9. Cấu trỳc
1.3.4. Nguyờn nhõn của thực trạng
Sở dĩ cũn cú thực trạng như vậy là do nhiều nguyờn nhõn: Thường thỡ GV dạy HS
chưa chỳ trọng đến khõu quan sỏt sự vật hiện tượng, mới chỉ giao nhiệm vụ chứ chưa cú sự hướng dẫn cỏch khai thỏc khi quan sỏt, kiểm tra.. Cỏch khai thỏc trỡnh tự cỏc tiết dạy trong MT từng đối tượng cũn mang tớnh chất lắp ghộp. Chớnh vỡ vậy khi học sinh làm bài sẽ gặp khú khăn khụng biết bỏm vào đõu để làm bài.
Nhiều em khụng nắm được đặc điểm đối tượng mỡnh đang tả, dẫn đến tả khụng chõn thực, hoặc chung chung, hay vai mượn của người khỏc (bài mẫu). Cũng cú trường hợp HS đọc xong đề bài khụng biết mỡnh cần viết những gỡ và viết như thế nào, cỏi gỡ viết trước, cỏi gỡ viết sau.
Vốn liếng về cuộc sống, về văn học của HS tiểu học rất mỏng, ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc học văn và TLV.
Khi dạy văn MT lớp 4 - 5, GV thường cú những biểu hiện phổ biến như sau : Chỉ
cú một con đường duy nhất hỡnh thành cỏc hiểu biết về lý thuyết thể văn, cỏc kĩ năng làm bài là qua phõn tớch cỏc bài văn mẫu.
Để đối phú với việc HS làm bài kộm, để đảm bảo “ chất lượng” khi kiểm tra thi cử, nhiều GV cho HS thuộc một số bài văn mẫu để khi cỏc em gặp một đề bài tương tự cứ thế mà chộp ra. Vỡ vậy dẫn đến cả thầy và trũ nhiều khi bị lệ thuộc quỏ vào “ văn mẫu” khụng thoỏt khỏi “mẫu”.
Chương trỡnh và sỏch giỏo khoa hiện tại, cỏc đề TLV MT rất sỏt thực, phự hợp với HS cỏc vựng miền (đề ra thuộc dạng mở) nhưng một số GV chưa hướng được HS làm đề bài sỏt thực với vựng miền.
Kết luận chương 1
Kĩ năng quan sỏt, tỡm ý cú vai trũ rất lớn trong việc học văn MT. Đõy là kĩ năng cốt lừi để cựng với kĩ năng ghi chộp và kĩ năng hành văn sẽ giỳp HS viết được một bài văn MT chất lượng.
Trong thực tế kĩ năng quan sỏt, tỡm ý với việc học văn MT của HS tiểu học cũn nhiều hạn chế. Việc làm cấp thiết bõy giờ là GV phải tận dụng tối đa cỏc biện phỏp rốn luyện kĩ năng quan sỏt, tỡm ý cho cỏc em.
So với yờu cầu của chương trỡnh văn MT ở tiểu học, kĩ năng quan sỏt, tỡm ý hiện nay của HS là khú cú thể hồn thành tốt yờu cầu bài học. Chớnh điều này đĩ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng bài làm văn của HS. Qua khảo sỏt HS cho thấy hạn chế lớn nhất của bài làm là nghốo nàn ý, cỏc chi tiết đưa vào cũn rời rạc khụng hệ thống và chưa giỳp người đọc cú được cỏi nhỡn khỏi quỏt về đối tượng MT.
Nếu kĩ năng quan sỏt của HS phỏt triển cao thỡ khả năng tri giỏc đối tượng của cỏc em sẽ chớnh xỏc, nhanh chúng những đặc điểm quan trọng chủ yếu và đặc sắc của sự vật hiện tượng cho dự những điểm này khú nhận thấy hoặc cú vẻ như khụng quan trọng.
Đối với HS tiểu học, viết được một bài văn MT hay thỡ một phần nhỏ là do năng khiếu nhưng phần lớn cũn lại là do rốn luyện tốt cỏc kĩ năng cần thiết để phục vụ cho học tập và cho cuộc sống của mỡnh. Kĩ năng quan sỏt nú khụng bẩm sinh mà nú được hỡnh thành trong cuộc sống do hoạt động và do luyện tập, chỉ cần cú sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng giữa GV và HS thỡ kết quả sẽ khả quan.
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP RẩN LUYỆN KỸ NĂNG QUAN SÁT VÀ TèM í CHO HS TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN MT Ở TIỂU HỌC
2.1. Nguyờn tắc đề xuất biện phỏp
2.1.1. Nguyờn tắc đảm bảo tớnh mục đớch
Mục đớch ở đõy chớnh là tỡm ra cỏc giải phỏp quản lý hữu hiệu nhằm nõng cao chất lượng hoạt động dạy học ở cỏc trường tiểu học thị xĩ Sa Độc, tỉnh Đồng Thỏp. Để thực hiện được mục tiờu trờn, cỏc giải phỏp được đề xuất phải xuất phỏt từ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn liờn quan đến vấn đề nghiờn cứu; đồng thời, chỳng phải hướng đến việc nõng cao chất lượng hoạt động dạy học tiểu học trờn địa bàn thị xĩ Sa Độc, tỉnh Đồng Thỏp.
Để đảm bảo tớnh thực tiễn, cỏc giải phỏp đề xuất phải xuất phỏt từ nhu cầu cần thiết trong cụng tỏc quản lý hoạt động dạy học ở cỏc trường tiểu học trong điều kiện đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng.
2.1.3. Nguyờn tắc đảm bảo tớnh khả thi
Cỏc giải phỏp đề xuất phải phự hợp với hồn cảnh, điều kiện cụ thể của cỏc nhà trường, của địa phương, phải nằm trong khả năng huy động tài chớnh của nhà trường, phự hợp với năng lực quản lý của cỏn bộ quản lý, trỡnh độ của GV ở cỏc trường tiểu học. Đồng thời, cỏc giải phỏp đề xuất phải được tăng cường và đổi mới so với thực trạng dạy VMT ở trường tiểu học trờn địa bàn thị xĩ Sa Độc, tỉnh Đồng Thỏp, nhưng phải đảm bảo tớnh khả thi.
Như vậy, cỏc giải phỏp đề xuất phải khắc phục được những điểm yếu, phỏt huy được mặt mạnh, tận dụng được cơ hội và vượt qua thỏch thức, đảm bảo tớnh mục tiờu, tớnh thực tiễn và tớnh khả thi để cụng tỏc quản lý hoạt động dạy học ở cỏc trường tiểu học thị xĩ Sa Độc đạt hiệu quả cao, đỏp ứng yờu cầu nõng cao chất lượng hoạt động dạy học.
2.1.4. Nguyờn tắc đảm bảo tớnh hiệu quả
Hiệu quả của hoạt động luụn gắn với mục tiờu đĩ được xỏc định. Xỏc định mục tiờu rừ ràng là cơ sở để tổ chức hoạt động cú hiệu quả. Tuy nhiờn, nếu chỉ căn cứ vào mục tiờu đạt được thỡ chưa thể đảm bảo rằng hoạt động đú cú tớnh hiệu quả. Bởi lẽ, mục tiờu đạt được đĩ cú thể khẳng định là thành cụng. Nhưng tớnh hiệu quả của hoạt động lại phụ thuộc vào cỏch thức tổ chức thực hiện hoạt động để đạt được mục tiờu đú. Thực tế cũng cho thấy, khụng phải mọi sự thành cụng nào cũng mang lại hiệu quả. Như vậy, tớnh hiệu quả chỉ cú thể xỏc định trờn cơ sở mục tiờu đĩ đạt được và cỏch thức tổ chức thực hiện hoạt động để đạt được mục tiờu đú.
Tớnh hiệu quả của cỏc biển phỏp quản lý hoạt động được xỏc định bởi mục tiờu quản lý (nõng cao chất lượng dạy học của đội ngũ GV) và việc tổ chức thực hiện cỏc biện phỏp quản lý hoạt động này (đồng bộ, cú hệ thống). Cỏc biện phỏp quản lý đĩ làm thay đổi thực trạng hoạt động dạy học của đội ngũ GV theo hướng tớch cực, thỳc đẩy hoạt động này cú chất lượng hơn là đĩ đạt được mục tiờu đề ra, đồng thời, được tổ chức thực hiện một cỏch đồng bộ, cú hệ thống, đưa mục tiờu quản lý đến thành cụng. Đú chớnh là tớnh hiệu quả của cỏc biện phỏp quản lý.
2.2. Cỏc biện phỏp chuẩn bị rốn luyện cho HS quan sỏt 2.2.1. Biện phỏp tạo tỡnh huống
Biện phỏp tạo tỡnh huống là biện phỏp mà người GV tạo ra những yờu cầu đũi hỏi HS phải suy nghĩ để giải quyết. Tỡnh huống GV đưa ra càng sinh động, hấp dẫn thỡ càng thu
hỳt được sự tập trung cao độ của HS. Do vậy, GV cần chuẩn bị phần mở đầu thật chu đỏo để tạo sự hứng thỳ, sụi nổi cho lớp học.
Trong dạy học văn MT việc tạo tỡnh huống để rốn kĩ năng quan sỏt cho HS được thể hiện ở việc GV xõy dựng cỏc đề bài làm văn MT và việc vận dụng hệ thống cõu hỏi hoặc phiếu bài tập để giỳp HS xỏc định mục đớch, yờu cầu cụng việc mỡnh sẽ tiến hành. Từ đú GV tạo ra ở cỏc em một động lực thụi thỳc phải tỡm hiểu để giải quyết được tỡnh huống mà GV nờu ra.
Vớ dụ: đối với đề bài "Em hĩy tả cỏi bàn mà em thường ngồi học ở nhà". Để giải
quyết đề bài này, GV sử dụng một số cõu hỏi để HS trả lời nhằm giỳp cỏc em định hướng bài làm như sau:
+ Đề bài làm văn trờn thuộc thể loại văn gỡ ? + Đề bài yờu cầu gỡ ?
+ Đối tượng MT cú thõn thiết gần gũi với em khụng ? + Bài làm văn MT đồ vật cú mấy phần ?
+ Nhiệm vụ của phần mở bài là gỡ ? + Nhiệm vụ của phần kết bài là gỡ ?
Sau khi HS giải quyết tốt cỏc cõu hỏi trờn là đĩ nắm vững yờu cầu của đề bài. Từ đú, GV cú thể dẫn dắt HS: bàn gồm nhiều loại và cú ở nhiều nơi. Nhưng đõy là cỏi bàn ở nhà em và hàng ngày em ngồi học cựng nú. Cú thể đỳng là bài bàn học hoặc bàn làm việc cú nhiều ngăn đựng; cú thể là một bàn nước, bàn ăn biến thành bàn học, cú thể là cỏi bàn sang trọng, cũng cú thể sơ sài do người thõn cỏc em đúng ... Đừng vỡ một lý do gỡ mà cỏc em tả một cỏi bàn nào khỏc.
Hĩy tả cho ra cỏi bàn của em !
HS tiểu học vốn rất nhạy cảm và dễ xỳc động, với cỏch tạo tỡnh huống như vậy sẽ tạo cho cỏc em những cảm xỳc dạt dào về chiếc bàn hàng ngày gắn bú cựng cỏc em. Từ đú, HS cú nhu cầu bộc lộ cảm xỳc và thế là cỏc em sẽ tả lại cỏi bàn cựng với những tỡnh cảm tốt đẹp nhất mà cỏc em dành cho nú. Cảm xỳc càng cao việc quan sỏt sẽ càng hiệu quả. Đõy chớnh là bước đầu tiờn để giỳp HS tạo động cơ rốn luyện kĩ năng quan sỏt cho mỡnh.
Đối với HS, mỗi đề bài làm văn MT là một tỡnh huống mà cỏc em phải vận dụng rất nhiều kĩ năng mới giải quyết được tỡnh huống đú (kĩ năng phõn tớch, kĩ năng quan sỏt, kĩ năng tổng hợp, kĩ năng ghi chộp ...). Chớnh vỡ vậy những đề bài mà GV đưa ra cú ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học làm văn của cỏc em.
Vậy nờn ra đề như thế nào? GV nờn trỏnh ra những đề bài khụng phự hợp với địa phương và trỡnh độ của HS lớp mỡnh hoặc những đề bài cần MT đối tượng xa lạ với cuộc
sống hiện tại của cỏc em. Chẳng hạn như ra đề "Em hĩy tả cảnh tấp nập ở đường phố vào
lỳc thành phố lờn đốn mà em cú dip quan sỏt” dành cho HS ở nụng thụn. Hoặc đề "Em cú dip quan sỏt một cỏnh đồng lỳa chớn vào buổi ban mai, hĩy tả lại cảnh ấy và nờu cảm xỳc của mỡnh” dành cho HS ở thành thị.
Thay vào đú, GV cú thể ra những dạng đề bài mở như: "Em hĩy biết một bài văn tả
lại một cảnh đẹp của quờ hương mà em thớch nhất và nờu cảm nghĩ của mỡnh về cảnh đú".
Như thế, HS cú thể tự do hướng tới những đối tượng quen thuộc gần gũi với cỏc em. Đặc biệt, GV nờn tớnh đến khả năng quan sỏt trực tiếp của HS nếu khụng bài văn sẽ khụ khan hoặc chỉ là sự chắp nhặt những ý kiến của người khỏc để đưa vào bài văn của mỡnh.
Hệ thống cõu hỏi gợi ý, gợi tỡnh huống cho HS cần rừ ràng, ngắn gọn để cỏc em cú thể giải quyết nhanh chúng và chớnh xỏc.
Những tỡnh huống mở GV đưa ra sẽ giỳp HS viết một cỏch chõn thực những gỡ thực sự làm rung động trỏi tim của mỡnh, gợi cho cỏc em cú nhu cầu hứng thỳ khi viết. Hoặc để bài văn hấp dẫn GV cú thể ra dạng đề rộng (cú nhiều sự vật, hiện tượng) để HS lựa chọn
đối tượng mà cỏc em thớch để MT. Cụ thể về nội dung tả "cõy cối" GV cú thể ra đề như
sau:
1. Tả một lồi hoa mà em thớch 2. Tả một loại trỏi cõy mà em thớch 3. Tả một dàn cõy leo
4. Tả cõy non mới trồng 5. Tả một cõy cổ thụ
Với những cỏch gợi tỡnh huống như trờn, hứng thỳ và nhu cầu viết văn MT của cỏc em sẽ ngày một nõng cao.
2.2.2. Biện phỏp tổ chức cho HS tiếp xỳc đối tượng
Biện phỏp tổ chức cho HS tiếp xỳc đối tượng là biện phỏp trọng tõm trong hướng dẫn
HS quan sỏt để làm văn MT. Cú 2 hỡnh thức tổ chức cho HS tiếp xỳc đối tượng, một là GV đem cỏc sự vật, hiện tượng đến lớp để HS quan sỏt, hai là GV hướng dẫn để HS tự tiếp xỳc quan sỏt đối tượng ở nhà. Tựy từng nội dung cụ thể mà GV cú thể lựa chọn hỡnh thức phự hợp. Cho dự GV tổ chức theo cỏch nào đi nữa thỡ đối với mỗi kiểu bài MT và mỗi đối tượng được MT đều cú những đặc điểm riờng. Do đú, cỏch quan sỏt cũng khỏc nhau. GV
chỉ cần giỳp HS nắm vững những yờu cầu, trỡnh tự khi quan sỏt thỡ hiệu quả quan sỏt sẽ cao. Khi hướng dẫn HS tiếp xỳc quan sỏt đối tượng GV cần hướng dẫn cho HS:
- Phõn chia đối tượng để quan sỏt: ở lớp 2, 3 để cú thể quan sỏt một bức tranh, một con mốo, con chú, ... chỳng ta nờn dạy cho cỏc em cỏch phõn chia cỏc đối tượng đú thành từng bộ phận rồi lần lượt tập quan sỏt cỏc bộ phận đú. Một bức tranh cú thể chia làm 2 phần: trờn – dưới hay trỏi – phải hoặc cú thể là trỏi, phải và phần trung tõm, ...
- Lựa chọn trỡnh tự quan sỏt: ở lớp 4, 5 chỳng ta cần chỳ trọng hướng dẫn HS lựa chọn trỡnh tự quan sỏt thớch hợp. Trường hợp cỏc em cũn lỳng tỳng GV cú thể giới thiệu trỡnh tự quan sỏt của mỡnh đĩ chuẩn bị. Cú một số trỡnh tự quan sỏt như: quan sỏt theo trỡnh tự khụng gian; quan sỏt theo trỡnh tự thời gian; quan sỏt theo trỡnh tự tõm lớ, quan sỏt tổng hợp qua việc phối hợp đồng bộ cỏc thứ tự quan sỏt. Dự quan sỏt theo trỡnh tự nào cũng cần tập trung vào bộ phận chủ yếu và trọng tõm.
- Hướng dẫn HS sử dụng cỏc giỏc quan để quan sỏt : HS tiểu học thường tập trung quan sỏt bằng mắt. Cỏc nhận xột thu được là những nhận xột và cảm xỳc gắn liền với thị giỏc. Chỳng ta nờn hướng dẫn HS tập sử dụng thờm cỏc giỏc quan khỏc (xỳc giỏc, thớnh giỏc, khướu giỏc, vị giỏc, ....) để kết quả của quỏ trỡnh quan sỏt được đầy đủ hơn.
- Hướng dẫn cỏch thu nhận cỏc nhận xột do quan sỏt mang lại: Khi HS trỡnh bày kết quả quan sỏt, chỳng ta nờn hướng dẫn trả lời bằng nhiều chi tiết cụ thể và sử dụng ngụn ngữ chớnh xỏc, gợi hỡnh, gợi cảm, giỳp HS rốn luyện sự tinh tế khi quan sỏt.
2.2.2.1. Đối với giờ làm văn MT lớp 2, 3
Đõy là giai đoạn đầu nờn GV cần hướng dẫn một cỏch tỉ mỉ về PP quan sỏt đối tượng và trả lời cõu hỏi, kiểu bài này cú 2 dạng:
+ Quan sỏt tranh và trả lời cõu hỏi.
+ Quan sỏt đồ vật, con vật, cõy cối trả lời cõu hỏi.
GV cần chuẩn bị tranh chu đỏo khi cho HS quan sỏt: tranh phải đẹp, đảm bảo tớnh khoa học để tạo cho HS sự sinh động và hấp dẫn khi quan sỏt và trả lời. Nếu là sự vật GV cần cho HS tiếp xỳc trực tiếp đối tượng.
GV giới thiệu sơ lược về chủ đề của bức tranh hoặc sự vật, hiện tượng cần quan sỏt. Sau đú sử dụng hệ thống cõu hỏi, gợi ý để giỳp HS nhận biết cỏc chi tiết cú trong bức tranh. Cỏc cõu hỏi hướng dẫn cho HS quan sỏt cần theo một trỡnh tự nhất định, từ trờn xuống dưới, từ trỏi qua phải hoặc chia tranh ra từng mảng ... và phải xoỏy sõu vào trọng tõm của đối tượng.
Trong quỏ trỡnh hướng dẫn HS quan sỏt cảnh trong tranh, GV cú thể kết hợp với cỏc cõu văn tả trong bài tập đọc để giỳp HS cú vồn từ, cõu văn hay và hỡnh ảnh đẹp dồi dào. Trong quỏ trỡnh trả lời cõu hỏi GV kịp thời uốn nắn những sai sút của HS khi trả lời. Khõu trỡnh bày bảng của GV nờn chia hai phần, bờn trỏi là cõu hỏi, bờn phải là viết cõu trả lời để tạo điểm tựa cho HS khi tả lại tồn bộ bức tranh.