Đội ngũ giỏo viờn, giảng viờn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường hiệu quả quản lí và thực hiện chương trình đào tạo nghề thích ứng thị trường lao động ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá (Trang 41 - 44)

2. Khoa Hoá và Công nghệ thực phẩm 3 Khoa Kế toán doanh nghiệp

2.2.6.Đội ngũ giỏo viờn, giảng viờn.

Trường cú 131 giỏo viờn, giảng viờn trực tiếp giảng dạy và quản lý đào tạo. Đội ngũ giỏo viờn 100% đủ chuẩn giỏo viờn dạy nghề quy định tại Luật Giỏo dục và Luật dạy nghề. Do cỏc mụn học về chuyờn mụn được tớch hợp cả lý thuyết và thực hành cấu trỳc theo Mụ đun nờn giỏo viờn dạy thực hành ngoài trỡnh độ chuyờn mụn phải cú cả tiờu chuẩn như giỏo viờn lý thuyết. * Trỡnh độ chuyờn mụn: thể hiện ở biểu 2.3. (Phụ lục 03)

Tuy nhiờn nhà trường vẫn cần cú chiến lược xõy dựng và phỏt triển đội ngũ giỏo viờn vững tay nghề và cú trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm cao để khụng ngừng nõng cao chất lượng đào tạo. Phấn đấu Giỏo viờn dạy lý thuyết 100% là đó tốt nghiệp đại học chớnh quy. Giỏo viờn dạy thực hành cú bậc thợ từ 5/7 – 7/7 và cú trỡnh độ đại học tại chức, chuyờn tu. Nhà trường với cỏc xớ nghiệp cú mối liờn hệ thường xuyờn. 570 1150 600 250 300 1300 1150 600 250 300 2500 1450 600 250 4000 190 0 500400 0 1000 2000 3000 4000 2007-2008 2008-2009 2009-2010 Đến 2015 Cao đẳng nghề Trung cấp nghề Sơ cấp nghề Bồi dưỡng nâng cao

Số giỏo viờn chưa đạt chuẩn giỏo viờn dạy cả lý thuyết và thực hành trước mắt nhà trường chỉ bố trớ dạy học cho trỡnh độ trung cấp, sơ cấp nghề và đang cú kế hoạch tiếp tục bồi dưỡng chuẩn húa trỡnh độ cho số giỏo viờn này.

* Cơ cấu độ tuổi của giỏo viờn: Số liệu như biểu 2.4.(Phụ lục 03).

Qua thống kờ cho thấy: Số lượng giỏo viờn trẻ độ tuổi dưới 30 chiếm 53%, dưới 40 chiếm 17% và 30% độ tuổi từ trờn 40 đến dưới 59. Ưu thế giỏo viờn trẻ là đó được tiếp thu một phần kiến thức, cụng nghệ mới ngay từ khi học tại trường, khả năng ứng dụng tin học, ngoại ngữ khỏ tốt, khỏ năng động sỏng tạo trong cụng tỏc. Tuy nhiờn, một số vấn đề tồn tại cần khắc phục của giỏo viờn trẻ là: Kinh nghiệm giảng dạy và quản lý cũn ớt, tay nghề chưa cao do cũn ớt thời gian thực tế, ý thức tự học tập nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và nhận thức chớnh trị cũn yếu.

* Cơ cấu về chuyờn mụn:

Kể từ năm 2007 chuyển sang đào tạo trỡnh độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề, một số mụn học, mụ đun Trường thiếu giỏo viờn ở một số lĩnh vực chuyờn sõu như: Điện tử Cụng nghiệp, cơ điện tử, Thủy lực khớ nộn, Cụng nghệ ụ tụ, Hàn cụng nghệ cao, CNC… Số lượng giỏo viờn cú tay nghề và trỡnh độ chuyờn mụn cao ở cỏc khoa cũng thiếu, thậm chớ cú khoa thiếu nghiờm trọng.

Trỡnh độ sư phạm của đội ngũ giỏo viờn đều đủ chuẩn theo quy định đối với giỏo viờn dạy nghề trỡnh độ Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề. Theo thống kờ ở biểu 2.5 (phụ lục 3) giỏo viờn đó tốt nghiệp Đại học SPKT, Cao đẳng SPKT là 98 GV chiếm tỷ lệ 75%, đó qua bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm là 33 GV chiếm tỷ lệ 25%. Tuy hầu hết giỏo viờn đều cú chứng chỉ ngoại ngữ từ A trở lờn nhưng đỏnh giỏ yếu nhất của đội ngũ giỏo viờn vẫn là trỡnh độ ngoại ngữ. Do khụng cú giỏo viờn giỏi về ngoại ngữ nờn khụng thể tham gia cỏc khúa đào tạo nõng cao được tổ chức ở nước ngoài giành cho giỏo viờn. Việc tham khảo tra cứu

tài liệu và tham gia hội thảo ở nước ngoài rất hạn chế, ảnh hưởng lớn đến việc cập nhật kiến thức mới.

Trỡnh độ tin học như biểu 2.6. (phụ lục 03).

Trờn 90% giỏo viờn biết sử dụng mỏy tớnh phục vụ việc biờn soạn chương trỡnh, giỏo trỡnh và cỏc cụng việc liờn quan. Nhiều giỏo viờn sử dụng thành thạo cỏc phần mềm ứng dụng như Autocad, Powpoint, Project…Tuy nhiờn khả năng ứng dụng Cụng nghệ thụng tin cho cụng tỏc lưu trữ, quản lý cũng như ứng dụng cỏc phần mềm khỏc của giỏo viờn chưa đồng đều.

Chương trỡnh đào tạo:

Theo điều 17 trong quy định về chơng trình khung trình độ trung cấp nghề, chơng trình khung trình độ cao đẳng nghề (Ban hành kèm theo Quyết định số:

01/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 04/ 01/2007 của Bộ trởng Bộ Lao động - Thơng

binh và Xã hội): Ban Chủ Nhiệm xõy dựng chương trỡnh đào tạo của nhà trường

đó chỉ đạo cỏc khoa, phũng, cỏc tổ chuyờn mụn cụ thể húa cỏc yờu cầu về nội dung, kiến thức, kỹ năng, thỏi độ đối với mỗi mụn học hoặc mụ đun đào tạo theo từng ngành nghề và từng trỡnh độ đào tạo sao cho phự hợp với yờu cầu sản xuất, kinh doanh của từng ngành, từng lĩnh vực và nhu cầu của cỏc Doanh nghiệp trong Tỉnh và khu vực.

Trỡnh tự xõy dựng chương trỡnh đào tạo được tiến hành theo khuụn mẫu: 1. Hội thảo khoa học (Hội đồng khoa học trường).

2. Triển khai xõy dựng chương trỡnh khung và chương trỡnh chi tiết cỏc mụn học/mụ đun (Hội đồng khoa học trường và cỏc khoa, tổ bộ mụn).

Thỏng 9 năm 2007 Chương trỡnh đào tạo của nhà trường đó hoàn thành kịp thời đỏp ứng yờu cầu đào tạo và Hiệu trưởng nhà trường đó ký quyết định

triển khai thực hiện. Đến thỏng 9 năm 2008 Trường đó chuyển đổi thành chương trỡnh đào tạo nghề theo năng lực.

Đào tạo theo năng lực là loại hỡnh mới đối với nhà trường và xó hội cần được ứng dụng trong đào tạo nghề hiện nay. Với ưu điểm rỳt ngắn được thời gian đào tạo nhưng vẫn đảm bảo chương trỡnh dạy và học cú chất lượng cao, phỏt huy tối ưu tớnh chủ động, sỏng tạo, năng động, tớnh tớch cực trong tư duy học tập của học sinh, nõng cao hiệu quả dạy và học, giảm kinh phớ đào tạo cho gia đỡnh và xó hội. Mục tiờu đào tạo gắn kết với sự phỏt triển kinh tế- xó hội của tỉnh núi riờng và toàn xó hội núi chung.

Tuy nhiờn do thời gian xõy dựng chương trỡnh ngắn, chưa tuõn thủ đầy đủ cỏc giai đoạn trong chu trỡnh phỏt triển chương trỡnh đào tạo thớch ứng thị trường lao động nờn trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện cũn bộc lộ những mặt hạn chế nhất định.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường hiệu quả quản lí và thực hiện chương trình đào tạo nghề thích ứng thị trường lao động ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá (Trang 41 - 44)