9. Cấu trỳc
2.2.3. Biện phỏp tớch lũy tư liệu khi quan sỏt
Muốn MT hay thỡ phải tập quan sỏt và phải cú cụng quan sỏt. Cụng việc này, mỗi người cú thể làm một cỏch khỏc nhau. Cú người chỉ im lặng quan sỏt rồi ghi nhớ trong đầu. Cú người thỡ ghi chộp rất tỉ mỉ cụng phu. Đối với HS tiểu học, việc chỉ ghi nhớ đơn thuần thỡ rất khú cú thể làm được bài văn MT về kĩ năng tư duy của cỏc em cũn nhiều hạn chế. Do vậy, ghi chộp đỳng cỏch cũng là một yếu tố giỳp cỏc em làm tốt bài văn MT.
GV hướng dẫn HS quan sỏt thỡ ghi chộp những gỡ quan sỏt được là một cụng đoạn khụng kộm phần quan trọng. Kĩ năng ghi chộp tốt sẽ hỗ trợ ngược lại cho việc phỏt triển hồn thiện kĩ năng quan sỏt. Những gỡ ghi chộp được chớnh là điểm tựa để viết lại bài văn.
HS quan sỏt đến đõu ghi chộp đến đấy. Sau đú, cỏc em liờn kết chỳng lại thành một dàn ý chi tiết rồi viết bài. Trong quỏ trỡnh quan sỏt, bất chợt, nảy ra ý hay (từ ngữ, cõu văn dựng để MT, cỏch so sỏnh, liờn tưởng ... ) HS cũng cần ghi vỡ những ý này HS rất hay dễ quờn lồng vào nếu khụng được ghi lại cẩn thận. Chẳng hạn GV hướng dẫn HS quan sỏt
chiếc cặp: Về cỏch quan sỏt, cỏc em đặt cặp trước mặt, cầm lờn, xoay qua xoay lại để nhỡn bao quỏt; dựng mắt và tay để xem mặt cặp, tay cầm, khúa cặp, nắp cặp, cỏc ngăn, .... Về việc tớch lũy tư liệu khi quan sỏt, cỏc em cú thể ghi như sau:
+ Hỡnh chữ nhật, dày, cứng, bằng da, chưa bị trầy xước vỡ cũn mới. + Dài hai gang tay, rộng một gang rưỡi, dày nửa gang, màu đen.
+ Quai cầm dày, cứng, hai khúa chốt mạ vàng cài kờu tanh tỏch, cú ba ngăn, ngăn đầu được tỏch đụi, hai ngăn sau cao, cú mựi thơm của da thuộc, một mặt búng, một mặt nhỏm,...
Sau khi ghi chộp cỏc ý, cỏc em tiến hành sắp xếp cỏc ý theo thứ tự thớch hợp để chuẩn bị cho việc diễn đạt bằng lời núi hay cõu viết. Ta gọi đấy là cụng việc lập dàn ý. Như vậy, tỏc dụng chớnh của việc tớch lũy tư liờu khi quan sỏt là tạo cơ sở cho bước lập dàn ý.
GV khi dạy TLV MT nờn yờu cầu mỗi HS tạo cho mỡnh cuốn sổ tay ghi chộp những gỡ quan sỏt được xung quanh để làm tư liệu học văn MT. Đối với HS tiểu học, cuộc sống
cú muụn màu, muụn vẻ nếu biết chăm chỉ thu lượm, ghi chộp và tớch lũy được vốn sống thỡ quỏ trỡnh quan sỏt của cỏc em thực tế hơn và sỏng tạo hơn.
Mỗi lần mở sổ tay, trụng thấy những gỡ đĩ ghi lại thỡ sức nhớ càng được nõng lờn, sắc nột hơn. Cỏc chi tiết này sẽ chắp cỏnh cho ngũi bỳt của HS phỏt huy khả năng sỏng tạo. Đối với HS tiểu học, chỳng ta nờn hướng dẫn cho cỏc em ghi chộp lại những cõu văn hay, những từ ngữ đẹp ... thu nhận được từ những từ sỏch bỏo, từ lời ăn tiếng núi hàng ngày của những người xung quanh ... Đặc biệt, cỏc bài tập đọc thuộc thể loại văn MT trong chương
trỡnh là “một kho” chứa đựng những từ ngữ hay, những hỡnh ảnh đẹp, những trỡnh tự MT
đặc biệt,.... Việc GV hướng dẫn HS cỏch ghi chộp cỏc chi tiết này lại nhằm làm tư liệu để phục vụ cho quỏ trỡnh học tập nội dung TLV MT là điều cực kỡ cần thiết.
Quan sỏt và ghi chộp đi liền với lối sống của người viết. Quan sỏt khụng phải chỉ đứng ngắm rồi ghi lại mà phải hũa mỡnh vào hồn cảnh để thấy ra những cỏi cần ghi chộp, cần nhớ và cần mở rộng những điều đĩ biết.
Tuy nhiờn khụng phải cỏi gỡ xảy ra đều ghi lại tất cả. GV hướng dẫn HS biết gạn lọc lại những chi tiết cần thiết để ghi vào sổ tay. Nhiều lỳc cũng chẳng cần ghi mà phải làm thế nào để đầu úc tập dần khả năng ghi nhớ một cỏch cú hệ thống, tỡm ra được những cỏi khỏc lạ, bản chất của đối tượng cú như vậy kĩ năng quan sỏt của cỏc em mới đi sõu vào chi tiết và kĩ lưỡng. Ghi chộp cú tỏc dụng làm giàu thờm trớ nhớ.
Việc ghi chộp khi quan sỏt đối tượng trong làm văn MT đũi hỏi một mức độ khỏi quỏt cao hơn nhiều so với việc ghi chộp thường ngày để làm giàu vốn sống, việc ghi chộp trong làm văn MT cũng cú trỡnh tự như quan sỏt và cần cẩn thận, chớnh xỏc hơn. Ghi chộp ở nhiều phương diện của đối tượng và cỏc từ ngữ để ghi chộp phải được chọn lọc, trau chuốt hơn.
Khi HS lờn lớp 5, GV tập dần cho HS hạn chế mở những gỡ ghi chộp khi quan sỏt ra để viết bài. Bởi vỡ như vậy úc sỏng tạo của cỏc em sẽ bị hạn chế, dễ ỷ lại vào những thớch thỳ theo mỡnh lỳc ghi. HS cần tự viết lại dàn ý MT bằng chớnh những chi tiết đĩ để lại ấn tượng, cảm xỳc mạnh mẽ cho bản thõn mỡnh mà khụng cần dựa vào sổ tay. Việc này do sức suy nghĩ của cỏc em quyết định. Sau đú cỏc em sẽ lấy những gỡ đĩ ghi chộp được ra để bổ sung hoặc sửa chữa những thiếu sút trong bài dàn ý hoặc bài làm. Biện phỏp này cú tỏc dụng rất lớn trong việc rốn trớ nhớ khi quan sỏt và nuụi dưỡng úc sỏng tạo của HS khi làm bài văn MT.