9. Cấu trỳc
2.4.2. Lựa chọn ý
-Nhiệm vụ của lựa chọn ý là thụng qua một đề bài cụ thể cần luyện cho HS hai kỹ
năng: Kỹ năng tỡm hiểu một đề bài cụ thể và kỹ năng tỡm tư liệu (tức ý) cho đề bài để
chuẩn bị làm bài. Đồng thời cung cấp cho cỏc em hiểu biết chung nhất mang tớnh lý thuyết về kiểu bài, loại bài.
+ Tỡm hiểu đề bài : Cú ý nghĩa quan trọng. Đõy là bước định hướng cho quỏ trỡnh làm việc này gắn rất chặt với từng kiểu bài, mỗi kiểu bài cú cỏch thu thập tư liệu, tỡm ý riờng. Do đú việc dạy lựa chọn ý của mỗi kiểu bài là khỏc nhau.
- Muốn viết được bài văn MT cần phải cú ý. Những ý này cú thể được nhờ vào việc đọc sỏch, bỏo, tài liệu. Nhưng phần lớn những ý này mà do việc quan sỏt mà cú.
Muốn MT hay phải biết quan sỏt và cú cụng quan sỏt. Vỡ thế việc quan sỏt là rất cần thiết để chuẩn bị cho nội dung bài văn MT.
- Mục đớch của việc quan sỏt là để tỡm ý, để xỏc định nội dung cho bài văn MT. Việc quan sỏt vỡ thế cần phải kỹ, phải nắm bắt cho được cỏi thần, cỏi hồn và nột riờng biệt của đối tượng MT. Chớnh nột riờng ấy tạo nờn cỏi mới độc đỏo cho nội dung bài văn.
- Chọn được những nột nổi bật của đối tượng để MT rừ ràng, đầy đủ. Khi quan sỏt, ta lựa chọn những hỡnh ảnh và ý tưởng đặc sắc liờn quan đế yờu cầu đề bài. Phải loại bỏ những hỡnh ảnh và ý tưởng tầm thường, cú khi khụng ăn khớp với đề bài.
- Lựa chọn ý cú ý nghĩa quan trọng. Đõy là bước định hướng cho cả quỏ trỡnh làm bài. Định hướng sai hay đỳng sẽ quyết định làm bài sai hay đỳng.
Tỡm hiểu đề bài : Muốn tỡm hiểu đề bài đỳng, phải đọc nhiều lần đề bài, tỡm hiểu ý nghĩa của từ, từng vế cõu, chọn ra cỏc từ ngữ quan trọng nhất. Từ đú trả lời cỏc cõu hỏi sau :
+ Đề bài yờu cầu MT đồ vật, phong cảnh, hay con vật…? Đề bài đũi hỏi giải đỏp vấn đề gỡ ? (MT ai, cỏi gỡ ?). Trọng tõm làm bài là ở chỗ nào ?
2.4.3. Sắp xếp ý để MT
- Sau khi đĩ quan sỏt đối tượng và lựa chọn ý, giỏo viờn cần hướng dẫn HS sắp xếp
ý sao cho logic. Nghĩa là sắp xếp nội dung MT theo trỡnh tự hợp lý ( ý nào cần núi trước,
ý nào cần núi sau) nhằm trỏnh lối MT lộn xộn, trựng lập, rườm rà, khụng cú chủ đớch. - Sắp xếp ý là trỡnh tả MT hợp lý mà HS phải tũn theo để bài văn MT mạch lạc, trỏnh được lối MT lộn xộn, trựng lập, rối rắm, rườm rà, tản mạn….
Từ những kết quả quan sỏt chuyển thành một bài văn MT đũi hỏi người viết khả năng sắp xếp, bố cục để hấp dẫn người đọc. Nhỡn chung, HS cú tõm lý coi thường cụng việc này vỡ chưa nhận rừ tỏc dụng của bố cục bài văn. Một bài văn MT hay nhờ chi tiết MT cụ thể, sinh động, mới mẻ nhờ cỏc liờn tưởng bất ngờ, tỏo bạo, nhờ lời văn gợi cảm giàu hỡnh ảnh và cũn nhờ bố cục cõn đối, hợp lớ, sỏng sủa. Từ trước đến nay, ở nhà trường tiểu học ớt núi đến vẻ đẹp của bố cục. Cú lẽ người ta sợ vấn đề trừu tượng hoặc quỏ lớn, vượt khả năng suy nghĩ của em chăng ? khụng đỳng như vậy ! Cần chỉ cho cỏc em phõn biệt một bố cục hay với một bố cục dở. Một bố cục hay là một bố cục cõn đối giữa cỏc đoạn,
bố cục làm lộ rừ ý chớnh của bài văn và nếu được, cú thể cú những điểm mới mẻ. Với HS tiểu học, chỳng ta chỉ nờn yờu cầu ở hai mức độ trờn.
Khi trỡnh bày cỏc kiểu bài chỳng ta đĩ núi qua một số kiểu bố cục. Ở đõy chỉ nhấn mạnh thờm một vài điểm cần lưu ý.
Về tả cảnh, cần chia cảnh vật thành nhiều cảnh nhỏ và lần lượt tả cảnh đú. Cú thể
chia theo trỡnh tự khụng gian (từ xa tới gần, từ trỏi sang phải, từ ngồi vào trong hay
ngược lại). Nhưng cũng cú thể chia cảnh vật theo trỡnh tự từng bộ phận : cõy cỏ, chim chúc, nhà cửa… Cú thể MT rất tỉ mỉ cụ thể từng cảnh nhưng cũng cú thể điểm những chi tiết khỏi quỏt của mỗi cảnh nhỏ để tạo thành một tồn cảnh rộng lớn. Cú thể tả cảnh vật theo trỡnh tự thời gian trong một ngày, một năm. Cú thể tả cảnh vật theo bước chõn người đi … Về tả lồi vật hoặc tả con người, cú thể MT từ hỡnh dỏng bờn ngồi để hoạt động, tớnh nết, hoặc MT xen kẽ cỏc hoạt động. Cú thể MT nhõn vật này qua cỏc quan sỏt của nhõn vật khỏc. Cỏch làm này cựng một lỳc dựng được cả hai nhõn vật … Về tả đồ vật, cõy cối, cú thể chọn kiểu bố cục : MT khỏi quỏt rồi tả từng bộ phận hoặc ngược lại.
Vớ dụ : Em hĩy tả con gà trống
Trỡnh tự khụng gian
Xa đến gần
Từ xa đi lại, chỳ lững thững với dỏng vẻ tự đắc, kờnh kiệu làm cho cả đàn phải kiờng nể.
Càng đến gần càng cảm nhận được nột oai phong lẫm liệt của một chỳ gà hảo hỏn luụn sẵn sàng ra tay nghĩa hiệp.
Trờn dưới
Phớa trờn đầu là cỏi mào đỏ tươi như hoa phượng, trụng chẳng khỏc gỡ chiếc vương miệng của cỏc ụng hồng, bà chỳa.
Dưới chõn xũe ra những múng sắc cạnh được điểm thờm bằng một cỏi cựa chũi ra nhọn hoắt trở thành một vũ khớ rất lợi hại trong cỏc cuộc quyết đấu.
Dưới trờn
Dưới chõn xũe ra những múng sắc cạnh được điểm thờm bằng một cỏi cựa chũi ra nhọn hoắt trở thành một vũ khớ rất lợi hại trong cỏc cuộc quyết đấu. Phớa trờn đầu là cỏi mào đỏ tươi như hoa phượng, trụng chẳng khỏc gỡ chiếc vương miện của cỏc ụng hồng bà chỳa.
Dàn ý MT trong nhà trường thường cú mục phỏt biểu cảm nghĩ của cỏc em với đối tượng MT. Tốt nhất nờn hướng cỏc em trỡnh bày những ý nghĩ, tỡnh cảm của mỡnh lồng vào
cỏc chi tiết MT ( qua cỏch chọn chi tiết, xõy dựng hỡnh ảnh bố cục bài…) hoặc phỏt biểu
những tỡnh cảm ( yờu, ghột, quý trọng…) hoặc cảm xỳc (sung sướng, hồi hộp, lo õu, bõng khũng….) khi đứng trước hoặc tiếp xỳc với đối tượng. Một số người do khụng hiểu rừ yờu cầu của bộ phận này, đĩ hướng dẫn HS đưa vào cỏc nội dung : cả ngợi lợi ớch, tỏc dụng, cụng dụng… của cõy cối, đồ vật, con vật đang tả. Họ khụng biết làm như vậy là biến bài văn MT thành bài khoa học thường thức.
2.5. Cỏc dạng bài tập rốn luyện kĩ năng quan sỏt và tỡm ý cho HS tiểu học
Cỏc dạng bài tập (BT) rốn luyện kỹ năng quan sỏt và tỡm ý VMT cú cỏc nội dạng sau :
2.5.1. Bài tập rốn luyện kỹ năng quan sỏt Cỏc dạng BT rốn luyện kỹ năng quan sỏt
Chương trỡnh TLV (TLV) lớp 4 cú 62 tiết TLV. Mỗi tuần 2 tiết. Trong đú TLV MT
chiếm 30 tiết (48,38%) . Cụ thể :
Học kỡ I : từ tuần 14 đến tuần 17 học văn MT đồ vật.
Học kỡ II : Từ tuần 21 đến tuần 34 học văn MT vể cõy cối, đồ vật và con vật.
Nội dung chương trỡnh TLV MT ở lớp 4 cung cấp cho HS những kiến thức về văn MT như : Thế nào là văn MT ? Cấu tạo bài văn MT đồ vật, quan sỏt đồ vật, cấu tạo một đoạn văn MT đồ vật, con vật, cõy cối....
Như vậy, đến lớp 4 HS đĩ thực sự tỡm hiểu về văn MT và cỏc kiểu bài văn MT. Cỏc bài TLV MT được thành những bài học riờng biệt và cụ thể. Do vậy, yờu cầu về kiến thức cũng như kỹ năng làm văn MT đối với HS lớp 4 cao hơn nhiều so với lớp 2, lớp 3.
Chương trỡnh TLV lớp 5 cú 62 tiết, trong đú văn MT chiếm 43 tiết (chiếm 69,35%).
Nội dung TLV MT gồm 2 kiểu bài : Tả người và tả cảnh. Ngồi việc cung cấp số kiến thức mới, nội dung dạy học cũn cú cỏc bài ụn tập nhằm củng cố kiến thức mới, nội dung chương trỡnh cũn cú cỏc bài ụn tập nhằm củng cố, hệ thống hoỏ kiến thức đĩ học ở cỏc lớp dưới như : tả đồ vật, tả con vật, tả cõy cối...
Ở tiểu học, lần đầu tiờn HS được làm bài văn MT. Cỏc em gặp nhiều khú khăn cả về tri thức và PP, hiều biết và cảm xỳc về đối tượng MT. Cỏc em lấy đõu ra hiểu biết về cõy ra hoa, ra quả, về anh cụng nhõn đang xõy nhà…. Nếu khụng được quan sỏt?
Việc luyện viết đoạn văn thực hiện ở lớp 2 và lớp 3. Mỗi đề bài TLV ở cỏc lớp thường cú 4 đến 5 cõu gợi ý. Mỗi đề bài TLV ở cỏc lớp này thường cú bốn hoặc năm cõu hỏi gợi ý kốm theo. Cỏc cõu hỏi gợi ý bao quỏt hầu hết nội dung của đề bài. Mỗi đoạn văn
là kết quả luyện tập của một kỹ năng bộ phận (như tập quan sỏt, tập hồi tưởng lại cõu chuyện đĩ đọc để lựa chọn chi tiết…).
Mỗi lần quan sỏt để làm bài văn MT, người quan sỏt phải vận dụng tất cả cỏc trỡnh tự quan sỏt mới tỡm ra hết những đặc điểm nổi bật, riờng biệt hoặc những đặc trưng cơ bản của đối tượng.
Trong chương trỡnh TLV MT ở tiểu học, HS vận dụng kĩ năng quan sỏt qua việc phối hợp đồng bộ cỏc thứ tự quan sỏt khi cỏc em quan sỏt để viết một bài văn MT hồn chỉnh. Cụ thể như tiết TLV ở tuần 32 của lớp 5, cú bài tập yờu cầu như sau:
1. Tả một ngày mới bắt đầu ở quờ em.
2. Tả một đờm trăng đẹp.
3. Tả trường em trước buổi học.
4. Tả một khu vui chơi, giải trớ mà em thớch.
Với những bài tập như trờn HS phải vận dụng phối hợp cỏc trỡnh tự quan sỏt thỡ kết quả quan sỏt mới là hồn chỉnh. Bởi vỡ nếu quan sỏt để MT một ngày mới mà khụng quan sỏt theo trỡnh tự thời gian thỡ làm sao thấy được chớnh sự bước đi của thời gian đĩ làm cho cảnh vật và con người thay đổi ? Nếu khụng quan sỏt theo trỡnh tự khụng gian làm sao thấy được hỡnh ảnh vạn vật hiện lờn như thế nào vào buổi sỏng? Nếu khụng quan sỏt theo trỡnh tự tõm lớ làm sao nhận ra được những hỡnh ảnh cú tỏc động mạnh mẽ đến cảm xỳc của người quan sỏt là ỏnh mặt trời, tiếng gà gỏy hay những õm thanh quen thuộc rộn lờn nơi em ở, hay là một cỏi gỡ đặc biệt khỏc ?.... Việc phối hợp cỏc trỡnh tự quan sỏt này sẽ cú tỏc dụng dung hũa những hạn chế cũn tồn tại ở mỗi trỡnh tự quan sỏt riờng biệt. Điều cơ bản là người quan sỏt biết vận dụng mỗi trỡnh tự quan sỏt này bao nhiờu là đủ.
Khi quan sỏt để tả một đờm trăng đẹp, với việc quan sỏt theo trỡnh tự tõm lớ, từng HS
cú thể tự phỏt hiện được hỡnh ảnh đĩ tạo nờn cảm xỳc mạnh mẽ cho bản thõn mỡnh. Cú thể là chớnh ỏnh trăng trũn vành vạnh, cũng cú thể là vẻ đẹp của một sự vật nào đú hiện lờn rất thơ mộng dưới ỏnh trăng; ... Bờn cạnh đú, HS phải sử dụng trỡnh tự quan sỏt theo thời gian nhằm ghi nhận được quỏ trỡnh sự xuất hiện của trăng và sự biến chuyển của cảnh vật theo thời gian; ... Sử dụng trỡnh tự quan sỏt theo khụng gian mới cú thể ghi nhận vẻ đẹp, mối tương quan giữa cỏc cảnh vật hiện lờn lung linh, huyền diệu dưới ỏnh trăng như thế nào ... Cú thể dễ dàng nhận thấy, quan sỏt tổng hợp qua việc phối hợp đồng bộ cỏc thứ tự quan sỏt sẽ làm cho đối tượng hiện lờn vừa cú sự chớnh xỏc, đa dạng, phong phỳ, vừa trọn vẹn, đủ đầy hơn.
2.5.2. Bài tập rốn kỹ năng tỡm ý và sắp xếp ý
2.5.2.1. Bài tập rốn luyện kỹ năng lựa chọn trỡnh tự quan sỏt
Cú cỏc dạng bài tập lựa chọn trỡng tự quan sỏt:
-Bài tập rốn kĩ năng quan sỏt theo trỡnh tự tõm lớ
Quan sỏt theo trỡnh tự tõm lớ là quan sỏt những chi tiết, những hỡnh ảnh nổi trội nào đầu tiờn đập vào mắt người quan sỏt sau đú mới đến cỏc hỡnh ảnh, đối tượng khỏc. Quan sỏt theo trỡnh tự tõm lớ phụ thuộc nhiều vào đặc điểm tõm lớ của người quan sỏt vỡ đối với mỗi chủ thể quan sỏt khỏc nhau thỡ sẽ cú những chi tiết tạo nờn ấn tượng mạnh là khỏc nhau tựy theo cỏch cảm nhận của từng người. Điều gõy cảm xỳc nhiều đến điều gõy cảm xỳc ớt. Thường ta dựng trỡnh tự này để tả người và tả lồi vật.
Vớ dụ 1 : Tả con mốo.
....Cú một hụm, tụi đang nằm, bỗng thấy nú rún rộn bước từng bước nhẹ nhàng đến bờn bồ thúc ngồi rỡnh. A ! Con mốo này thật khụng. Chả là ngày thường chuột hay vào bồ ăn vụng thúc nờn mốo mới rỡnh ở đõy. Bỗng nhiờn nú chụm bốn chõn lại, dặt dặt cỏi đuụi lấy đà rồi phốc một cỏi. Thế là một con chuột đĩ nằm gọn ngay trong vuốt của mốo. Thật đỏng đời cỏi giống ăn vụng đỏng ghột....
Vớ dụ 2 : Ở gia đỡnh em ( hoặc gia đỡnh mà em quen biết) cú một em bộ đang tuổi tập núi, tập đi. Hĩy tả hỡnh dỏng và cảnh em bộ tập núi, tập đi.
....Bộ Quỳnh thớch tập đi lắm. Mỗi lần ngồi gần thành giường bộ lại nhồi ra, vin vào đú tập đứng dậy. Bộ nắm chặt thành giường. Đụi chõn ngắn cũn bước từng bước chệnh choạng trụng thật ngộ nghĩnh. Mọi người cựng vỗ tay khen “Bộ Quỳnh giỏi quỏ !” làm em thớch chớ càng bước nhanh...
Thụng thường những chi tiết dễ gõy sự chỳ ý trước nhất của người quan sỏt là yếu tố về màu sắc nổi bật, hỡnh dạng đặc biệt, õm thanh đặc trưng,... Vớ dụ, một HS vào vườn hoa để quan sỏt thỡ những lồi hoa cú màu sắc sặc sỡ sẽ rất dễ thu hỳt sự chỳ ý của HS. Hoặc
khi MT “con lợn” chi tiết đầu tiờn cú em quan tõm là tiếng kờu đặc trưng của nú, cú em lại
ấn tượng ở 2 cỏi tai to như cỏi quạt của nú, .... Cỏc em bị thu hỳt bởi chi tiết nào thỡ cỏc em sẽ quan sỏt kĩ và tả về chi tiết đú nhiều hơn. Hoặc khi quan sỏt cõy cối cú HS sẽ bị những bụng hoa nhiều màu sắc thu hỳt ngay, cú em lại bị thu hỳt bởi những quả chớn lủng lẳng trờn cành, cú em lại chỳ tõm quan sỏt trước tiờn bộ phận thõn cú hỡnh dạng đặc trưng của cõy, .... việc chọn lọc những chi tiết này do đặc điểm tõm lớ của từng cỏ nhõn HS quy định.
Trong chương trỡnh tiểu học, cỏc dạng bài tập rốn kĩ năng quan sỏt cho HS theo trỡnh tự tõm lớ thường ở mức độ đơn giản như quan sỏt tranh trả lời cõu hỏi. GV treo tranh và hỏi HS tranh vẽ gỡ? Thụng thường HS sẽ nờu những hỡnh ảnh bắt mắt trước sau đú đến cỏc chi tiết khỏc. Cú khi với dạng bài cú nội dung yờu cầu quan sỏt cảnh vật, HS cú thể quan sỏt
theo chớnh trỡnh tự tõm lớ của mỡnh dành cho cỏc đối tượng trong “rừng” cảnh vật đú. Ưu
điểm của việc quan sỏt theo trỡnh tự tõm lớ là nú tạo được hứng thỳ ở HS vỡ nú thể hiện chõn thực cỏch nghĩ, cỏch cảm và thuận theo suy nghĩ của cỏc em. Quan sỏt theo trỡnh tự tõm lớ cú tỏc dụng phỏt huy khả năng sỏng tạo của HS khi quan sỏt.
Nhược điểm của việc quan sỏt theo trỡnh tự tõm lớ là đối với HS tiểu học vấn đề xỏc định trọng tõm khi quan sỏt để MT cũn nhiều hạn chế. Do đú, nếu GV chỉ tập trung rốn cho HS quan sỏt theo trỡnh tự này thỡ nếu HS chưa cú khả năng khỏi quỏt cao, quỏ trỡnh quan sỏt sẽ dễ lan man, cú khi lại tập trung quỏ nhiều vào cỏc chi tiết kộm phần quan trọng. Trong khi đú, HS lại quờn đi nội dung chớnh cần làm rừ đối với đối tượng quan sỏt.