Khỏi quỏt về cụng tỏc đào tạo nghề tại tỉnh Thanh Húa.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường hiệu quả quản lí và thực hiện chương trình đào tạo nghề thích ứng thị trường lao động ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá (Trang 32 - 34)

Mạng lưới cơ sở dạy nghề Thanh Húa trong những năm qua liờn tục được xõy dựng, củng cố và phỏt triển. Hiện nay có 86 đơn vị, gồm: 2 trờng cao đẳng nghề, 16 trờng trung cấp nghề (trong đó 6 trờng TCN ngoài công lập), 19 trung tâm dạy nghề (trong đó 10 trung tâm dạy nghề cấp huyện), 2 trờng đại học (Tr- ờng ĐH Hồng Đức và Trờng ĐH Công nghiệp TP Hồ Chí Minh, cơ sở tại Thanh Hoá), 1 trờng cao đẳng, 7 trờng trung cấp chuyên nghiệp có tham gia dạy nghề, 4 trung tâm Giới thiệu việc làm, 13 trung tâm GDTX-DN cấp huyện, 23 cơ sở dạy nghề trong các hội, đoàn thể, các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất có đăng ký hoạt động dạy nghề cho lao động xã hội theo quy định của pháp luật lao động.

Quy mụ đào tạo cỏc cơ sở dạy nghề trờn địa bàn tỉnh khụng ngừng được cải thiện theo từng năm. Đến năm 2009 quy mụ đào tạo của cỏc đơn vị dạy nghề trờn toàn tỉnh được phản ỏnh tại biểu 2.1.

Quy mô đào tạo nghề năm 2009 tăng so với năm 2008 là 9,7% và đạt 103,3% so với kế hoạch. (Nguồn: Sở Lao động- TBXH Thanh Húa).

Biểu 2.1. Quy mụ đào tạo nghề hiện tại của tỉnh Thanh Húa Chỉ tiêu Thực hiện năm 2008 Kế hoạch năm 2009 Thực hiện 9 tháng đầu năm Ước TH cả năm 2009 Cao đẳng nghề 1.257 1.500 830 1.510 Trung cấp nghề 8.036 8.500 5.270 8.590 Sơ cấp nghề và dạy nghề thờng xuyên 35.884 38.000 30.400 39.500 Cộng 45.177 48.000 36.500 49.600

Đội ngũ giỏo viờn dạy nghề:

Tổng số cán bộ giáo viên hiện có là 1.949 ngời. Trong đó giáo viên dạy nghề: 1.528, giáo viên cơ hữu: 1.470, chiếm 96,2% so với tổng số giáo viên; giáo viên có trình độ sau đại học 47 ngời, chiếm 3,07%; đại học, cao đẳng 1.023 ngời, chiếm 67%, trình độ khác 458 ngời, chiếm 29,93%.

Nhìn chung đội ngũ giáo viên từng bớc đã có sự ổn định về số lợng, đã đợc quan tâm đào tạo bồi dỡng về năng lực s phạm kỹ thuật, kỹ năng nghề, kiến thức chuyên môn, tiến bộ khoa học công nghệ thuộc chuyên môn giảng dạy, phơng pháp xây dựng chơng trình, sử dụng phơng tiện dạy học mới để đáp ứng yêu cầu dạy và học nghề.

Năm học 2008-2009, Sở Lao động-TBXH đã mời các chuyên gia của Tổng cục Dạy nghề và giảng viên có trình độ tiến sỹ Trờng Đại học S phạm kỹ thuật Vinh đào tạo, bồi dỡng về năng lực s phạm kỹ thuật, kỹ năng dạy nghề, phơng pháp xây dựng chơng trình, phơng pháp dạy học theo mô đun cho 420 giáo viên dạy nghề ở các trờng, trung tâm và các cơ sở dạy nghề.

Đội ngũ cán bộ quản lý ở các trờng nghề, trung tâm dạy nghề cơ bản đợc bố trí theo yêu cầu cơ cấu tổ chức của các đơn vị. Trên 90% cán bộ quản lý ở các

cơ sở dạy nghề có trình độ cao đẳng trở lên. (Nguồn: Sở Lao động- TBXH

Thanh Húa).

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường hiệu quả quản lí và thực hiện chương trình đào tạo nghề thích ứng thị trường lao động ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w