Về mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường hiệu quả quản lí và thực hiện chương trình đào tạo nghề thích ứng thị trường lao động ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá (Trang 55 - 56)

Trong thời gian qua nhà trường đó tổ chức nhiều hoạt động nhằm xõy dựng mối quan hệ với doanh nghiệp như mời doanh nghiệp tham gia hội chợ việc làm tại trường, mở hội nghị khỏch hàng tỡm hiểu nhu cầu sử dụng lao động, liờn hệ thực tập cho học sinh, tài trợ học bổng cho học sinh… Để phỏt triển mạnh đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp, Trường đó thành lập trung tõm dịch vụ & giới thiệu việc làm.

Trung tâm dịch vụ việc làm có một số chức năng nhiệm vụ sau: + Giới thiệu việc làm và tổ chức học nghề.

+ Tư vấn cho người lao động và người sử dụng lao động về lĩnh vực liờn quan đến lao động, giỳp người lao động tự tạo việc làm hoặc ký kết hợp đồng lao đụng, hợp đồng học nghề.

+ Tổ chức cung ứng lao động. + Thông tin thị trờng lao động.

Nhìn chung Trung tâm dịch vụ việc làm của nhà trờng đã bám sát các quy định của Chính phủ và Bộ Lao động Thơng binh - Xã hội về hoạt động cung ứng lao động, các yêu cầu của Bộ Giáo dục về đạo tạo nghề.

Từ khi trung tõm được thành lập đến nay hàng nghìn học sinh đó đợc Trung tâm liên hệ cho có nơi thực tập, sau khi tốt nghiệp ra trờng đã đợc t vấn tại Trung tâm. Hoạt động dịch vụ việc làm Trung tâm đã hớng vào đối tợng cụ thể, có địa chỉ sử dụng, u tiên giúp đỡ các em học sinh trong diện chính sách. Ngoài ra Trung tâm đã có sự phối kết hợp với các Trung tâm giới thiệu việc làm khác trong và ngoài tỉnh để cung ứng lao động.

Bên cạnh những kết quả đạt đợc cũng cần nhận thức rõ một số hạn chế tồn tại ở Trung tâm giới thiệu việc làm của trờng nh sau:

+ Do nhiều lý do khách quan và chủ quan nên trong những năm qua Trung tâm dịch vụ việc làm của trờng quản lý hoạt động cha hiệu quả, cha làm đợc vai trò hạt nhân trong dịch vụ việc làm. Số lợng học sinh sau khi tốt nghiệp đợc tuyển dụng qua Trung tâm chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ làm việc trong các doanh nghiệp còn lại đa số lao động do các doanh nghiệp tự tuyển hoặc thông qua tuyển dụng ở một số trung tâm dịch vụ việc làm t nhân.

+ Trung tâm cũng luôn khan hiếm nguồn thông tin về thị trờng lao động nh việc tăng lao động trong các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu chế xuất. Cha duy trì đợc mối liên hệ ngợc đối với các doanh nghiệp sử dụng học sinh đã đợc đào tạo ở trờng để tham mu cho Hội đồng nhà trờng trong việc xây dựng, phát triển chơng trình đào tạo nhằm thích ứng với thị trờng lao động trong và ngoài tỉnh.

Chớnh vỡ vậy trong thời gian qua nhà trường chưa thực hiện được việc liờn kết đào tạo theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp. Hỡnh thức đào tạo nhà trường kết hợp với doanh nghiệp dạy thực hành cho học sinh cũn hạn chế chỉ dừng lại ở việc tổ chức cho học sinh đi thực tập sản xuất tại cỏc doanh nghiệp. Mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp chỉ mới do phớa nhà trường chủ động là chớnh do chưa cú cơ chế chớnh sỏch quy định trỏch nhiệm và lụi cuốn doanh nghiệp tham gia vào cụng tỏc đào tạo nờn việc tham gia của doanh nghiệp chưa mang lại hiệu quả cao, chưa trở thành một chớnh sỏch lõu dài.

Biểu 2.13. Khảo sỏt về mối quan hệ giữa nhà trường với doanh nghiệp

í kiến đồng ý CBQL GV

1. Trường cú quan hệ với doanh nghiệp: - Nhiều doanh nghiệp - Nhiều doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường hiệu quả quản lí và thực hiện chương trình đào tạo nghề thích ứng thị trường lao động ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá (Trang 55 - 56)