Biện phỏp tổ chức cho HS tiếp xỳc đối tượng

Một phần của tài liệu MỘT số BIỆN PHÁP rèn LUYỆN kỹ NĂNG QUAN sát và tìm ý CHO học SINH TRONG dạy học tập làm văn MIÊU tả ở bậc TIỂU học (Trang 45 - 57)

9. Cấu trỳc

2.2.2. Biện phỏp tổ chức cho HS tiếp xỳc đối tượng

Biện phỏp tổ chức cho HS tiếp xỳc đối tượng là biện phỏp trọng tõm trong hướng dẫn

HS quan sỏt để làm văn MT. Cú 2 hỡnh thức tổ chức cho HS tiếp xỳc đối tượng, một là GV đem cỏc sự vật, hiện tượng đến lớp để HS quan sỏt, hai là GV hướng dẫn để HS tự tiếp xỳc quan sỏt đối tượng ở nhà. Tựy từng nội dung cụ thể mà GV cú thể lựa chọn hỡnh thức phự hợp. Cho dự GV tổ chức theo cỏch nào đi nữa thỡ đối với mỗi kiểu bài MT và mỗi đối tượng được MT đều cú những đặc điểm riờng. Do đú, cỏch quan sỏt cũng khỏc nhau. GV

chỉ cần giỳp HS nắm vững những yờu cầu, trỡnh tự khi quan sỏt thỡ hiệu quả quan sỏt sẽ cao. Khi hướng dẫn HS tiếp xỳc quan sỏt đối tượng GV cần hướng dẫn cho HS:

- Phõn chia đối tượng để quan sỏt: ở lớp 2, 3 để cú thể quan sỏt một bức tranh, một con mốo, con chú, ... chỳng ta nờn dạy cho cỏc em cỏch phõn chia cỏc đối tượng đú thành từng bộ phận rồi lần lượt tập quan sỏt cỏc bộ phận đú. Một bức tranh cú thể chia làm 2 phần: trờn – dưới hay trỏi – phải hoặc cú thể là trỏi, phải và phần trung tõm, ...

- Lựa chọn trỡnh tự quan sỏt: ở lớp 4, 5 chỳng ta cần chỳ trọng hướng dẫn HS lựa chọn trỡnh tự quan sỏt thớch hợp. Trường hợp cỏc em cũn lỳng tỳng GV cú thể giới thiệu trỡnh tự quan sỏt của mỡnh đĩ chuẩn bị. Cú một số trỡnh tự quan sỏt như: quan sỏt theo trỡnh tự khụng gian; quan sỏt theo trỡnh tự thời gian; quan sỏt theo trỡnh tự tõm lớ, quan sỏt tổng hợp qua việc phối hợp đồng bộ cỏc thứ tự quan sỏt. Dự quan sỏt theo trỡnh tự nào cũng cần tập trung vào bộ phận chủ yếu và trọng tõm.

- Hướng dẫn HS sử dụng cỏc giỏc quan để quan sỏt : HS tiểu học thường tập trung quan sỏt bằng mắt. Cỏc nhận xột thu được là những nhận xột và cảm xỳc gắn liền với thị giỏc. Chỳng ta nờn hướng dẫn HS tập sử dụng thờm cỏc giỏc quan khỏc (xỳc giỏc, thớnh giỏc, khướu giỏc, vị giỏc, ....) để kết quả của quỏ trỡnh quan sỏt được đầy đủ hơn.

- Hướng dẫn cỏch thu nhận cỏc nhận xột do quan sỏt mang lại: Khi HS trỡnh bày kết quả quan sỏt, chỳng ta nờn hướng dẫn trả lời bằng nhiều chi tiết cụ thể và sử dụng ngụn ngữ chớnh xỏc, gợi hỡnh, gợi cảm, giỳp HS rốn luyện sự tinh tế khi quan sỏt.

2.2.2.1. Đối với giờ làm văn MT lớp 2, 3

Đõy là giai đoạn đầu nờn GV cần hướng dẫn một cỏch tỉ mỉ về PP quan sỏt đối tượng và trả lời cõu hỏi, kiểu bài này cú 2 dạng:

+ Quan sỏt tranh và trả lời cõu hỏi.

+ Quan sỏt đồ vật, con vật, cõy cối trả lời cõu hỏi.

GV cần chuẩn bị tranh chu đỏo khi cho HS quan sỏt: tranh phải đẹp, đảm bảo tớnh khoa học để tạo cho HS sự sinh động và hấp dẫn khi quan sỏt và trả lời. Nếu là sự vật GV cần cho HS tiếp xỳc trực tiếp đối tượng.

GV giới thiệu sơ lược về chủ đề của bức tranh hoặc sự vật, hiện tượng cần quan sỏt. Sau đú sử dụng hệ thống cõu hỏi, gợi ý để giỳp HS nhận biết cỏc chi tiết cú trong bức tranh. Cỏc cõu hỏi hướng dẫn cho HS quan sỏt cần theo một trỡnh tự nhất định, từ trờn xuống dưới, từ trỏi qua phải hoặc chia tranh ra từng mảng ... và phải xoỏy sõu vào trọng tõm của đối tượng.

Trong quỏ trỡnh hướng dẫn HS quan sỏt cảnh trong tranh, GV cú thể kết hợp với cỏc cõu văn tả trong bài tập đọc để giỳp HS cú vồn từ, cõu văn hay và hỡnh ảnh đẹp dồi dào. Trong quỏ trỡnh trả lời cõu hỏi GV kịp thời uốn nắn những sai sút của HS khi trả lời. Khõu trỡnh bày bảng của GV nờn chia hai phần, bờn trỏi là cõu hỏi, bờn phải là viết cõu trả lời để tạo điểm tựa cho HS khi tả lại tồn bộ bức tranh.

Vớ dụ: BT 1, 2 trong tiết TLV ở tuần 5 - lớp 2, bài tập yờu cầu dựa vào 4 bức tranh trả lời cõu hỏi. Như vậy, trong quỏ trỡnh tỡm ý, HS cú 2 điểm tựa cỏc bức tranh và cỏc cõu hỏi gợi ý ở dưới mỗi bức tranh. GV cần gợi ý cho HS quan sỏt từng tranh để trả lời cỏc cõu hỏi. Trả lời đỳng và đủ từng cõu hỏi, HS sẽ cú một đoạn của bài văn. Tiếp đú, HS phải biết kết nối cỏc đoạn văn lại với nhau để tạo thành một bài văn. Quỏ trỡnh hướng dẫn HS quan sỏt tranh GV cú thể đặt thờm một số cõu hỏi để HS MT thờm cử chỉ, nột mặt, điệu bộ của hai nhõn vật để làm cho bài sinh động hơn như:

Tranh 1:

Hỏi: Bạn trai đang vẽ ở đõu? Thỏi độ của bạn vẽ như thế nào?

Trả lời: Bạn trai đang vẽ lờn một bức tường. Bạn vẽ rất say mờ và hỡnh một con ngựa hiện ra trụng rất ngộ nghĩnh.

Tranh 2:

Hỏi: Bạn trai núi gỡ với bạn gỏi? vẻ mặt bạn trai lỳc đú thế nào?

Trả lời: Bạn trai khoe với bạn gỏi "mỡnh vẽ cú đẹp khụng?" , vẻ mặt bạn đang rất vui và thớch thỳ.

Tranh 3:

Hỏi: Bạn gỏi nhận xột thế nào? Vẻ mặt bạn trai lỳc đú ra sao?

Trả lời: Bạn gỏi nhỡn bức vẽ rồi lắc đầu: " bạn vẽ đẹp đấy. Nhưng vẽ lờn tường là

Tranh 4:

Hỏi: Hai bạn đang làm gỡ?

Trả lời: Bạn trai nhận ra khuyết điểm của mỡnh. Hai bạn vội vàng tỡm xụ nước, chổi và xúa hỡnh con ngựa trờn tường.

Từ những cõu hỏi trờn HS cú thể liờn kết thành một bài văn vừa kể, vừa tả rất thỳ vị và sinh động như sau:

Một bạn trai say sưa vẽ lờn bức tường. Bạn vẽ rất say mờ và hỡnh chỳ ngựa hiện lờn rất ngộ nghĩnh. Vẽ xong bạn trai vui vẻ, thớch thỳ ngắm nhỡn và khoe với một bạn gỏi.

- Bạn xem mỡnh vẽ cú đẹp khụng?

- Bạn gỏi nhỡn bức vẽ rồi lắc đầu.

- Bạn vẽ đẹp đấy. Nhưng vẽ lờn tường là làm xấu trường, lớp.

Với vẻ mặt đầy hối hận, bạn trai nhận ra khuyết điểm của mỡnh. Thế là hai bạn tỡm được một xụ nước, chổi và xúa hỡnh con ngựa trờn tường.

Để HS hứng thỳ luyện núi trong giờ làm văn MT miệng, GV cần tạo nhiều tỡnh huống giao tiếp để giỳp HS định hướng đỳng đắn trong giao tiếp đặc biệt là trong vai trũ người MT lại một sự vật hiện tượng cho người khỏc nghe và cựng cảm nhận với mỡnh.

Lần lượt HS tập quan sỏt theo định hướng của từng cõu hỏi. Khụng ỏp đặt kết quả quan sỏt chung cho cả lớp, cần để HS dựa theo ấn tượng quan sỏt được của mỡnh để trả lời cõu hỏi, tuy nhiờn phải đảm bảo nguyờn tắc chõn thực. Cần cú sự gợi ý về cỏch dựng từ, đặt cõu, so sỏnh, liờn hệ, khi quan sỏt nhằm làm cho cỏc nhận xột thờm sinh động, cú hỡnh ảnh, cú cảm xỳc.

Đặc biệt, GV tạo nhiều tỡnh huống giao tiếp, sẽ tạo hứng thỳ núi cho HS. Một giờ học vui, nhẹ nhàng sẽ giỳp HS bộc lộ hết những suy nghĩ, cỏch đỏnh giỏ của mỡnh một cỏch hồn nhiờn, mạch lạc, khụng mỏy múc.

Khi quan sỏt, HS được nghe cũng thấy hấp dẫn và rất chăm chỳ qua việc thể hiện lời núi của cỏc bạn, cỏc em tự nhận xột cỏi hay, cỏi tốt và phỏt hiện những điểm yếu của cỏc bạn từ đú tự rỳt ra cho mỡnh cỏch núi tốt hơn. Do vậy, khi hướng dẫn quan sỏt, GV khụng nờn gũ ộp suy nghĩ của cỏc em theo một khuụn khổ nào miễn sao những ý kiến của cỏc em hợp lý thỡ đều được chấp nhận.

2.2.2.2. Đối với giờ làm văn MT lớp 4,5 * Đối với kiểu bài văn MT đồ vật

Tả một đồ vật là dựng bài văn chõn thực, giàu hỡnh ảnh, cú cảm xỳc gợi cho người đọc (hay người nghe) thấy rừ đồ vật ấy ra sao (về hỡnh dỏng, kớch thước, màu sắc, đặc điểm ...) gắn bú với người làm ra hoặc đang sử dụng nú như thế nào?

Khi hướng dẫn HS quan sỏt để tả đồ vật, GV cần hướng dẫn cỏc em xem xột tỉ mỉ cỏc bộ phận, ở nhiều gúc độ và bằng nhiều giỏc quan (mắt nhỡn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi và cú thể cả lưỡi nếm khi cần). Song khi MT, cần trỏnh lối liệt kờ thật đầy đủ, nặng về lớ trớ, thiếu cảm xỳc của người viết. Khi quan sỏt cần nờu được những nột nổi bật, đặc sắc, vừa khắc họa rừ hỡnh ảnh một đồ vật cụ thể vừa bộc lộ những suy nghĩ, tỡnh cảm của cỏc em về đồ vật ấy. Cú như vậy, đồ vật được tả mới gõy ấn tượng sõu sắc và đem đến cho người đọc những cảm xỳc chõn thật, lành mạnh.

Để quan sỏt quan sỏt đồ vật núi chung, cú thể chọn một trong hai trỡnh tự thụng

thường: quan sỏt bao quỏt đồ vật, sau đú quan sỏt từng bộ phận cụ thể hoặc quan sỏt cỏc bộ

phận rồi quan sỏt cỏc nột bao quỏt chung để phỏc họa lại sự vật một cỏch khỏi quỏt.

Khi quan sỏt bộ phận, cũng như quan sỏt bao quỏt đồ vật, người ta khụng chỉ chỳ ý đến hỡnh dạng, đặc điểm ... mà cũn quan tõm đến cỏc hoạt động hay việc sử dụng đồ vật đú của con người. Tuy nhiờn, cần chọn nờu những lợi ớch và cụng dụng nổi bật, gắn với dụng ý MT, hoặc nờu được suy nghĩ, cảm xỳc của người viết.

Vớ dụ : quan sỏt để tảcỏi trống trường, cú thể ghi lại tỏc dụng của trống là bỏo giờ

học, giờ chơi, giữ nhip động tỏc thể dục, ... đồng thời qua đú bộc lộ sự gắn bú tõm trạng bồi hồi xao xuyến của bản thõn khi nghe tiếng trống trường.

Hệ thống cõu hỏi nhằm định hướng cho HS quan sỏt khi quan sỏt MT đồ vật cú thể thiết kế theo định hướng như sau:

- Quan sỏt từng bộ phận (chọn những nột tiờu biểu, hết hợp nờu cảm nghĩ hoặc nhận xột của bản thõn, tả kỹ bộ phận chớnh, lướt qua cỏc bộ phận phụ ...). Trỡnh tự quan sỏt từ ngồi vào, từ trờn xuống dưới, ...

Nếu GV khụng tổ chức được cho HS trực tiếp quan sỏt vật thật cú thể sử dụng tranh, ảnh để hỗ trợ. Nếu GV yờu cầu HS quan sỏt đồ vật ở nhà thỡ nờu yờu cầu phải kốm theo định hướng quan sỏt như trờn để giỳp HS rốn luyện kĩ năng quan sỏt cho mỡnh một cỏch cú hiệu quả.

Vớ dụ: Khi hướng dẫn HS quan sỏt để tả "chiếc cặp" GV gợi ý HS quan sỏt như sau: a/ Quan sỏt bao quỏt chiếc cặp

- Đú là loại cặp gỡ? (xỏch tay? cú quai đeo ? ...)

- Cặp mới hay cũ? Làm bằng chất liệu gỡ ? (vải nhựa, giả da, vải ...)

- Hỡnh dạng cặp thế nào (to chừng nào, tựa vật gỡ ...) Màu sắc ra sao (khi thoạt nhỡn cặp hoặc chỉ nhỡn từ xa) ?

b/ Quan sỏt chi tiết từng bộ phận - Mặt ngồi chiếc cặp:

+ Nắp cặp và mặt trước cặp sỏch cú gỡ nổi bật (về trang trớ, hỡnh thự, màu sắc, về đường viền, nẹp sắt ở gúc, về khúa cặp hoặc chỗ gài, buộc ...)

+ Mặt sau của cặp cú gỡ đặc biệt (để trơn hay trang trớ; cảm giỏc khi xoa tay lờn đú như thế nào, ...) ?

+ Quai xỏch (đeo) thế nào (hỡnh dạng, kớch thước tỏc dụng ...). - Cỏc bộ phận bờn trong:

+ Cặp cú mấy ngăn (rộng, hẹp, to, nhỏ thế nào)? làm bằng chất liệu gỡ (vải, da, ...)? + Em đựng gỡ ở mỗi ngăn của cặp ?

Đặc biệt GV cần lưu ý HS tập trung quan sỏt kỹ những nột riờng nổi bật của chiếc cặp cụ thể do em quan sỏt để phõn biệt với cỏc chiếc cặp khỏc. Ở phần này vừa quan sỏt cỏc em vừa ghi lại những cảm nghĩ nhận xột, kỷ niệm, ... bất chợt hiện lờn trong đầu để làm cho bài MT thờm ấn tượng hơn.

* Đối với kiểu bài MT cõy cối

MT cõy cối là nờu rừ một số đặc điểm về hỡnh dỏng, bộ phận nổi bật (rễ, thõn, cành, lỏ ...) gắn với thời gian và khung cảnh cụ thể, khỏc với MT đồ vật, cõy cối cú sự phỏt sinh, phỏt triển và cú mối quan hệ với cỏ thiờn nhiờn, con người.

Khi hướng dẫn HS tiếp xỳc quan sỏt để MT cõy cối, GV cần lưu ý một số yờu cầu sau:

- Về trỡnh tự quan sỏt, quan sỏt cõy cối cú thể quan sỏt theo cỏc trỡnh tự sau: + Quan sỏt từng bộ phận của cõy rồi quan sỏt bao quỏt.

+ Quan sỏt bao quỏt rồi quan sỏt từng bộ phận cụ thể.

+ Quan sỏt từng thời kỳ phỏt triển của cõy theo tuổi đời của nú hoặc theo chu kỳ phỏt triển trong một năm .

Hướng dẫn HS chọn được một vị trớ thớch hợp và khụng nhất thiết phải là vị trớ cố định, cú thể là từ xa rồi đến gần, thậm chớ là vắt vẻo trờn một cành nào đú, cú khi là từ trờn nhỡn xuống hay từ dưới nhỡn lờn ... cỏc em dựng mắt quan sỏt vúc dỏng, kớch thước, màu sắc. Tay xoa lờn thõn cõy trờn mặt lỏ. Tai nghe tiếng giú, tiếng chim, tiếng lỏ thỡ thầm. Mũi xỏc định hương thơm của hoa và miệng để rừ vị ngọt của quả ... HS cú thể chọn một thời điểm nhất định, hay một khoảng thời gian nào đú để MT như từ lỳc đến bờn cõy, chạy chơi dưới gốc cõy đến khi ra về hoặc lỳc chăm súc, vun gốc, tưới nước, bắt sõu cho cõy.

- Khi HS quan sỏt, GV cần chỳ ý kiểm tra xem: + Trỡnh tự quan sỏt cú hợp lý khụng?

+ Cỏc em đĩ quan sỏt bằng những giỏc quan nào?

+ Cỏi cõy em quan sỏt cú gỡ khỏc với những cõy cựng lồi?

- Nếu GV sử dụng hệ thống cõu hỏi để gợi ý HS quan sỏt cú thể theo trỡnh tự sau: + Quan sỏt bao quỏt tồn cõy (cú thể là: từ xa, cõy cú hỡnh dạng thế nào. Cú màu sắc hay đặc điểm gỡ nổi bật ? ... Đến gần, thấy cõy ở độ phỏt triển ra sao? Nhận xột chung về cõy như thế nào ? ...)

+ Quan sỏt cụ thể một vài bộ phận đỏng lưu ý hoặc là điểm đặc biệt của cõy (về gốc, rễ, thõn, cành ...) theo thứ tự mạch lạc và nổi bật trọng tõm MT.

+ Quan sỏt vài nột về cảnh vật, người liờn quan đến cõy, làm nổi bật hỡnh ảnh cõy cối núi chung hoặc vẻ đẹp cụ thể của cõy cần tả.

- Nếu GV yờu cầu HS quan sỏt mà khụng đưa ra dưới dạng những cõu hỏi khụ khan thỡ cú thể sử dụng hỡnh thức gợi ý bằng một đoạn văn cú ngữ điệu, cú tỡnh cảm. Cú thể điều này sẽ đem lại sự hứng thỳ đặc biệt cho cỏc em.

Vớ dụ : khi yờu cầu HS quan sỏt để tả cõy hoa hồng ở nhà em, GV cú thể phỏt cho

Cõy hoa hồng cú ở nhiều nơi nhưng đõy là cõy hoa hồng ở nhà em hoặc cõy hoa hồng được em lựa chọn để MT (nếu nhà khụng cú trồng hoa hồng). Cõy hoa hồng cú thể được trồng ở chậu, hay trờn luống ? Cõy đứng một mỡnh hay súng đụi, súng ba? ... Cõy hoa em quan sỏt như thế nào hĩy tả đỳng thế ấy nhộ! Đừng quan sỏt riờng cõy, hĩy nhỡn cả xung quanh đú nữa. Vỡ vị trớ của cõy hoa hồng sẽ cú tỏc dụng tụn thờm vẻ đẹp cho nơi đú nữa đấy!

Thõn cõy hoa hồng thế nào ? thõn, nhỏnh, cành, cú gỡ nhỉ ? Em hĩy lấy tay sờ nhẹ thử lờn thõn và cành cõy thử xem, cảm giỏc thế nào nhỉ ? Lỏ nú ra sao ? Mộp lỏ cú gỡ ? Màu của lỏ gần gốc cõy cú khỏc màu lỏ trờn ngọn khụng ?

Cõy hoa hồng thật đẹp vào lỳc nào ? Sau mỗi cơn mưa hoặc vào sỏng sớm cú gỡ trờn lỏ vậy ? Khi nú ra hoa? Bỳp hoa mới như màu gỡ ? To hay nhỏ? đầu bỳp ra sao ? Khi đài hoa bắt đầu tỏch ra ta thấy gỡ ? ... Và kia mấy bụng hoa đĩ nở rồi thỡ cú gỡ đặc biệt nào ?

Một phần của tài liệu MỘT số BIỆN PHÁP rèn LUYỆN kỹ NĂNG QUAN sát và tìm ý CHO học SINH TRONG dạy học tập làm văn MIÊU tả ở bậc TIỂU học (Trang 45 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w