-1- Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học vinh o0o - Ngun thÞ s©m MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ THÍCH ỨNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CễNG NGHIP THANH HểA luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Chuyên ngành Quản lý giáo dục MÃ số: 60.14.05 Vinh - 2009 -2- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CBQL CTĐT CĐN CNH- HĐH DACUM DN ĐH GD&ĐT GDTX-DN GV HS ILO INWENT KH – KT MĐNLTH NLNN NLTH-MH NXB SV TCN TB TBXH THCN THCS THPT UBND UNESCO VBCC Đọc Cán quản lý Chương trình đào tạo Cao đẳng nghề Cơng nghiệp hóa, đại hóa Phát triển chương trình đào tạo Doanh nghiệp Đại học Giáo dục đào tạo Giáo dục thường xuyên - Dạy nghề Giáo viên Học sinh Tổ chức lao động quốc tế Tổ chức phát triển chương trình đào tạo Khoa học kỹ thuật Mơ đun lực thực Năng lực nghề nghiệp Năng lực thực - Môn học Nhà xuất Sinh viên Trung cấp nghề Trung bình Thương binh Xã hội Trung học chuyên nghiệp Trung học sở Trung học phổ thông Ủy Ban Nhân dân Tổ chức văn hóa giới Văn chứng -3- MỤC LỤC Nội dung Phần I: Mở đầu Trang Phần II: Nội dung 10 Chương 1: 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1.Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Một số chương trình đào tạo nghề 10 1.1.2 Vài nét tình hình đào tạo nghề theo mơ đun lực thực (MĐNLTH) 14 1.2 Chương trình đào tạo 20 1.2.1 Khái niệm chương trình đào tạo nghề 20 1.2.2 Chương trình đào tạo nghề 22 1.2.3 Kế hoạch đào tạo nghề 23 1.2.4 Mơ hình tổ chức đào tạo nghề 26 1.3 Quản lý trình dạy học giáo dục 27 1.3.1 Khái niệm chung quản lý 27 1.3.2 Chức quản lý 28 1.3.3 Quản lý trường học 30 1.3.4 Tầm quan trọng quản lý chương trình đào tạo 32 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ THÍCH ỨNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG 34 NGHỀ CƠNG NGHIỆP THANH HĨA 2.1 Sơ lược trình hình thành phát triển trường CĐN Cơng nghiệp Thanh Hóa 2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa 2.1.2 Thực trạng, nhu cầu nguồn nhân lực thị trường lao động tỉnh Thanh Hóa 34 34 35 -4- 2.1.3 Khái qt cơng tác dạy nghề tỉnh Thanh Hóa 38 2.1.4 Quá trình hình thành phát triển trường CĐN Cơng nghiệp Thanh Hóa 39 2.2 Chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy trường CĐN Công nghiệp Thanh Hóa 40 2.2.1 Chức nhiệm vụ 40 2.2.2 Tổ chức máy 41 2.2.3 Đội ngũ cán quản lý 44 2.2.4 Cơ sở vật chất 45 2.2.5 Quy mô đào tạo 47 2.2.6 Đội ngũ giáo viên 48 2.2.7 Chương trình đào tạo 2.2.8 Thực trạng quản lý thực chương trình đào tạo nghề thích 51 ứng với thị trường lao động trường CĐN Cơng nghiệp Thanh Hóa 53 2.2.9 Một số kết luận tình hình quản lý thực chương trình đào tạo theo mô đun NLTH - MH Trường CĐN Cơng nghiệp Thanh 68 Hóa Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ THÍCH ỨNG THỊ TRƯỜNG 77 LAO ĐỘNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA 3.1 Định hướng việc xây dựng giải pháp 3.1.1 Định hướng giải pháp 3.1.2 Nguyên tắc xây dựng giải pháp 3.2 Các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý thực 77 77 78 chương trình đào tạo nghề thích ứng thị trường lao động Trường CĐN 79 Công nghiệp Thanh Hóa 3.2.1 Đổi mạnh mẽ cơng tác quản lý 3.2.2 Tiếp tục đổi chương trình đào tạo phù hợp với tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia 3.2.3 Phát triển chương trình đào tạo chuẩn hố, đại hố thích ứng 79 84 87 -5- với thị trường lao động 3.2.4 Tăng cường công tác bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên 3.2.5 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học 3.2.6 Thực tự kiểm định chất lượng 3.2.7 Đổi phương thức gắn kết Nhà trường với Doanh nghiệp 3.2.8 Thực xã hội hóa đào tạo nghề 3.2.9 Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ cán giáo viên 92 94 97 99 100 102 3.3 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi 104 PHẦN III: Kết luận kiến nghị 107 Kết luận 107 Kiến nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 Phụ lục 112 Phần I: MỞ ĐẤU 1.1 Lý chọn đề tài -6- Trong thời đại ngày nay, xu tồn cầu hóa tất yếu Với xu đó, cạnh tranh quốc gia lĩnh vực đặc biệt kinh tế ngày liệt hơn, gay gắt Cạnh tranh kinh tế quốc tế đòi hỏi phải nâng cao suất lao động, chất lượng hàng hóa đổi cơng nghệ cách nhanh chóng Lợi cạnh tranh thuộc quốc gia có nguồn nhân lực với chất lượng cao Vì vậy, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước chủ động hội nhập kinh tế giới nhiệm vụ trị hàng đầu ngành giáo dục dạy nghề Một biện pháp quan trọng để đạt mục tiêu nhiệm vụ trị đổi nội dung chương trình đào tạo [3] Trong thời gian qua, Việt Nam có nhiều nghiên cứu đổi nội dung chương trình đào tạo nghề Tuy nhiên, để phù hợp với điều kiện Việt Nam, đột phá đổi phương thức đào tạo, đầu năm 2008 Tổng cục Dạy nghề ban hành triển khai tập huấn thực chương trình khung theo mơ đun lực thực – mơn học Chương trình khung xây dựng theo hướng tiếp cận mục tiêu đào tạo định hướng thị trường đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho xã hội cách khoa học, có tính kế thừa hạt nhân hợp lý phương thức truyền thống để xây dựng lên cho chương trình đào tạo nghề [4] Theo quy định Điều 27- Luật Dạy nghề, trường Cao đẳng nghề trường đại học, cao đẳng có đăng ký dạy nghề phải “Căn vào chương trình khung để tổ chức biên soạn duyệt chương trình dạy nghề trường mình” Chương trình đào tạo nghề trường khơng thể mục tiêu dạy nghề; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung, phương thức dạy nghề; cách thức đánh giá kết học tập mô đun, môn học mà phải thể nét riêng trường đội ngũ giáo viên, sở vật chất phục vụ giảng dạy, trình độ lực người học, đặc điểm riêng -7- tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương địa bàn trường Đó chương trình đào tạo nghề thích ứng với thị trường lao động Trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Thanh Hóa thành lập tháng 4/2007 sở nâng cấp trường Kỹ thuật cơng nghiệp Thanh Hóa Với truyền thống kinh nghiệm 48 năm dạy nghề, nhà trường nhanh chóng tuyển sinh đào tạo trình độ cao đẳng nghề Điện công nghiệp, Công nghệ ô tô nghề Hàn trung cấp nghề nghề truyền thống nhà trường từ năm học 2007 - 2008 Tuy nhiên, trình tổ chức dạy học theo chương trình đào tạo nghề thích ứng thị trường lao động, nhà trường gặp nhiều lúng túng hạn chế cách đào tạo, cách dạy, cách kiểm tra, quản lý…Vì vậy, cần phải nghiên cứu để đưa giải pháp khả thi để tăng cường hiệu quản lý thực chương trình đào tạo nghề nhà trường Với u cầu đó, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp tăng cường hiệu quản lý thực chương trình đào tạo nghề thích ứng thị trường lao động Trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Thanh Hóa” Mục đích nghiên cứu Nhằm tăng cường hiệu quản lý thực chương trình đào tạo nghề thích ứng thị trường lao động Trường CĐN Cơng nghiệp Thanh Hóa Giả thuyết khoa học Bằng việc đề xuất giải pháp quản lý phù hợp vận dụng hợp lý vào thực tiễn nâng cao hiệu quản lý tổ chức thực tốt chương trình đào tạo nghề thích ứng thị trường lao động Trường CĐN Cơng nghiệp Thanh Hóa Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu -8- Cơng tác quản lý thực chương trình đào tạo nghề thích ứng thị trường lao động Trường CĐN Cơng nghiệp Thanh Hóa 4.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp tăng cường hiệu quản lý thực chương trình đào tạo nghề thích ứng thị trường lao động Trường CĐN Công nghiệp Thanh Hóa Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận quản lý, quản lý chương trình giáo dục đào tạo nghề - Tìm hiểu kỹ quản lý, tổ chức dạy học theo chương trình khung - Khảo sát, đánh giá thực trạng việc quản lý thực chương trình đào tạo nghề thích ứng thị trường lao động Trường CĐN Cơng nghiệp Thanh Hố - Đề xuất giải pháp quản lý thực chương trình đào tạo thích ứng thị trường lao động Trường CĐN Cơng nghiệp Thanh Hố khảo sát tính khả thi biện pháp Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích - tổng hợp, hệ thống hóa sở lý luận đề tài * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: + Phương pháp thực nghiệm thăm dò + Phương pháp kiểm tra - Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm: + Phương pháp quan sát + Phương pháp trắc nghiệm + Phương pháp chuyên gia -9- Những đóng góp đề tài - Hệ thống sở lý luận quản lý thực chương trình đào tạo nghề nói chung chương trình đào tạo nghề thích ứng thị trường lao động nói riêng trường CĐN Cơng nghiệp - Đánh giá thực trạng việc quản lý thực chương trình đào tạo nghề Trường CĐN Cơng nghiệp Thanh Hóa - Chỉ khó khăn tồn nguyên nhân việc quản lý thực chương trình đào tạo nghề Trường CĐN Cơng nghiệp Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn, giải nguyên nhân tồn tăng cường hiệu quản lý đào tạo nghề Trường CĐN Cơng nghiệp Thanh Hóa nói riêng Tỉnh Thanh Hóa nói chung Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn phân thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý quản lý chương trình giáo dục đào tạo nghề Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thực chương trình đào tạo nghề thích ứng thị trường lao động trường CĐN Cơng nghiệp Thanh Hố Chương 3: Một số giải pháp tăng cường hiệu quản lý thực chương trình đào tạo nghề thích ứng thị trường lao động Trường CĐN Cơng nghiệp Thanh Hóa Phần III: Kết luận - kiến nghị Cuối luận văn có: Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Phần II: NỘI DUNG - 10 - CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số chương trình đào tạo nghề 1.1.1.1 Đào tạo nghề theo phương thức truyền thống: Đào tạo nghề theo phương th ức truyền thống áp dụng phổ biến nước ta Đào tạo nghề theo phương thức truyền thống hình thức đào tạo: - Quy định rõ thời gian đào tạo, trình độ đầu vào, trình độ đầu học sinh Nội dung đào tạo thực hệ thống môn học: kỹ thuật sở, kỹ thuật chuyên môn, kiến thức chung bổ trợ, thực hành nghề Các môn học xếp kế hoạch đào tạo với thời lượng tương ứng trình độ đào tạo - Quá trình đào tạo chia học kỳ năm học Kết thúc học kỳ, năm học khóa học có kiểm tra đánh giá Đào tạo nghề theo phương thức truyền thống có ưu điểm sau: * Cấu trúc nội dung đào tạo có tính hệ thống hoàn chỉnh, toàn diện, logic, chặt chẽ tạo tiềm phát triển lâu dài * Học sinh đào tạo hoàn chỉnh tất nội dung liên quan đến nghề nghiệp, thời gian ấn định * Dễ xây dựng kế hoạch năm học Nhược điểm: * Do đào tạo lần nên việc xây dựng chương trình học thêm đạt trình độ cao chuyển đổi nghề khó khăn, phải học lại từ đầu, khó thực phương châm học suốt đời - 97 - - Đề nghị Chính phủ sớm cho phép hình thành hệ thống liên thơng chương trình giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề, thống chuẩn kiến thức để mở hướng phát triển cho nhánh đào tạo nghề theo hướng công nghệ từ lên - Đề nghị Bộ Lao động - TBXH phối hợp với nghành quy định mức thu học phí lĩnh vực đào tạo nghề quy định hành khơng cịn phù hợp để đảm bảo điều kiện thực chương trình đào tạo theo mơ đun NLTH - MH Bên cạnh cần thống lại mức ngân sách cấp tiêu đào tạo nghề, cấp bù ngân sách phần kinh phí nhà trường thực miễn giảm cho đối tượng sách - Đề nghị Tổng Cục Dạy nghề tiếp tục mở lớp bồi dưỡng phương pháp dạy học theo mô đun, mở thêm lớp bồi dưỡng tay nghề cho giáo viên, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán quản lý… Phối hợp với tổ chức quốc tế tiếp tục bồi dưỡng phát triển chương trình đào tạo cho trường dạy nghề - Hiện giáo viên trường tự biên soạn tài liệu giảng dạy môn học mơ đun, chưa có tài liệu chuẩn, mang tính thống phạm vi tồn quốc Vì Tổng Cục Dạy nghề cần sớm biên soạn phát hành giáo trình, tài liệu cho mơn học, mơ đun nghề theo chương trình khung Bộ Lao động – TBXH ban hành 2.2 Đối với Uỷ ban nhân dân Tỉnh Thanh Hóa - Đề nghị sớm triển khai cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng, duyệt kế hoạch xây dựng để nhà trường nhanh chóng phát triển quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo - Hàng năm cần tăng thêm tiêu biên chế giáo viên cho nhà trường để trường chủ động công tác tuyển dụng giáo viên, có nhiều hội tuyển giáo viên giỏi - 98 - - Tăng kinh phí từ ngân sách Tỉnh cho đào tạo nghề để tăng cường trang thiết bị, phương tiện dạy học theo hướng tập trung có hiệu - Tăng cường đạo cấp tuyên truyền giúp người hiểu rõ ý nghĩa tầm quan trọng học nghề thông qua phương tiện thông tin đại chúng Tỉnh Nhằm cung cấp thơng tin ngành nghề, sách học nghề, tiêu sở dạy nghề tỉnh cho tất học sinh hiểu rõ tham gia học nghề Chỉ đạo cho Sở giáo dục Thanh Hóa thực tốt cơng tác hướng nghiệp trường THCS THPT, có sách phân luồng học sinh cấp THCS, THPT hợp lý, khuyến khích tạo điều kiện cho học sinh tham gia học nghề - Chỉ đạo Sở Lao động – TBXH phối hợp chặt chẽ với khu công nghiệp, cụm công nghiệp, công ty doanh nghiệp để nắm sát nhu cầu nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, ngành nghề, bậc thợ, cho năm, kế hoạch để ký hợp đồng đào tạo với trường dạy nghề số lượng, chất lượng lao động 2.3 Đối với Trường CĐN Cơng nghiệp Thanh Hóa - Cần quan tâm tổ chức củng cố lại công tác quản lý thực chương trình đào tạo theo giải pháp đề xuất Đây nhân tố quan trọng có tính định trực tiếp đến chất lượng đào tạo Trường - Đề xuất với Tổng Cục dạy nghề thành lập Trung tâm đánh giá kỹ nghề trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - TBXH, Điều lệ trường dạy nghề - 99 - B Lao ng - TBXH, Quyết định số 01/2007/QĐ- BLĐTBXH ngày 04/1/2007 B trng B Lao động - TBXH quy định chương trình khung Bộ Lao động - TBXH, Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế dạy nghề, Năm 2006 Bộ Lao động - TBXH, Tài liệu tập huấn kỹ giảng dạy theo chương trình khung Trần Hữu Cát - Đồn Minh Duệ, Giáo trình khoa học quản lý, NXB Đại học Vinh – 1999 Cục Thống kê Thanh Hóa, Niên giám Thống kê (2006; 2007; 2008) XN in Ba Đình - Thanh Hóa Đàm Hữu Đắc, Đổi ĐTN, nâng cao chất lượng NNL; Tạp chí CS số (153)-2008 Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Tỉnh Thanh Hóa - Văn kiện đại hội đại biểu Đảng Tỉnh lần thứ XVI Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh, Quản lý tổ chức trình dạy học nghề-2007 Luật Dạy nghề 2006 Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ 10 10 Lưu Xuân Mới, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học sư phạm Hà nội, 2003 11 Thái Văn Thành, Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế - 2007 12 Tổ chức inwent, Phát triển chương trình đào tạo - năm 2000, năm 2007 - 100 - PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO PLC NÂNG CAO Mã số Mô đun : MĐ 27 Thời gian Mô đun: 120h (Lý thuyết: 30h; Thực hành: 90h) I VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: Trước học mơ đun cần hồn thiện mô đun sở, đặc biệt mô đun Tin học bản; Trang bị điện; Kỹ thuật cảm biến; Truyền động điện PLC II MỤC TIÊU CỦA MƠ ĐUN: Sau hồn tất mơ đun sinh viên có lực: - Sử dụng thành thạo loại PLC hãng OMRON SIEMENS - Có khả tự nghiên cứu để sử dụng loại PLC hãng khác - Vận hành hệ thống điều khiển dùng PLC có sẵn - Lắp đặt hệ thống điều khiển cỡ nhỏ dùng PLC đơn Màn hình cảm ứng theo yêu cầu thực tế - Rèn luyện tính cẩn thận, khả tư kỹ thuật, đảm bảo an toàn vệ sinh cơng nghiệp III NỘI DUNG MƠ ĐUN: Nội dung tổng quát phân bố thời gian Số Tên Mô đun T Thời gian Tsố Lý thuyết Thực hành Kiểm tra Điểu khiển động khởi động dừng theo trình tự 5,5 0,5 Điều khiển động không đồng ba pha quay chiều có hãm trước lúc đảo chiều 5,5 0,5 Điều khiển đèn giao thông 12 Điều khiển đếm sản phẩm 12 Điều khiển máy trộn 5,5 0,5 Đo điện áp DC điều khiển ON/OFF 5,75 0,25 - 101 - Điều khiển nhiệt độ 12 Điều khiển động SERVOMOTOR 5,75 0,25 Điều khiển thang máy 16 11 10 Màn hình cảm ứng 14 11 11 Kết lối PLC với hình cảm ứng 14 11 120 30 82 Tổng cộng - 102 - PHỤ LỤC 2: Biểu 2.2 THỐNG KÊ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TT CHỈ TIÊU CƠ CẤU TSố Số lượng Tỷ % 41 lệ Trong Ban Giám hiệu CBQL 100 38 Theo trình độ - Thạc sĩ 11 26,83 10 - Đại học 23 56,1 21 - Cao đẳng 12,2 - Trung cấp 4,87 - Trình độ khác Theo kinh nghiệm công tác - Dưới năm 0 - Từ năm đến 15 năm 16 39,02 16 - Trên 15 năm 25 60,98 22 Theo độ tuổi - Dưới 35 tuổi 15 36,59 15 - Trên 35 đến 45 tuổi 4,87 - Trên 45 tuổi 24 58,54 21 - 103 - PHỤ LỤC 3: Biểu 2.2 Thống kê trình độ chun mơn giáo viên Bậc đào tạo Thạc sỹ Số lượng 15 Tính % Đại học 89 11,4 Cao đẳng 15 67,9 Trung cấp CNKT 5,4 11,4 3,9 Biểu 2.3 Cơ cấu độ tuổi giáo viên Dưới 30 tuổi Tổng số GV Từ 30 – 40 tuổi Từ 41 – 50 tuổi Từ 50 – 60 tuổi Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) 69 53 22 17 12 28 21 131 Biểu 2.4 Thống kê trình độ nghiệp vụ sư phạm Tốt nghiệp trường SP Tổng Đã tốt nghiệp trường Đã bồi dưỡng NVSP Chưa qua bồi dưỡng NVSP 131 98 33 Tỷ lệ % 75% 25% 0% Biểu 2.5 Thống kê trình độ ngoại ngữ Tổng số Trình độ Đại học Trình độ Cao đẳng Trình độ C Trình độ B Trình độ A 131 08 02 02 29 90 Tỷ lệ % 6% 1,5% 1,5% 22% 69% Biểu 2.6 Thống kê trình độ Tin học Tổng số Trình độ Đại học Trình độ Cao đẳng Trình độ C Trình độ B Trình độ A 131 07 07 02 47 68 Tỷ lệ % 5% 5% 1,5% 36,2% 52,3% (Nguồn: Phòng TC – HC Trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Thanh Hóa) - 104 - PHỤ LỤC 4: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO GIÁO VIÊN Để có sở đề xuất số giải pháp tăng cường hiệu quản lý thực chương trình đào tạo nghề thích ứng thị trường lao động Trường CĐN Cơng nghiệp Thanh Hố, Kính mong Thầy, Cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: I THÔNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên Giáo viên: Trình độ học vấn: Trình độ sư phạm: Tuổi: Trình độ chuyên môn: Bậc nghề: Môn/ nghề phụ trách giảng dạy: II GIÁO VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN Đ/c tự đánh giá thân đánh chéo vào ô tương ứng: Phẩm chất đạo đức, lối sống: STT Tiêu chí đánh giá Chấp hành chủ trương, sách pháp luật Chấp hành quy định ngành đơn vị Yêu nghề tận tuỵ với nghề Hồn thành cơng việc giao Có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ, lực nghiệp vụ Sống trung thực, giản dị, gương mẫu Đúng mực ứng xử, giao tiếp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng Thân mật, gần gũi với học sinh Tận tuỵ hướng dẫn học sinh học tập thực hành SX 10 Tôn trọng không phân biệt trù dập học sinh Tốt Khá T.bình Yếu - 105 - Năng lực chun mơn STT Tiêu chí đánh giá Hồn thành cơng việc giao Có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ, lực nghiệp vụ Sống trung thực, giản dị, gương mẫu Đúng mực ứng xử, giao tiếp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng Yếu Yêu nghề tận tuỵ với nghề TB Chấp hành quy định ngành đơn vị Khá Chấp hành chủ trương, sách pháp luật Tốt Thân mật, gần gũi với học sinh Năng lực sư phạm STT Tiêu chí đánh giá Khả thiết kế giảng (giáo án) phù hợp với yêu cầu mục tiêu học Khả tổ chức, kiểm tra đanh giá phân tích kết học tập học sinh Xử lý tình sư phạm trình tổ chức dạy học Khả chuẩn bị học liệu điều kiện đảm bảo cho dạy học Sử dụng thành thạo có hiệu học liệu/ đồ dùng dạy học có giảng dạy Áp dụng phương pháp kỹ thuật kiểm tra, đánh giá kết học Khả thiết lập môi trường học tập tích cực, khuyến khích tham gia tất người học Tốt Khá TB Yếu - 106 - Áp dụng phương pháp dạy học làm tăng tính tích cực học tập học sinh Khả thiết kế công cụ để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 10 Năng lực tổ chức hoạt động ngoại khoá cho học sinh 11 Khả ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy III/ NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC YẾU TỐ QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY, ĐÀO TẠO Đề nghị đồng chí vui lịng trả lời câu hỏi sau: (chỉ chọn câu trả lời đ/c cho thích hợp nhất): Đánh giá thân đ/c chương trình đào tạo trường so với thực tiễn nào: Phù hợp thực tiễn Không phù hợp Hiện đại Chương trình đào tạo trường có thường xun cập nhật không: Cập nhật Không cập nhật Tỷ lệ phân bổ lý thuyết thực hành chương trình đào tạo nay: Nặng Phù hợp Nhẹ Sự phù hợp kiến thức lý thuyết chương trình đào tạo so với yêu cầu sử dụng: Cao Tương đối cao Trung bình Thấp Sự phù hợp kỹ thực hành chương trình đào tạo so với yêu cầu sử dụng: Cao Tương đối cao Trung bình Thấp Phương pháp dạy học đồng chí thường sử dụng giảng dạy: PP truyền thống PPDH Phối hợp PP PP truyền thống Đồng chí đánh giá phương pháp dạy học nào? Hài lòng Chưa hài lòng Cần thay đổi - 107 - Đồng chí thường sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá kết học sinh sau đây? Tự luận Trắc nghiệm Hình thức kiểm tra đánh giá kết học sinh? Lý thuyết Thực hành 10 Kiểm tra đánh giá kết nhà trường có khách quan chưa? Có Chưa 11 Kiểm tra đánh giá kết nhà trường có phản ánh trình độ học sinh chưa? Có Chưa B/ Khai thác sử dụng sở vật chất Trường 12 Trang thiết bị sở vật chất Trường nay: Đủ Thiếu Không rõ 13 Mức độ đại trang thiết bị sử dụng trường: Hiện đại Lạc hậu Không rõ 14 Hiệu sử dụng trang thiết bị dạy nghề sở vật chất Trường Có hiệu Khơng hiệu Không rõ C/ Đánh giá mối quan hệ nhà trường Doanh nghiệp 15 Xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường với Doanh nghiệp nào: Quan hệ với nhiều DN Một số DN Không 16 Nhà trường kết hợp với doanh nghiệp thực nội dung nào: - Xây dựng chương trình đào tạo: Tốt Chưa tốt - Doanh nghiệp hỗ trợ cho học sinh thực hành thực tập: Tốt Chưa tốt - Doanh nghiệp hỗ trợ trang thiết bị: Tốt Chưa tốt D/ Đánh giá chất lượng học sinh nhà trường 22 Chất lượng học sinh tuyển đầu vào Giỏi Khá Trung bình Yếu 23 Động học nghề học sinh Xác định rõ Không an tâm Xin chân thành cảm ơn đồngchí! - 108 - PHỤ LỤC 5: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN - DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ Để có sở đề xuất số giải pháp tăng cường hiệu quản lý thực chương trình đào tạo nghề thích ứng thị trường lao động Trường CĐN Cơng nghiệp Thanh Hố mong đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Chức vụ: Trình độ chun mơn: Tuổi Trình độ học vấn: Bộ phận công tác: II NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC YẾU TỐ QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY, ĐÀO TẠO A/ Đề nghị đồng chí vui lịng trả lời câu hỏi sau: (đánh chéo vào đ/c cho thích hợp nhất): Đánh giá thân đ/c chương trình đào tạo trường so với thực tiễn nào: Phù hợp thực tiễn Không phù hợp Hiện đại Lạc hậu Chương trình đào tạo trường có thường xuyên cập nhật không: Cập nhật Không cập nhật Đ/c cho biết Giáo viên thường sử dụng PP giảng dạy: PP truyền thống PPDH Phối hợp 2PP Đồng chí cho biết phương pháp kiểm tra đánh giá kết học sinh thường sử dụng trường? Hài lòng Chưa hài lòng Cần thay đổi Đồng chí cho biết phương pháp kiểm tra đánh giá kết học sinh thường sử dụng trường? Tự luận Trắc nghiệm Hình thức kiểm tra đánh giá kết học sinh? Lý thuyết Thực hành Kiểm tra đánh giá kết nhà trường có khách quan chưa? Có Chưa - 109 - Kiểm tra đánh giá kết nhà trường có phản ánh trình độ học sinh chưa? Có Chưa B/ Khai thác sử dụng sở vật chất Trường Trang thiết bị sở vật chất Trường nay: Đủ Thiếu Không rõ 10 Mức độ đại trang thiết bị sử dụng Trường: Hiện đại Lạc hậu Không rõ 11 Hiệu sử dụng trang thiết bị dạy nghề sở vật chất Trường Có hiệu Khơng hiệu Khơng rõ C/ Đánh giá mối quan hệ nhà trường Doanh nghiệp 12 Xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp nào: Quan hệ với nhiều DN Một số DN Không 13 Nhà trường kết hợp với Doanh nghiệp thực nội dung nào: - Xây dựng chương trình đào tạo: Tốt Chưa tốt - Doanh nghiệp hỗ trợ cho học sinh thực hành thực tập: Tốt Chưa tốt - Doanh nghiệp hỗ trợ trang thiết bị: Tốt Chưa tốt D/ Việc thực hiên sách trình đào tạo nhà trường 14 Chuẩn hố đội ngũ giáo viên Tốt Chưa tốt 15 Nâng cao chất lượng đào tạo Tốt Chưa tốt 16 Kinh phí cho đào tạo giáo viên Tốt Chưa tốt 17 Đầu tư sở vật chất tập trung Tốt Chưa tốt E/ Đánh giá chất lượng học sinh đầu vào nhà trường 18 Chất lượng học sinh tuyển đầu vào Giỏi Khá Trung bình Yếu 19 Động học nghề học sinh Xác định rõ Không an tâm Xin chân thành cám ơn đồng chí! PHỤ LỤC 6: - 110 - PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Để có sở đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quản lý thực chương trình đào tạo thích ứng thị trường lao động Trường CĐN Cơng nghiệp Thanh Hố, mong em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Tuổi: Trình độ học vấn: Ngành nghề học: Năm thứ: Em vào học nghề trường theo lựa chọn từ: Bản thân Gia đình Bạn bè Khác: ………………………………………………………………………… Trong chương trình học, em đánh giá thời lượng học lý thuyết nào: Nặng Phù hợp Nhẹ Em đánh giá thời lượng học thực hành: Nặng Phù hợp Nhẹ Phương pháp dạy học giáo viên nào: Sinh động, hấp dẫn Đủ hiểu Nhàm chán Giáo viên thường sử dụng phương pháp giảng dạy sau đây? Thuyết trình Xem phim phân tích Xemina Thí nghiệm Trắc nghiệm khách quan Tất PP Thiết bị thực hành Trường có đủ cho học sinh thực tập? Đủ Thiếu Thiết bị thực hành Trường có đại khơng? Hiện đại Lạc hậu Xin chân thành cám ơn! PHỤ LỤC 7: - 111 - PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO DOANH NGHIỆP Được biết Quý Doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng học viên tốt nghiệp Trường CĐN Cơng nghiệp Thanh Hố, với mong muốn nhằm tìm giải pháp phục vụ doanh nghiệp tốt nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường Xin Qúy Doanh nghiệp vui lịng giúp chúng tơi tìm hiểu thông tin sau: Câu 1: Số học viên Trường CĐN Cơng nghiệp Thanh Hố thực tập Doanh nghiệp …….người Trong số lượng bậc trình độ là: Cao đẳng nghề: Sơ cấp nghề: Trung cấp nghề: Khác: Câu Quý doanh nghiệp vui lòng cho biết ý kiến khoanh tròn vào điểm mà Quý doanh nghiệp cho phù hợp với học viên Trường CĐN Cơng nghiệp Thanh Hóa TT Các tiêu chí tương ứng với số điểm - Xuất sắc, giỏi; – Khá; – Trung bình; - Yếu, Kém Điểm đánh giá Hoàn thành nhiệm vụ phân công Tuân thủ nội quy doanh nghiệp Tác phong kỷ luật công nghiệp Kiến thức, kỹ tay nghề học sinh Khả làm việc độc lập Khả làm việc theo nhóm Tinh thần học hỏi làm việc Câu Q quan có đề xuất để nâng cao chất lượng chương trình đào tạo Trường kỹ cần thiết cho học sinh? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác Quý Doanh nghiệp! ... 3: Chương trình đào tạo trình quản lý giáo dục nghề nghiệp - 29 - CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ THÍCH ỨNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠNG NGHIỆP... thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý quản lý chương trình giáo dục đào tạo nghề Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thực chương trình đào tạo nghề thích ứng thị trường lao động trường. .. trình đào tạo nghề thích ứng thị trường lao động Trường CĐN Cơng nghiệp Thanh Hố - Đề xuất giải pháp quản lý thực chương trình đào tạo thích ứng thị trường lao động Trường CĐN Cơng nghiệp Thanh Hố