầu đúng quy định của NHNN, của Tập đoàn và quy chế của PVFC * Cần xây dựng và quản danh mục đầu áp dụng tại PVFC: - PVFC cần có phòng đầu mối thực hiện việc xây dựng và quản danh mục đầu toàn hệ thống - Hiện nay việc kiểm... nhiệm công tác quản sau đầu và tham gia quản vốn đầu vào các dự án, công ty cổ phần mà PVFC tham gia đầu Việc luân chuyển cán bộ đã làm ảnh hưởng lớn đến công tác quản sau đầu tư, các cán bộ chuyển đi xao nhãng và không thực hiện hết trách nhiệm của mình trong việc quản dự án, chế độ báo cáo thất thường gây ra tình trạng khó quản và nắm bắt được tiến độ của các dự án PVFC tham gia... 2.2.6 Giải pháp về quản danh mục đầu Mục đích cơ bản của việc xây dựng và quản Danh mục đầu PVFC là nhằm đưa ra được định hướng đầu trên toàn hệ thống PVFC, tối ưu hoá lợi nhuận và hạn chế rủi ro Ðây là một quá trình liên tục và có hệ thống nhằm đưa ra được một chiến lược đầu và phân bổ vốn đầu trong từng thời kỳ của Công ty Có 5 mục đích chính gồm: - Định hướng hoạt động đầu -... thực hiện thủ công nên không chính xác số liệu đầu tư, số liệu nắm giữ và số liệu uỷ thác, chuyển nhượng.Vì vậy công ty cần có phần mềm quản danh mục trên toàn hệ thống - Hoạt động đầu hiện nay thường xuyên phát sinh ngoài danh mục đầu tư, điều này chứng minh việc xây dựng danh mục đầu chưa sát thực tế, chưa hiệu quả Cần thiết hình thành một danh mục đầu đồng bộ áp dụng thống nhất cho từng... dựng danh mục đầu mới chỉ thực hiện trên cơ sở các chi nhánh liệt kê tất cả các cơ hội đầu tư, chưa thực sự lựa chọn danh mục tối ưu và cân nhắc giá trị đầu Điều này dẫn đến tình trạng danh mục đầu quá nhiều, tổng giá trị đầu dự kiến xây dựng quá lớn, vượt gấp 5 - 6 lần hạn mức cho phép Danh mục đầu không nên dàn trải, dẫn đến không khống chế được hạn mức đầu - Việc quản danh mục... chuyển các cán bộ đầu trong thời gian cán bộ đó đang đảm nhiệm việc tham gia quản vốn đầu vào các dự án 2.2.5 .Đầu vào cơ sở hạ tầng, công nghệ Với yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh trong xu thế hội nhập quốc tế , việc đầu vào cơ sở hạ tầng, công nghệ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nó đánh giá tầm nhìn của lãnh đạo, tầm phát triển của công ty Hiện nay về đầu xây dựng cơ bản PVFC đang tiếp... đó phải kể đến công tác quản lý, việc xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ nhiệt tình, sáng tạo, có văn hoá đạo đức nghề nghiệp, phải kể đến hoạt động đầu dự án liên tục phát triển và hiệu quả trong những năm gần đây, đã mang lại lợi nhuận lớn cho PVFC Việc quản đầu tại PVFC sẽ vẫn là vấn đề cần quan tâm và cần được cải thiện nhiều hơn nữa vì sự phát triển vững mạnh của PVFC ... cũng chưa được thực hiện đầy đủ, chưa có đánh giá hàng quý với danh mục đã đầu tư, chưa có đề xuất nắm giữ hay chuyển nhượng, hoán đổi danh mục đầu - Cần tiến hành thẩm định lại các dự án, các cổ phần đã đầu để có phương hướng giải quyết nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho danh mục đầu KẾT LUẬN Nhìn chung trong năm qua PVFC đã gặt hái được nhiều thành công to lớn và đang tiếp tục tiến bước trên... triển của công ty.Trong điều kiện nền kinh tế đang tăng trưởng mạnh như hiện nay nguồn vốn đầu vào luôn thiếu cho tất cả các tỉnh thành, vì vậy trong thời gian tới PVFC cần tận dụng điều kiện có thể mở rộng thêm các chi nhánh các tỉnh thành khác nhau để tạo thành một mạng lưới tài chính Dầu khí khắp cả nước nhằm thuận tiện cho việc quả sau đầu theo vùng Về mua sắm trang thiết bị công nghệ ,... ra việc đầu vào thiết bị tin học và thiết bị văn phòng cũng được công ty chú trọng.Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ đưa đến việc quản trở nên hiệu quả hơn, nhân sự được giảm bớt rất nhiều, có thể rút bớt một số khâu trong quá trình thực hiện công việc, hiện nay công ty đã triển khai phần mềm kế toán hiện đại của nước ngoài mặc dù chưa thay thế hoàn toàn công tác kế toán như các nước . khiến đầu tư trái phiếu của các đơn vị đầu tư có lợi nhuận không cao và hiệu quả kinh doanh thấp. 2.2. CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ DỰ. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ Ở PVFC 2.1 .PVFC - NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC. 2.1.1.Các

Ngày đăng: 02/11/2013, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan