1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN HỮU DŨNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG QUAN SÁT VÀ TÌM Ý CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ Ở BẬC TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN HỮU DŨNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG QUAN SÁT VÀ TÌM Ý CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ Ở TIỂU HỌC Chuyên ngành : GIÁO DỤC HỌC ( BẬC TIỂU HỌC) Mã số : 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Thị Hà Thanh NGHỆ AN – 2012 Mục lục Mục lục…………………………………………………………………………………………………………… Lời cảm ơn …………………………………………………………………………………………………… Bảng kí hiệu chữ viết tắt…………………………………………………………………………… MỞ ĐẦU Lí chọn … ……………………………………………………………………………….……… Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………… ……………………… Khách thể, đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………………………… Giả thuyết khoa học…………………………………………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu PP nghiên cứu……………………………………………………………………………………………… Đóng góp luận văn …………………………………………………………………………… Cấu trúc … ………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận…………………………………………………………………………………………… 1.2.1 Văn miêu tả ………………………………………………………………………………………… 1.2.2 Đặc điểm tâm lí HS tiểu học với việc học VMT……………………………… 1.2.3 Quan sát tìm ý văn miêu tả……………………………………………………… 1.3 Cơ sở thực tiễn………………………………………………………………………………………… 1.3.1 Thực trạng dạy văn miêu tả giáo viên…………………………………………………… 1.3.2 Thực trạng học văn miêu tả HS…………………………………………………………… 1.3.3 Kết khảo sát …………………………………………………………………………………… 1.3.4 Nguyên nhân thực trạng…………………………………………………………………… Kết luận chương 1…………………………………………………………………………………… CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG QUAN SÁT VÀ TÌM Ý CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ Ở BẬC TIỂU HỌC 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp …….…………………………………………………………… 2.2 Các biện pháp chuẩn bị rèn luyện cho học sinh quan sát 2.2.1 Biện pháp tạo tình 2.2.2 Biện pháp tổ chức cho HS tiếp xúc đối tượng………………………………………… 2.2.3 Biện pháp tích lũy tư liệu quan sát…………………………….…………………… 2.3 Các biện pháp rèn kĩ quan sát cho HS …………………………………… ……… 2.3.1 Chia đối tượng để quan sát ………………………………………………………………….… 2.3.2 Lựa chọn trình tự quan sát………………………………………………………………… … 2.3.3 Sử dụng giác quan để quan sát………………………………………………………… 2.3.4.Thu nhận nhận xét quan sát mang lại…….……………………………………… 2.4 Các biện pháp rèn kỹ tìm ý xếp ý cho HS……………………………… 2.4.1 Thu thập tài liệu, tìm ý…………………………………………………………… …………… 2.4.2 Lựa chọn ý…………………………………………………………………………… …………… 2.4.3 Sắp xếp ý để miêu tả ………………………………………………………… …………… … 2.5.Các dạng tập rèn luyện kĩ quan sát tìm ý cho HS ………… ….… Kết luận chương 2………………………………………………………………… ………………… 7 7 11 8 11 11 21 22 26 26 35 36 39 40 42 42 43 43 45 56 58 58 58 60 61 61 61 72 73 75 83 CHƯƠNG THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 3.3.2 Đánh giá kết thử nghiệm ………………………………………………………………… Kết luận chương 3………………………………………………………………………………… KẾT LUẬN Kết luận……………………………………………………………………………………………………… Đề xuất……………………………………………………………………………………………………… 84 84 84 84 84 84 85 85 85 85 90 95 96 96 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC………………………………………………………………………………………………………… 99 101 3.1 Khái quát thử nghiệm sư phạm… ……………………… 3.1.1 Mục đích thử nghiệm…………………………………………………………………………… 3.1.2 Nguyên tắc thử nghiệm …………………………………………………………………………………… 3.1.3 Nội dung thử nghiệm…………………………………………………………………………… 3.1.4 Đối tượng thử nghiệm………………………………………………………………………… 3.1.5 Kế hoạch thử nghiệm………………………………………………………………………………… 3.2 Tổ chức thử nghiệm ……………………….…………………………………………………………… 3.3 Phân tích đánh giá kết thử nghiệm………………………………… ………………… 3.3.1 Phân tích kết thử nghiệm ……………………………………….…………………………… LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, khích lệ, từ q Thầy Cơ, đồng nghiệp, bạn bè người thân Tác giả xin chân thành cảm ơn : - TS Chu Thị Hà Thanh- người Thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn; - Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh Trường Đại học Đồng Tháp, Khoa sau Đại học Trường Đại học Đồng Tháp; - Giáo viên trường nằm địa bàn thị xã Sa Đéc : trường Tiểu học Kim Đồng, trường Tiểu học Phạm Hữu Lầu, trường Tiểu học Phú Long, trường Tiểu học Tân Khánh Đông 1; - Xin ghi nhận động viên, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn q trình học tập bạn học viên Cao học- Chuyên ngành Giáo dục học khóa 18; - Tất bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình động viên tạo điều kiện thuận lợi nhất, hầu giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu làm đề tài Vinh, ngày 25 tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Hữu Dũng Bảng kí hiệu chữ viết tắt -CNH-HĐH -CNXH -GV -HS -MT -VMT -PP -TLV -TN -ĐC : : : : : : : : : : Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa Chủ nghĩa xã hội GV HS Miêu tả Văn miêu tả Phương pháp TLV Thử nghiệm Đối chứng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ XXI mở nhiều thách thức vận hội đất nước Đại hội đảng lần thứ VIII định đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh, đất nước vững bước lên CNXH “Giáo dục phải thực trở thành quốc sách hàng đầu Cải tiến chất lượng dạy học để hoàn thành tốt việc đào tạo bồi dưỡng nguồn lực người cho CNH-HĐH đất nước” (Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII) Theo định hướng bậc tiểu học tảng Mục tiêu giáo dục tiểu học nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Mỗi mơn học tiểu học góp phần hình thành phát triển nhân cách trẻ cung cấp cho trẻ trí thức cần thiết Mơn TLV tiểu học có nhiệm vụ quan trọng rèn kĩ nói viết Nhưng thực tế, HS cịn lúng túng khơng biết nói gì? viết gì? Vì dạy cho HS biết quan sát tìm ý để hình thành thói quen chuẩn bị làm tốt yêu cầu quan trọng làm văn Muốn quan sát tốt, HS cần nắm cách quan sát yêu cầu quan sát để làm văn Đối với GV HS chưa nhận thức hết tầm quan trọng hướng dẫn HS quan sát, tìm ý nên chất lượng dạy hạn chế Sự cần thiết đảm bảo nguyên tắc trực quan học, dạy học cho HS tiểu học, khẳng định tài liệu dạy học nước nước Cơ sở việc u cầu tìm thấy luận điểm Lênin trình nhận thức phân tích đặc điểm tâm lí trẻ em “Dạy học từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng…” Hầu GV tiểu học nhận thức vai trò trực quan việc nâng cao hiệu dạy học, dạy học trực quan mà hướng dẫn, giúp đỡ HS thao tác quan sát vật tượng xem khơng có tác dụng thiết thực dạy học Kĩ quan sát có vai trò quan trọng sống người Nhận thức người từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Trong đó, quan sát cách thức để người tiếp xúc đối tượng, nhận biết đặc điểm hình dáng, màu sắc, cấu tạo,……của chúng Đây giai đoạn nhận thức trực quan Từ đó, kết hợp với q trình tư người nắm bắt chất đối tượng cần tìm hiểu Có thể nói, kĩ quan sát vừa đường vừa phương tiện để giúp người mở rộng vốn hiểu biết vốn sống Trong dạy học văn MT, kĩ quan sát tìm ý có vị trí gần định đến thành công TLV Bởi lẽ, em tả “con trâu” em chưa nhìn thấy (chưa quan sát) “con trâu” cách cẩn thận Chính kĩ quan sát giúp HS thu thập đặc điểm đối tượng cần MT cách đầy đủ khoa học Đây sở để em trình bày làm văn logic phản ánh cách sinh động nhất, đặc trưng đối tượng quan sát Đặc điểm tâm lí HS tiểu học thích tìm tịi, khám phá giới xung quanh đơi mắt trẻ thơ Do vậy, kĩ quan sát công cụ chủ yếu để giúp em tìm thấy điều lạ vật, tượng mà em muốn tìm hiểu Điều có ý nghĩa quan trọng việc góp phần phát triển nhận thức nâng cao, mở rộng vốn sống em Văn MT chương trình tiểu học chiếm số lượng đáng kể, chủ yếu tập trung vào dạng với đề tài gần gũi với sống thường ngày HS như: MT đồ vật, MT cối, MT vật, MT người…… Tuy nhiên, thực tế, hầu hết HS tiểu học lúng túng việc quan sát đối tượng tìm ý Các em cịn chưa nắm trình tự quan sát đối tượng ? chưa nắm cách tìm ý ? Đặc điểm chính, đặc điểm phụ ? Cách ghi chép tư liệu quan sát ? Tổng hợp tư liệu ? Sử dụng tư liệu từ trình quan sát vào hành văn ? … Đây nguyên nhân chủ yếu làm cho làm văn MT HS có tượng “râu ông cắm cằm bà kia” làm văn không đầy đủ ý thiếu sinh động cần có Nhiều em khơng nắm đặc điểm đối tượng tả, dẫn đến tả khơng chân thực, chung chung, hay vay mượn người khác (bài mẫu) Cũng có trường hợp HS đọc xong đề khơng biết cần viết viết nào, viết trước, viết sau Nhiều HS nông thôn, vùng sâu xa chưa thành phố, chưa đến công viên, vườn bách thú hay danh lam thắng cảnh khác, … Nhiều HS thành phố chưa nghe nhìn thấy gà gáy, trâu cày ruộng, quan sát cánh đồng lúa lúc xanh mướt đương gái, lúc vàng óng, trĩu bơng Hay dịng sơng đỏ nặng phù sa, nhiều em nắm đối tượng, hiểu biết đối tượng làm văn khơng biết cách tìm ý ? Sắp xếp ý ? Dẫn đến làm văn không đạt hiệu cao … Quan sát nhằm nhận nét độc đáo đặc biệt đối tượng thống kê tỉ mỉ trung thực chi tiết vật Trong quan sát cịn ln gắn với cảm xúc, với kỉ niệm, với sống cá nhân người quan sát Từ đó, gắn chặt với hoạt động liên tưởng so sánh, tưởng tượng, hồi tưởng cá nhân Từ việc quan sát HS tìm từ ngữ diễn tả sinh động điều quan sát Trong văn MT, quan sát quan trọng Việc quan sát vi trí quan sát tốt, góc quan sát phù hợp giúp ta nắm thần đối tượng Quan sát đối tượng không thị giác mà phải huy động giác quan : thính giác (nghe), khứu giác (ngửi), xúc giác (sờ, nắm), vị giác (nếm) Những đoạn văn hay hấp dẫn thành công tác giả việc dùng nhiều giác quan để quan sát Với điều phân tích cho thấy việc rèn luyện kĩ quan sát, tìm ý cho HS tiểu học cần thiết Và từ đặc điểm trình bày xuất phát từ yêu cầu việc giảng dạy tiểu học lí để tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp rèn luyện kỹ quan sát tìm ý cho HS dạy học TLV MT bậc tiểu học.” để thực luận văn Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đề xuất biển pháp rèn kĩ quan sát tìm ý cho HS dạy văn MT, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tập làm văn trường tiểu học Khách thể, đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu: trình dạy học văn MT tiểu học 5.2 Đối tượng nghiên cứu: biện pháp rèn kĩ quan sát tìm ý dạy học văn MT cho HS tiểu học Phạm vi nghiên cứu Đối tượng khảo sát : Đối tượng khảo sát đề tài gồm GV HS trường tiểu học thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng biện pháp hợp lí rèn luyện kỹ quan sát tìm ý cho HS dạy học TLV MT trường tiểu học thuộc địa bàn thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp góp phần nâng cao hiệu dạy học phân mơn TLV nói chung văn MT nói riêng chương trình tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở lí luận có liên quan đến đề tài - Khảo sát thực tế việc rèn kĩ quan sát tìm ý làm văn MT HS tiểu học - Đề xuất biển pháp rèn kĩ quan sát tìm ý dạy học văn MT cho HS tiểu học - Thử nghiệm để kiểm chứng kết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu -Nhóm PP nghiên cứu lý thuyết: dùng để nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài mặt lí luận; xác định sở lí luận cho đề tài -Nhóm PP nghiên cứu thực tiễn (PP điều tra, khảo sát, vấn, nghiên cứu sản phẩm HS, ) dùng để khảo sát dạy học văn MT; nghiên cứu làm văn MT HS Tạo sở để đề biện pháp hợp lí mang tính thiết thực - Nhóm PP phân tích, thống kê ngôn ngữ: Dùng để tổng hợp số liệu từ trình điều tra, khảo sát rút nhận xét để làm sở cho việc phân tích đánh giá kết khảo sát -Nhóm PP thực nghiệm: Dùng để dạy thử nghiệm số giáo án rút nhận xét, kiểm chứng kết nghiên cứu Đóng góp luận văn Hệ thống hố số biện pháp rèn luyện kỹ quan sát tìm ý cho học sinh dạy Tập làm văn MT bậc tiểu học 10 Đề xuất số biện pháp rèn luyện kỹ quan sát tìm ý cho học sinh dạy Tập làm văn MT bậc tiểu học Cấu trúc Ngoài phần mở đầu, kết luận - kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có chương Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Một số biện pháp rèn luyện kỹ quan sát tìm ý cho HS dạy học TLV MT bậc tiểu học Chương Thử nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu Một số cơng trình nghiên cứu có tính chất lí luận liên quan đến đề tài: *Văn miêu tả kể chuyện – Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng Về cấu trúc, sách gồm phần: Phần 1: Giới thiệu viết nhà văn suy nghĩ, kinh nghiệm than viết VMT kể chuyện Phần 2: Là đoạn văn tả kể chọn lọc nhiều bút khác Cơng trình đề cập nét chung VMT, vấn đề đưa trừu tượng GV HS Vì giáo viên khó vận dụng vào q trình dạy – học VMT lớp 4, * Bài tập luyện viết MT tiểu học – Vũ Khắc Tuân Trong tác phẩm này, tác giả sâu vào giới thiệu tập thuộc loại VMT số kinh nghiệm nhà văn việc làm VMT, số giai thoại việc dùng câu chữ viết văn * VMT nhà trường phổ thông – Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu Cuốn sách gồm chương phần phụ lục: Chương Phân tích đặc điểm yêu cầu văn MT 102 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ : Nghe – kể : Tơi có đọc đâu Nói q hương GV gọi HS kể lại chuyện vui Tơi có đọc đâu, HS nói quê hương nơi em Nhận xét 3) Bài : Giới thiệu : Nói cảnh đẹp đất nước Hướng dẫn HS kể: - GV kiểm tra ảnh HS GV treo bảng phụ viết gợi ý yêu cầu lớp QS ảnh chụp bãi biển Phan Thiết GV hướng dẫn: em nói ảnh biển Phan Thiết, nói theo cách trả lời câu hỏi gợi ý Tranh ( ảnh ) vẽ ( chụp ) cảnh ? Cảnh nơi ? Màu sắc tranh ảnh ? a) Cảnh tranh ảnh có đẹp ? b) Cảnh tranh ảnh gợi cho em suy nghĩ ? GV khen ngợi HS nói tranh ảnh đủ ý, biết dùng từ ngữ gợi tả, sử dụng hình ảnh so sánh tả, bộc lộ ý nghĩ, tình cảm với cảnh đẹp đất nược c Viết đoạn văn: GV cho HS viết vào Chú ý nhắc HS nội dung, cách diễn đạt ( dùng từ, đặt câu, tả … ) Gọi HS xung phong trình bày trước lớp Cho lớp nhận xét chọn viết hay bạn GV nhận xét Nhận xét, dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Viết thư - Hát - HS kể - HS quan sát - Tấm ảnh chụp cảnh bãi biển tuyệt đep Đó cảnh biển Phan Thiết - Bao trùm lên ảnh màu xanh biển, cối, núi non bầu trợi Giữa màu xanh ấy, bật lên màu trắng tinh cồn cát, màu vàng ngà bãi cát ven bờ màu vôi vàng sậm quét nhà lô nhô ven biển - Núi biển kề bên thật đẹp - Cảnh tranh làm em ngạc nhiên tự hào đất nước có phong cảnh đẹp - HS viết vào - HS xung phong trình bày trước lớp - Lớp nhận xét bình chọn Đây bãi biển Phan Thiết, cảnh đẹp tiếng nước ta đến Phan Thiết, bạn gặp không gian xanh rộng lớn, mênh mộng Biển xanh, trời xanh, núi xanh, rừng dừa xanh Nổi bật lên điệp trùng xanh bãi biển với dãi cát vàng nhạt, tròn giọt nước Thật cảnh đẹp thấy 103 Phụ lục Luyện tập quan sát cối (tiếng Việt 4, tập 2, tuần 22, trang 39) Tiết: 43 LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I – Mục đích yêu cầu : - Biết quan sát cối , trình tự quan sát, kết hợp giác quan quan sát Nhận giống khác MT loài với MT (BT1) - Ghi lại ý quan sát em thích theo trình tự định (BT2) II Chuẩn bị : -Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa bãi ngơ, sầu riêng … -Trị: SGK, bút, vở, … III.Các họat động : 1/ Khởi động: Hát 2/ Kiểm tra cũ: -Nhận xét chung 3/Bài : THẦY TRÒ Giới thiệu bài, ghi tựa -2 HS nhắc lai *Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: 104 -Gọi hs đọc lại văn tả cối học (sầu riêng, bãi ngô, gạo) -GV nêu yêu cầu cho HS trao đổi, thảo luận theo nhóm nội dung sau: Tác giả tả văn quan sát theo thứ tự nào? Các tác giả quan sát giác quan nào? Chỉ hình ảnh so sánh nhân hố mà em thích Theo em, hình ảnh so sánh nhân hố có tác dụng ? Trong văn trên, MT loài cây, MT cụ thể? Theo em, MT lồi có điểm giống điểm khác với MT cụ thể? -Gọi hs trình bày ý kiến thảo luận -Cả lớp, GV nhận xét, chốt ý .Bài “sầu riêng, bãi ngô” MT loài Bài “Cây gạo” MT cụ thể .Giống: quan sát kỹ dùng giác quan Tả phận Tả khung cảnh xung quanh Dùng biển pháp so sánh, nhân hóa để khắc họa sinh động, xác đặc điểm Bộc lộ tình cảm người MT .Khác: Tả loài cần ý đến đặc điểm phân biệt loài với loài khác Tả cụ thể phải ý đến đặc điểm riêng đóĐặc điểm làm khác biệt với loại Bài 2: -Gọi hs đọc yêu cầu đề -GV nhắc lại yêu cầu cho HS quan sát số (tranh, ảnh), ghi lại kết quan sát -Gọi HS trình bày kết quan sát -Cả lớp, GV nhận xét, chốt ý .Khi quan sát tả cần kết hợp nhiều giác quan để quan sát .Biết so sánh, nhân hoá, làm bật tả -3 HS đọc to - HS trao đổi, thảo luận theo nhóm -Nhóm trình bày, nhóm cịn lại bổ sung ý kiến -Đại diện nhóm trình bày -HS nêu ý kiến bổ sung -2 HS đọc to -Cả lớp lắng nghe, quan sát tranh, ghi lại kết -Mỗi tổ HS trình bày -Vài HS nhắc lại đặc điểm chung quan sát cối 4/ Củng cố – Dặn dò: -Vài HS nêu lại trình tự MTû cối -Nhận xét chung tiết học -Về nhà quan sát em thích ghi lại kết quan sát vào 105 Phụ lục + Em tả quang cảnh trường em trước buổi học (TV 5, tập 1, tuần 4, trang 43) Đề bài: Em tả quang cảnh trường em trước buổi học A Yêu cầu: - Qua việc hướng dẫn HS quan sát làm bài, GV giúp HS nhận biết văn tả cảnh, không lẫn với kiểu tả cảnh sinh hoạt (cảnh người hoạt động) - Hướng dẫn HS rèn luyện kĩ quan sát nhằm tìm nét đặc sắc tiêu biểu tả cảnh, kết hợp với kĩ dùng từ đặt câu để MT cho sinh động B Chuẩn bị: * HS đọc sách HS để tìm hiểu biết cách quan sát: - quan sát theo thứ tự + Từ lúc bắt đầu đến kết thúc + Từ xa đến gần - quan sát nhiều giác quan +Mắt nhìn; Tai nghe; Mũi ngửi 106 * GV cho HS tự QS trước học (tự ghi chép) * Cho vẽ tranh xem băng hình C Các hoạt động lớp GV HS 1/ Kiểm tra cũ: + Phần chuẩn bị quan sát cảnh trường học trước - Các tổ trưởng báo cáo buổi học HS 2/ Bài mới: A Giới thiệu bài: - Tiếp tục loại văn MT, hôm em quan sát, tìm ý cho văn tả cảnh B Chép đề lên bảng - HS đọc lại đề C Tìm hiểu đề - HS trả lời + Bài văn thuộc thể loại gì? - Văn MT + Kiểu gì? - Tả cảnh + Đối tượng tả? - Cảnh trường em + Thời gian? - Trước buổi học - GV vừa hỏi vừa gạch chân từ quan trọng: tả cảnh, trường em, trước buổi học + Các em quan sát trường trước buổi học chưa? - HS trả lời - Yêu cầu HS đọc lưu ý SKG trang 43 ** Lưu ý: Hoạt động thầy trị có - HS đọc lướt qua không biến văn tả cảnh thành tả cảnh sinh - HS nghe hoạt + Hãy nêu lại dàn chung tả cảnh 1/ Mở bài: Giới thiệu đối tượng MT (bằng cách trực tiếp hay gián tiếp) 2/ Thân bài: Tả phần 107 thay đổi cảnh theo thời gian 3/ Kết bài: Nêu nhận xét cảm nghĩ cảnh tả (theo mở rộng khơng mở rộng.) + Em có theo thứ tự dàn chung không? - HS trả lời - HS khác bổ sung + Hãy trình bày điều em quan sát - Nhiều HS trả lời bổ sung - Bây em dựa vào dàn chung xếp ý - Hoạt động nhóm mà em quan sát thành dàn chi tiết Ví dụ: - Hướng dẫn HS trình bày dàn A Mở bài: Giới thiệu trường trước - GV nhận xét hỏi thêm: buổi học + Thân em gồm ý? B Thân bài: + Phần tả bao gồm ý gì? 1/ Tả bao quát + Phần chi tiết em tả gì? + Từ xa thấy mái ngói đỏ tươi + Em quan sát giác quan nào? + Xây khu đất cao + Em có tả hoạt động HS khơng? sao? + Quay hướng + Kết luận cần nêu ý gì? 2/ Chi tiết: + Cổng, sân, khu văn phòng, khu lớp học, vườn hoa + Trang trí lớp + Những HS đến sớm tạo nét đẹp cho trường - GV chốt lại ý gợi mở ý cần gợi tả 3/ Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS dựa vào dàn lập, trình bày C Kết bài: + Cảm xúc em - HS nghe miệng đoạn mà em thích - Dặn dị: Dựa vào dàn lập hồn chỉnh lại viết đoạn em thích vào Tiếng Việt (buổi chiều) - 1, HS đọc lại dàn hay 108 Phụ lục 5: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Họ tên : Trường : Thời gian dạy bậc tiểu học :…………………………………………………………………………………………………… Để Góp phần tìm biển pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu môn TLV tiểu học nói chung dạy văn MT nhà trường tiểu học nói riêng, xin đồng chí cho biết vấn đề sau ( Đánh dấu + vào điền vào chỗ trống trước ý trả lời mà đồng chí cho đúng) C©u Thế văn MT ? A MT : Dùng ngôn ngữ phương tiện làm cho người khác hình dung cụ thể vật, việc giới nội tâm người B MT : vẽ lại đặc điểm bật cảnh, người, vật để giúp người nghe, người đọc hình dung đối tượng C Cả hai ý C©u Xin đồng chí cho biết kĩ giúp HS quan sát để tìm ý dạy học văn MT: A Phân chia đối tượng để quan sát 109 B Lựa chọn trình tự để quan sát C Hướng dẫn HS sử dụng giác quan để quan sát D Hướng dẫn HS thu nhận nhận xét quan sát mang lại Câu Theo đồng chí, VMT có đặc điểm sau đây: Ạ VMT thể văn sáng tác B VMT mang tính thơng báo thẫm mĩ, chứa đựng tình cảm người Việt C VMT mang tính khoa học, tả xác, tỉ mỉ đối tượng MT D VMT mang tính sinh động tạo hình E Ngơn ngữ VMT giàu cảm xúc hình ảnh Câu Đoạn văn sau tả cảnh theo trình tự ? Tuy bốn mùa vậy, mùa, Hạ Long lại có nét riêng hấp dẫn lịng người Mùa xuân Hạ Long mùa sương cá mực Mùa hè Hạ Long mùa gió nồm nam cá ngừ, cá vược Mùa thu Hạ Long mùa trăng biển tôm he Song quyến rũ mùa hè Hạ Long” A Từ chi tiết đến khái quát B Từ khái quát đến cụ thể C©u Trong câu văn « Nước róc rách chảy, lúc trườn lên tảng đá trắng, lúc luồn gốc ẩm mục », tác giả quan sát giác quan nào? A thính giác B thị giác C xúc giác D thính giác thị giác C©u Trong q trình dạy VMT tiểu học đồng chí gặp khó khăn ? A Nội dung VMT tiểu học khó B Cách xếp chương trình phân mơn TLV không phù hợp C Một số đề văn MT chương trình khơng phù hợp D Đa số HS khơng thích học phân mơn TLV E Vốn từ HS cịn Khó khăn khác : 110 Câu Khi hướng dẫn HS quan sát đối tượng MT, đồng chí thường hướng dẫn HS: A Quan sát hết tất chi tiết, phận đối tượng MT B Chỉ quan sát số đặc điểm chung, đối tượng C Quan sát số đặc điểm chung, đối tượng, sau lựa chọn đặc điểm đặc sắc mà có đối tượng có để quan sát, ghi chép C©u Một em HS viết mở cho đề văn « Tả người thân gia đình em” sau : « Người cho em tất - bố em” Em HS viết mở cách nào? A Mở cách giới thiệu trực tiếp người tả B Mở cách giới thiệu gián tiếp người tả C©u Khi tả người, người viết kết hợp việc tả với việc bộc lộ thái độ tình cảm với người tả Đúng hay Sai A Đúng B Sai C©u 10 Đoạn thân văn tả vật có nhiệm vụ ? A Giới thiệu vật định tả B Tả hình dáng hoạt động vật C Nêu cảm nghĩ người viết vật tả C©u 11 Câu văn “Những vùng xanh oà tươi nắng sớm”, cho thấy tác giả quan sát vật giác quan ? A thính giác B thị giác C xúc giác D khứu giác C©u 12 Đoạn mở văn tả cảnh viết theo cách ? A Mở trực tiếp B Mở gián tiếp C Cả hai cách 111 Câu 13 Khi dạy VMT cho HS, việc cần thiết để em MT ? A.Quan sát B Đọc văn mẫu C Hỏi thầy giáo Câu 14 Đồng chí đánh giá hứng thú học tập HS học VMT nảy A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích C©u 15 Khi hướng dẫn HS phương pháp quan sát để MT, cần thực theo hình thức ? A Quan sát giác quan B Quan sát theo không gian C Quan sát theo thời gian D Cả ý u ỳng Xin chân thành cảm ơn đồng chí ! Phụ lục : Phiếu điều tra học sinh Họ tên: Học sinh lớp: Trường: Em hoàn chỉnh tập sau cách: -Đánh dấu x vào trước câu em cho Câu Em có thích học TLV MT khơng? a) Em thích b) Em khơng thích c) Em cảm thấy bình thường d) Em chán Câu2 MT vẽ lại lời đặc điểm bật cảnh, người, vật để giúp người nghe, người đọc hình dung đối tượng ấy: A Đúng B Sai C©u Để làm tốt văn MT đồ vật, điều đầu tiên, quan trọng là: A Yêu quý B Hình dung thật rõ đồ vật 112 C Quan sát trực tiếp kĩ lưỡng D Viết theo cấu tạo ba phần : Mở ; Thân ; Kết C©u Khi làm TLV MT em có thấy khó khơng? A Dễ B Bình thường C Khó Câu Trong dạy VMT giáo có hướng dẫn cho em quan sát không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu Các khó khăn em gặp phải qt trình quan sát gì? A - Khơng biết quan sát trước sau B - Không biết ghi chép C - Cả hai ý Câu Trong câu văn “ rập rình lay động đốm lửa vàng, lửa đỏ bập bùng cháy”, tác giả sử dụng giác quan ? A thính giác B thị giác C xúc giác D thính giác thị giác Câu Tìm câu mở cho văn MT cối : A Tả giới thiệu bao quát B Tả phận thời kì phát triển C Nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả Câu 9.Khi quan sát đối tượng để MT, em có ghi chép lại nội dung mà quan sát khơng ? A Có ghi chép lại quan sát B Khơng có ghi chép lại quan sát Câu 10 Trong trình cho em tìm hiểu yêu cầu đề bài, để chuẩn bị viết văn MT, (thầy) có cho em quan sát đối tượng để MT không? A Có 113 B Khơng C Có, nhng khụng thng xuyờn Cảm ơn em ! Chúc em chăm ngoan học giỏi! PH Ụ LỤC 7: Bảng thống kờ ni dung chng trỡnh VMT TH Loại văn MT HKI Số tiết dạy HKII Cả năm Chơng trình VMT lớp Khái niệm VMT * MT đồ vật Cấu tạo VMT đồ vật 1 Lun tËp MT ®å vËt 2 Quan sỏt MT đồ vật 1 Đoạn văn VMT đồ vật 1 Luyện tập xây dựng đoạn văn 10 Kiểm tra viết 1 Trả * MT cối 11 11 Cấu tạo VMT cối 1 Lun tËp MT c©y cèi 1 Quan sát MT phận cối 2 Đoạn văn VMT cối 1 Luyện tập xây dựng đoạn VMT cối 3 114 Luỵên tËp MT c©y cèi 1 KiĨm tra viÕt 1 Trả * MT vật 8 Cấu tạo VMT vật 1 LuyÖn tËp quan sát vËt 1 LuyÖn tËp MT c¸c bé phËn cđa vËt 1 Lun tập xây dựng đoạn văn 3 Kiểm tra viết 1 Trả Chơng trình VMT lớp * Tả cảnh 1 15 15 Cấu tạo văn tả cảnh 1 Luyện tập tả cảnh 10 10 Kiểm tra viết 2 Trả 2 * Tả ngời: Cấu tạo văn tả ngêi 1 Lun tËp (Quan sát vµ chän läc chi tiết) 1 Luyện tập tả ngoại hình 2 Luyện tập tả hoạt động 2 Kiểm tra viết 12 Trả 10 Luyện tập xây dựng đoạn văn * Ôn tập MT (tả đồ vật, tả cối, tả vật, tả cảnh, t¶ ngêi) 10 115 ... rèn luyện kỹ quan sát tìm ý cho học sinh dạy Tập làm văn MT bậc tiểu học 10 Đề xuất số biện pháp rèn luyện kỹ quan sát tìm ý cho học sinh dạy Tập làm văn MT bậc tiểu học Cấu trúc Ngoài phần mở... CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG QUAN SÁT VÀ TÌM Ý CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ Ở BẬC TIỂU HỌC 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp …….…………………………………………………………… 2.2 Các biện pháp. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN HỮU DŨNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG QUAN SÁT VÀ TÌM Ý CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ Ở TIỂU HỌC Chuyên