9. Cấu trỳc
2.4. Cỏc biện phỏp rốn kỹ năng tỡm ý và sắp xếp ý cho HS
2.4.1. Thu thập tài liệu, tỡm ý
2.4.1.1. Qua quan sỏt đối tượng
- Điều kiện cơ bản và cũng là PP cơ bản để làm tốt văn MT là phải biết quan sỏt và chọn lọc những chi tiết quan sỏt được. Mọi kết quả quan sỏt được thể hiện trong bài văn MT, quan sỏt tinh vi, thấu đỏo, bài viết sẽ đặc sắn, hấp dẫn. Quan sỏt hời hợt, phiến diện bài viết sẽ khụ khan, nụng cạn. Xột cho cựng, mọi loại bài thuộc thể loại văn sang tỏc đều phụ thuộc vào khả năng quan sỏt của người viết. Nhưng cú lẽ văn MT là kết quả trực tiếp, dễ thấy nhất của quan sỏt. Chớnh vỡ thế mà cỏc nhà văn luụn luụn khuyờn
chỳng ta tập quan sỏt mụi sự vật trước khi tập cầm bỳt viết. Lỗ Tấn khuyờn chỳng ta : “
Cỏi gỡ cũng phải chỳ ý và quan sỏt thật nhiều. Mới nhỡn thấy một điểm thỡ đừng vội viết ngay” . Nhà văn Xụ Viết A-lếch-xõy Tụn-xtụi, tỏc giả những tập tiểu thuyết Piờ đệ nhất,
Con đường đau khổ cũng nhấn mạnh : “Cần tập cho mỡnh biết quan sỏt. Phải thớch cụng việc này”. Tụ Hồi – một nhà viết viết MT cú tài , cú tõm sự : “Nhưng quả là muốn viết được, nhất thiết phải biết lối quan sỏt để ấn sõu thờm trớ nhớ, giỳp sức thờm tưởng tượng”.
Dạy văn MT theo chương trỡnh hiện nay, quan sỏt trở thành một cụng việc khụng thể bỏ qua. Nhưng quan sỏt là gỡ ? Quan sỏt như thế nào ? Kĩ thuật quan sỏt cú gỡ đỏng chỳ ý ? Những cõu hỏi ấy làm HS lỳng tỳng và khụng ớt GV khú giải đỏp được.
- Quan sỏt là sự vận dụng để xem xột, nhận biết sự vật và hiện tượng nào đú. Tuy cựng sử dụng PP quan sỏt nhưng nhà khoa học và nhà viết văn lại nhằm thu lượm những tư liệu khỏc nhau nờn cỏch quan sỏt của họ khỏc nhau. Nhà khoa học khi quan sỏt một con vật, theo dừi thời tiết , nghiờn cứu cơ thể người… điều họ chỳ ý khụng phải đặc điểm riờng
của từng cỏ thể (Con chú lụng màu gỡ ? Nú cú di tật gỡ khụng ? Con mốo mắt màu gỡ, lụng
ra sao ? Người này cao hay thấp, bộo hay lựn, cú sẹo trờn mặt khụng ?.... ). Mà là đặc
điểm chung của giống, lồi mà cỏ thể đú là đại diện ( Con chú cú đặc điểm gỡ chung của
lớp thỳ, chõn của mốo cú đặc điểm gỡ tiờu biểu cho bộ ăn thịt …). Tài liệu họ thu được là cỏc nhận xột mang tớnh khỏi quỏt và khụng chứa đựng cảm xỳc hay trạng thỏi tỡnh cảm. Người viết văn MT lại quan sỏt theo một yờu cầu khỏc. Họ chỳ ý tới đặc điểm riờng của
từng cỏ thể đồng thời nhận xột cỏc đặc điểm này thụng qua tỡnh cảm và cảm xỳc của mỡnh
(quan sỏt con mốo, họ chỳ ý trờn lụng nú cú đặc điểm gỡ khỏc với con mốo xung quanh, khuụn mặt chi kia cú đặc điểm gỡ so với những người phụ nữ khỏc…) . Tài liệu thu được là những nhận xột của tớnh chủ quan và gắn liền với cảm xỳc. Hĩy xem cỏc nhận xột của Tụ Hồi về một lĩo nụng :
“ Hỡnh thự của một người tiờu biểu lao động, như cụ Súng cú nhiều nột đặc sắc : Da đỏ liệm, túc bạc cứ dựng đứng. Ngực cao ngang cằm, vai và lưng u mỳi, gồ ghề, lồi lừm. Hai chõn là hai chiếc vồ đứng hai cỏi cột đỡnh. Những nột cằm, nột mỏ, nột mụi vạc xuống, nhỏc trụng khoằm khoặm. Làn súng hai con mắt rất tinh. Cỏi nhỡn nhọn hoắt…”
Trong phần ghi chộp trờn, Tụ Hồi chỳ ý tới màu đỏ lịm của da, cỏi dỏng cứng dựng đứng của túc bạc, cỏi độ cao ngang cằm của ngực … Vỡ đú là những đặc điểm vừa chỉ ra tuổi tỏc của cụ Súng, vừa phõn biệt cụ với cỏc cụ già khỏc. Trong khi vận dụng cỏc giỏc quan khỏc để quan sỏt đồng thời chỳng ta phải huy động trớ úc làm việc : phỏn đoỏn, phõn tớch, lớ giải … Nhờ sự kết hợp đú, cỏc tài liệu quan sỏt thu lượm được trở nờn sõu sắc, phản
ỏnh đỳng đắn bản chất của sự vật, hiện tượng. Về điểm này Tụ Hồi đĩ phõn tớch “ Đừng
bỏ quan nhiều quan sỏt bộ nhỏ nhưng rất quý ở quanh mỡnh : ễng thợ làm mũ bờn hàng xúm rất chăm việc, cả ngày ngồi dỏn cốt mũ, suốt thỏng khụng mất một hào quà, nhưng ụng ta nghiện thuốc lỏ sợi vàng ( Loại thuốc lỏ sang vào thời điểm Tụ Hồi viết cỏ nhận xột này – Tỏc giả chỳ thớch). Tại sao thế ? Tất phải cú lý do. Hĩy tỡm ra lý do ấy đi. Này ta hĩy lắng tau nghe xem ở một ngừ phố nhỏ thỡ những tiếng động của đờm mựa hố khi thành phố đĩn vĩn người là những tiếng động gỡ ? Khỏc thế nào với những phố lớn cũng vào giờ ấy ? Chi xe mớa trước cửa nhà tụi cú thúi hay bốp chỏt nhưng thẳng tớnh. Những cõu núi thế nào là bốp chỏt, thế nào là thẳng tớnh ? … Cỏi chi A kia, khi cú chồng ở nhà thỡ cả ngày im lặng, khi anh ấy đi vắng thị vả lĩ núi cười, lại hay hỏt nữa, thế thỡ vợ chồng ở nhà ấy cú vấn đề gỡ ? Màu sắc, tiếng núi, giỏ cả, qua cảnh ban đờm ở buổi chợ đổi vai sau chợ Bắt Qua, thỉnh thoảng anh cú la cà tới anh cú chỳ ý gỡ khụng ? …”
Khi quan sỏt, hàng loạt cỏc chi tiết, ấn tượng được người quan sỏt thu nhận. Nhưng
khụng phải tồn bộ cỏc tài liệu được đưa vào bài. Cũn phải chọn lọc. “ Một bài MT tốt
nhất khụng phải là MT với nhiều sự vật nhất mà phải MT dẫn đến cảm giỏc mĩnh liệt nhất, khụng phải là vấn đề đưa vào nhiều chi tiết nhất mà là diễn đạt cỏc chi tiết cú gúc cạnh, sinh động. Cường độ cảm xỳc ( Gõy được cho người đọc) nằm trong chất lượng và trong sự chọn lọc điều mỡnh muốn núi ra. Vỡ vậy, ta phải chọn cỏc nột cú tớnh chất tạo
hỡnh, tạo thành hỡnh ảnh và khung cảnh. Cỏi chi tiết này thu được sự quan sỏt nhạy bộn, độc đỏo. Chỳng làm lộ ra những gỡ chõn thực nhưng ớt được chỳ ý, những gỡ ( Người đọc ) nhỡn rất rừ và rất cú ấn tượng”.
Cú thể nờu một vớ dụ quan sỏt vẻ im lặng của một cỏnh rừng, chắc chắn Phờ-lụ-be ghi được nhiều chi tiết. ễng chọn lọc và chỉ đưa vào tỏc phẩm một vài chi tiết sau :
“ Khi xe dừng lại, xung quanh im lặng hết người ta chỉ nghe thấy tiếng con ngực thở giữa hai càng xe và một tiếng chim kờu rất yếu ớt, lập đi lập lại”.
Khụng biết quan sỏt, khụng cú tài liệu thực đoạn trờn chỉ cú thể viết được một cõu
“ Khi xe dừng lại, xung quang im lặng hết.”. Như vậy đõu cũn là MT mà là tường thuật. quan sỏt thụng tin, chọn lọc khụng kỹ, cú thể phải MT nhiều chi tiết nữa nhưng khụng nổi lờn được sự im lặng. Trong đoạn MT trờn, Phờ-lụ-be chỉ núi đến hai chi tiết : tiếng thở của con ngựa và tiếng chim kờu rất yếu ớt mà tả được sự im lặng của cỏnh rừng để gợi ra sự im lặng đú kộo dài, ụng lại thờm chi tiết : Tiếng chim kờu rất yếu ớt nhưng lập đi lập lại. Trong đoạn này để tả sự im lặng, nhà văn lại dựng đến tiếng động. Văn học phương Đụng
gọi đú là thủ phỏp “ Vẽ mõy nẩy trăng”. Ở một đoạn khỏc, cũng Phờ-lụ-be tả sự im lặng.
Lại viết :
“ Sự im lặng chỉ bị ngắt đứt quĩng bởi tiếng một con bũ đang gặm cỏ khuất ở một chỗ nào đú khụng ai nhỡn thấy”.
Vẫn là thủ phỏp trờn, ở đoạn MT này nhà văn lại tả tiếng bào gặm cỏ để làm nổi lờn sự im lặng.
Cú tài liệu núi đến hai cỏch chọn lọc tài liệu đưa vào bài thành hai loại MT : “ Một
loại tả cụ đọng sự vật, loại này thớch núi ớt, nú chọn cỏc chi tiết ( gay ấn tượng) mạnh mẽ hơn cả, theo kiểu Ho-me. Một loại tớch luỹ, tập hợp, nhõn lờn, phỏt triển lờn, đỏnh đồng cỏc chi tiết lờn ( khi cả), đú là thủ phỏp của cỏc nhà văn trữ tỡnh giàu tưởng tượng như Vich-to Huy- go, Tờ-ụ-phin Gụ-chi-ờ, Bac-bay-đơ An-ve-ri-li, ấ-min-đụ-la”.
Hĩy đọc đoạn Tuốc-ghe-nhộp MT một người ngồi im bất động để cõu cỏ : “ ễng ta
ngồi, bất động giữa mặt đốt trống trơn, vụ cựng bất động, đến nổi khi tụi đi tới gần thỡ một con chim nhỏ từ bựn khụ bay lờn, con chim ở cỏch ụng ta hai bước, nú bay qua đầm nước bằng những ỗ cỏnh nhỏ, vừa bay vừa hút”.
Và đoạn MT cảm giỏc về nước lạnh của Giuyn Va-let : “ Sụng đầy cỏ chộp. Một
Hai đoạn MT trờn viết theo lối cụ đọng. Cũn đõy là một đoạn MT tõm trạng hoảng
sợ của một người đi đờm viết theo lối “ đỏnh đồng chi tiết” của Vớch –to Huy-gụ :
“ Anh hớt thở từng luồng giú, từng khoảng khụng đen tối. Anh thấy sợ và muốn nhỡn ra phớa sau. Những hốc đờm, những đồ vật trở nờn bơ phờ, những hỡnh búng trở nờn lặng lẽ tan biến khi anh bước tới, những dỏng điệu rũ rượi lờ mờ, những bụi bờ giận dữ, những đầm vũng nhờ nhờ, hỡnh ảnh ảm đạm phản chiếu trong cảnh tang ma, cảnh vắng lặng mờnh mụng của hầm mộ, những sinh linh bớ ẩn, những cành lỏ huyền bớ nghiờng mỡnh, những than cõy dễ sợ, những bụi cỏ rung mỡnh mĩi khụng thụi. Trước tất cả những cỏi ấy, anh khụng cú gỡ che chở, gan lỡ mấy cũng khụng trỏnh khỏi giật mỡnh, cũng thấy mỡnh sắp hoảng loạn. Anh cảm thấy cú cỏi gỡ gớm ghiếc như thể linh hồn anh nhập vào búng tối”.
( Những người khốn khổ)
Về PP quan sỏt, cú những điểm cần phải chỳ ý :
Thứ nhất, về con người bao giờ cũng nhỡn cảnh vật theo quan niệm thẩm mỹ, đạo đức của mỡnh, theo cảm xỳc, tõm trạng của mỡnh … Cựng quan sỏt một con người, một cảnh vật, một hoạt động … cú người thấy đẹp, cú kẻ thấy xấu, người kia thớch thỳ, người thấy thản nhiờn. Một người lớn chỳ ý đến đặc điểm này nhưng một em bộ lại mờ cỏc đặc
điểm khỏc Người lớn cú thể chẳng để ý tới một con dế, một con bọ ngựa, một con ve sầu…
nhưng cỏc em nhỏ lại say sưa nhỡn, chơi với nú).
Đõy là cảnh bầu trời hửng nắng qua cỏch nhỡn của một chiến sĩ bị thương cũn nằm
kẹt lại giữa vũng võy của đich : “Bố tỉnh dậy. Đõy là lần chợt tỉnh thứ bao nhiờu sau khi bị
ngất lại trong bụi cõy này, chớnh anh cũng khụng nhớ nữa. Vừa mở mắt anh đĩ vội nhắm mắt lại. Một tia nắng xuyờn qua bụi cõy, rọi trỳng mắt anh. Nắng rồi… Chiếc ỏo chồng đục trắng mà bầu trời khoỏc dầm dề cả thỏng nay đĩ cuốn phăng đi. Những vạt xanh chợt hộ trờn bầu trời loang đi rất nhanh phỳt chốc choỏn ngợp hết cả. Nổi lờn trờn nền trời xanh thẳm đú là những cụm mõy ngồn ngộn một sắc bụng trắng trụi băng băng”. (Trần Mạnh Hưởng)
Thứ hai, phải quan sỏt nhiều lần, tỉ mỉ và mài sắc cỏc giỏc quan. Gụ-gụn, một nhà
văn MT thiờn nhiờn cú tài, đĩ tõm sự : “Tụi cần quan sỏt xĩ hội một cỏch thực sự và đến
nơi đến chốn chứ khụng phải liếc nhỡn nú trong khi khiờu vũ hay đi dạo”.
Ngay đối với những người, những vật quen thuộc, chỳng ta cũng cần cú tỏc phong quan sỏt tỉ mỉ như trờn. Mặt khỏc lại phải biết vận dụng thành thạo và linh hoạt cỏc giỏc quan. Cựng quan sỏt bằng mắt nhưng ta phải biết xem xột nhiều khớa cạnh của sự vật. Đoạn
tả Mựa xũn đến của Nguyễn Đỡnh Thi ghi lại những quan sỏt của nhà văn về màu sắc của
cõy cỏ. Ngay liền đú tả tiếp chim chúc ụng lại chỳ ý quan sỏt cỏc hoạt động của chỳng : “
Mựa xũn đĩ đến. Những buổi chiều nắng ấm, từng đàn chim ộn từ dĩy nỳi biếc, từ đằng xa bay tới, lượn vũng trờn những bến đũ, đuổi nhau xập xố chung quanh những mỏi nhà toả khúi. Những ngày mưa phựn, người ta thấy trờn những bĩi soi dài nổi lờn đõy đú giữa sụng, những con dang, con sếu cao gần bằng người, khụng biết từ đõu về, theo nhau lững thững bước thấp thoỏng trong bụi mưa thắng xoỏ. Cú những buổi cả một quĩng sụng phớa gần chõn nỳi bỗng rợp đi và hàng nghỡn đụi cỏnh của những đàn sõm cầm tối tấp sà xuống, chẳng khỏc nào từng đỏm mõy bỗng rụng xuống tan biến trong cỏc đầm, bĩi, rậm rạp lau sậy”.
Thứ ba, vi trớ người quan sỏt, thời tiết quan sỏt ảnh hưởng khỏ rừ đến kết quả quan sỏt. Chỉ đứng ở trờn cao mới quan sỏt được ỏnh nắng hắt lờn từ dũng sụng Lam như Hồi
Thanh và Thanh Tinh : “ Hụm nay chỳng tụi đứng trờn nỳi Chung nhỡn sang bờn trỏi là
dũng sụng Lam uốn khỳc theo nỳi Thiờn Nhẫn. Mặt sụng hắt ỏnh nắng chiếu thành một đường quanh co trắng xoỏ”.
Cũn ngồi trờn ụ tụ chạy với tốc độ một trăm hai mươi cõy số một giờ, Thộp Mới
chỉ cú thể nhỡn cỏnh đồng mớa Cu Ba loang loỏng bờn ngồi thành một màu xanh rỡ, san
sỏt như thành.
Lưu ý :
- Khi HS quan sỏt, phải để vật thật trước mặt.
- HS quan sỏt nhiều lần, quan sỏt tỉ mỉ nhiều gúc độ, nhiều khớa cạnh.
- Khi quan sỏt HS phải tỡm ra những nột chớnh (nột trọng tõm) của đồ vật, sẵn sàng
bỏ đi những nột thừa làm cho bài văn lạc xa ý chớnh.
- HS khỏ giỏi cần phải tỡm ra được nột tiờu biểu, đặc sắc của đồ vật. Phải bộc lộ được cảm xỳc hứng thỳ say mờ của mỡnh trước đối tượng quan sỏt.
- HS phải tỡm ra được những từ ngữ chớnh xỏc, những cõu văn gĩy gọn để ghi lại những điều đĩ quan sỏt được.
2.4.1.2. Hồi ức liờn tưởng
Làm văn MT khụng phải lỳc nào cũng cú đối tượng trước mắt để rồi thực hiện cỏch
thức bỳt chỡ cầm tay, ghi chộp lại hiện trường. Ngay đối với HS tiểu học cũng thế. Tả cỏi
cặp của em, cú thể quan sỏt cỏi cặp ngay tại lớp và tả. Như tả cõy bàng mựa thu đang thay lỏ, tả con trõu, con lợn, tả cảnh nhà ga lỳc tàu đến hay đi…. Thỡ khụng thể đưa những thứ
đú đến lớp. Lỳc đấy phải sử dụng hồi ức liờn tưởng. Phải huy động những hiểu biết, cỏc nhận xột, cỏc cảm xỳc… đĩ cú trong quỏ khứ về đối tượng MT để làm bài. Ở cỏc nhà văn,
khi MT những cảnh khụng cú trờn trỏi đất (cảnh địa ngục, thiờn đàng, cuộc sống trờn cỏc
hành tinh xa xụi…) những cảnh bản thõn họ khụng thể trải nghiệm được ( cảm giỏc của người sắp chết, của người gặp tai nạn bất ngờ….) họ dựng PP hồi ức liờn tưởng để nhào nặn những tài liệu đĩ cú, tạo thành chất liệu MT.
Hồi ức là cỏch nhỡn giỏn tiếp sự vật, là phục hồi sự nhỡn trực tiếp bằng cỏch gợi
nhớ, là cỏch “nhỡn thầm” . Bài MT sẽ tốt nếu hỡnh ảnh sự vật được gợi lờn trong tõm trớ
cỏc em đĩ hồn thành, nghĩa là sau khi cỏc em đĩ hỡnh dung đầy đủ sự vật. Lỳc ấy dự dựng hồi ức, cỏc em vẫn cú thể cú đầy đủ cỏc tư liệu chớnh xỏc về sự vật cần MT. Nhưng chi
tiết ghi nhận được tại chỗ sẽ trở lại với cỏc em, rừ nột và gõy ấn tượng. Trong Đất nước
đứng lờn, Nguyờn Ngọc MT cảm giỏc của người đúi muối rất đạt. Ngồi ngồi ở trại viết văn, viết những dũng này, bản thõn Nguyờn Ngọc đõu cú đúi muối, nhưng ụng đĩ dựng hồi ức để nhớ lại cảm giỏc, ấn tượng lỳc đú và viết :
“ Nỳp ngồi trờn hũn đỏ, ba bốn lần muốn đứng dậy mà hai cỏi chõn khụng chịu đứng dậy. Hai con mắt ngú nắng lõu, nhỡn cỏi chi cũng vàng rồi thỡ mờ, khụng thấy gỡ nữa, muốn tộ nhào xuống. Nỳp cố sức mở mắt ra. Nhưng tưởng là Nỳp mở được rồi, kỡ thật vẫn chưa