1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ 3 4 tuổi chậm ngôn ngữ

111 1,9K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 678 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa giáo dục -*** - Nguyễn thị đào số biện pháp phát triển khả giao tiếp cho trẻ tuổi chậm ngôn ngữ Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: giáo dục học mầm non Vinh 2012 Trờng đại học vinh Khoa giáo dục -*** - mét sè biÖn pháp phát triển khả giao tiếp cho trẻ tuổi chậm ngôn ngữ Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: giáo dục học mầm non Giáo viên hớng dẫn: ThS Nguyễn thị quỳnh anh Sinh viên thực : nguyễn thị đào Lớp : 49A2 MÇm non MSSV : 0859022119 Vinh – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Một số biện pháp phát triển khả giao tiếp cho trẻ – tuổi chậm ngơn ngữ”, ngồi nỗ lực thân tơi nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy, cô giáo Khoa Giáo dục, Ban giám hiệu, giáo viên phụ huynh trẻ trường Mầm Non thực hành Đại học Vinh, trường Mầm Non Hưng Dũng, trường Mầm Non Bình Minh , động viên người thân bạn bè Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo hướng dẫn – Thạc sỹ Nguyễn Thị Quỳnh Anh, người trực tiếp dìu dắt, hướng dẫn tơi hồn thành tốt đề tài Đây lần thực công việc nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp thầy giáo, bạn bè để khóa luận hồn thiện có tính khả thi Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Đào MỤC LỤC Trang Khoá luận tốt nghiệp đại học Vinh – 2012 Kho¸ luËn tèt nghiệp đại học Vinh – 2012 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như biết, giao tiếp có vai trò quan trọng đời sống phát triển người nói chung trẻ em nói riêng Giao tiếp điều kiện để người lĩnh hội tri thức, bồi bổ tâm hồn, thiết lập cho mối quan hệ với giới xung quanh Nó tiền đề cần thiết cho hình thành phát triển tâm lí, nhân cách trẻ sau Bản chất người tổng hồ mối quan hệ xã hội Chính vậy, khơng có giao tiếp người khơng thể tham gia vào xã hội, trở thành người Khi sinh phần lớn trẻ em dường sẵn sàng hoà nhập với xã hội phát triển khả giao tiếp Từ ngày sống chúng vui thích đặc biệt với biến động khn mặt tiến lại gần Trẻ dường nhận người quan trọng, tìm an ủi để chia sẻ khoảnh khắc vui sướng Nhưng trẻ bị chậm ngơn ngữ nào? Chúng cho dù có muốn thể khó diễn đạt hết điều mong muốn, khả hồ nhập khơng cao, không hiểu nội dung truyền tải để có phản ứng hợp lí Điều dẫn đến tâm lí tiêu cực tức giận căng thẳng Chậm ngôn ngữ giao tiếp với người khác làm cho trẻ có vấn đề hành vi giao tiếp xã hội Nó làm suy giảm trí tuệ, ảnh hưởng tới cơng việc học hành trẻ sau Khiếm khuyết ngôn ngữ vấn đề đáng lo ngại Trẻ gặp khó khăn vấn đề tiếp nhận diễn đạt ngôn ngữ, việc hiểu ngôn ngữ qua ánh mắt, nét mặt, cử thể Chính vậy, việc phát triển ngôn ngữ khả giao tiếp cho trẻ chậm ngôn ngữ vấn đề quan trọng đáng quan tâm Việc can thiệp sớm hướng có khả thành cơng cao, giúp trẻ sớm hoà nhập với bạn bè trang lứa Trẻ em chủ nhân tương lai, đất nước Vì thế, phải quan tâm trẻ có sống trọn vẹn, có ý nghĩa, để trẻ phát triển nhân cách cách toàn diện có tảng cho thành công sau Trong điều kiện phát triển xã hôi nay, trẻ em quan tâm nhiều với loại hình giáo dục Ngành giáo dục nói chung giáo dục Mầm Non nói riêng có nhiều đổi nội dung phương pháp, tạo điều kiện cho trẻ em phát triển tốt Đặc biệt trẻ chậm ngơn ngữ gia đình, nhà trường tồn xã hội đặc biệt quan tâm Nhưng nói khơng có nghĩa tất trẻ em chậm ngôn ngữ can thiệp sớm phát triển hướng Mặc dù trọng, quan tâm phương pháp giáo dục hạn chế phía gia đình trường Mầm Non Việc vận dụng biện pháp chưa linh hoạt nên khả ngôn ngữ giao tiếp trẻ chậm ngơn ngữ cịn hạn chế Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển khả giao tiếp cho trẻ – tuổi chậm ngơn ngữ” Mục đích nghiên cứu - Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển khả giao tiếp cho trẻ – tuổi chậm ngơn ngữ, từ góp phần nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Phát triển khả giao tiếp cho trẻ chậm ngôn ngữ – tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phát triển khả giao tiếp cho trẻ chậm ngôn ngữ – tuổi Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu khả giao tiếp số trẻ chậm ngôn ngữ – tuổi gia đình trường Mầm non thực hành Đại học Vinh, trường Mầm non Bình Minh, trường Mầm non Hưng Dũng địa bàn thành phố Vinh Giả thuyết khoa học Nếu đưa biện pháp có tính khoa học, khả thi sử dụng biện pháp cách linh hoạt, phù hợp khả giao tiếp trẻ chậm ngôn ngữ – tuổi phát triển theo hướng tích cực Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài 6.2 Nghiên cứu thực trạng sử dụng biện pháp phát triển khả giao tiếp cho trẻ chậm ngôn ngữ – tuổi 6.3 Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển khả giao tiếp cho trẻ chậm ngôn ngữ – tuổi Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp phân tích - tổng hợp lý thuyết: Tìm hiểu, đọc phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Quan sát khả giao tiếp trẻ chậm ngôn ngữ – tuổi trình sử dụng biện pháp nhằm phát triển khả giao tiếp cho trẻ chậm ngôn ngữ – tuổi - Phương pháp đàm thoại: Đàm thoại, trao đổi với phụ huynh giáo viên vấn đề phát triển khả giao tiếp cho trẻ chậm ngôn ngữ – tuổi - Phương pháp điều tra: Điều tra giáo viên, phụ huynh vấn đề phát triển khả giao tiếp cho trẻ chậm ngôn ngữ – tuổi 7.3 Phương pháp thống kê toán học: Thống kê xử lý số liệu thu thập Đóng góp đề tài Xác định số biện pháp nhằm phát triển khả giao tiếp cho trẻ chậm ngôn ngữ – tuổi Cấu trúc luận văn - Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng sử dụng biện pháp phát triển khả giao tiếp trẻ – tuổi chậm ngôn ngữ Chương 3: Một số biện pháp nhằm phát triển khả giao tiếp cho trẻ chậm ngôn ngữ – tuổi 10 Trong trường hợp tạo hội giao tiếp cho trẻ này, trẻ chưa nói giao tiếp cử cầm tay mẹ Vì vậy, cha mẹ cần củng cố cố gắng giao tiếp trẻ cách giúp trẻ sau trẻ yêu cầu Như vậy, thấy, nhà hay trường Mầm Non, việc khuyến khích trẻ nói phải lồng ghép hoạt động, trị chơi khơng nên tạo nghiêm trọng không nên đặt nhiều yêu cầu lúc trẻ Đối với việc phát triển ngôn ngữ khả giao tiếp cho trẻ, đặc biệt trẻ chậm ngôn ngữ mơi trường quan trọng Vì thế, bậc cha mẹ giáo viên cần tạo môi trường để trẻ có hội phát triển ngơn ngữ bình thường đáp ứng yêu cầu giao tiếp người phát triển bình thường môi trường học tập sống sinh hoạt hàng ngày cho tương lai 3.2.3.8 Hỗ trợ từ phía gia đình mà trực tiếp người thân trẻ Mục đích biện pháp: Để phát triển khả giao tiếp cho trẻ – tuổi chậm ngơn ngữ cần có phối hợp chặt chẽ biện pháp giáo dục nhà trường gia đình Tất hỗ trợ khơng có tác dụng khơng có hợp tác tích cực từ phía gia đình, đặc biệt cha mẹ trẻ chậm ngơn ngữ Bởi gia đình người có trách nhiệm theo suốt đời phát triển trẻ Nội dung biện pháp: Gia đình mơi trường ảnh hưởng trực tiếp đến q trình phát triển trẻ Trong đó, thành viên gia đình có trách nhiệm đến việc phát triển khả giao tiếp cho trẻ Các thành viên gia đình tạo cho trẻ bầu khơng khí tâm lí ấm áp, yêu thương gần gũi, âu yếm vỗ về, từ trẻ có cảm giác an tồn sống mơi trường dễ dàng bộc lộ điều muốn nói Mặt khác, thành viên gia đình cần nhận thấy tầm quan trọng việc tạo cho trẻ môi 97 trường giao tiếp tập thể lành mạnh để từ giúp trẻ thiết lập mối quan hệ xã hội cộng đồng, giúp trẻ có hội tương tác với thành viên xã hội Như vậy, thấy, để chương trình can thiệp, hỗ trợ trẻ chậm ngơn ngữ phục hồi chức ngơn ngữ cha mẹ trẻ chậm ngôn ngữ cần phải thường xuyên phối hợp với nhà trường, giáo viên đứng lớp chuyên gia hỗ trợ lập kế hoạch can thiệp trẻ chậm ngơn ngữ Cụ thể: - Tìm hiểu vấn đề chậm ngơn ngữ trẻ nói chung trẻ – tuổi nói riêng - Lập kế hoạch hỗ trợ trẻ chậm ngôn ngữ vào khoảng thời gian ngày phù hợp hợp lí trẻ chậm ngơn ngữ thành viên? - Các thành viên gia đình thường hỗ trợ trẻ? Cách thực biện pháp: Cha mẹ gia đình trẻ chậm ngôn ngữ tham gia vào hệ thống hỗ trợ với vai trò vừa khách thể vừa chủ thể Cha mẹ trẻ nhận hỗ trợ từ chuyên gia, giáo viên, nhà trường Đồng thời, họ người có vai trị quan trọng tác động tới phát triển trẻ Như vậy, tùy vào mức độ nặng nhẹ trẻ để giáo viên đưa biện pháp, tập phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ , giúp trẻ sớm phục hồi phát triển cách bình thường Tuy nhiên, khơng phải việc dễ làm, mà để công tác giáo dục trẻ chậm ngôn ngữ có hiệu cần có phối hợp với gia đình, cộng đồng sở y tế Tóm lại, việc phát triển ngơn ngữ khả giao tiếp cho trẻ chậm ngôn ngữ trách nhiệm riêng mà trách nhiệm tồn xã hội, gia đình nhà trường Chính vậy, cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung, trẻ chậm ngơn ngữ nói riêng cần có phối hợp thống gia đình, nhà trường tồn xã hội để cơng tác giáo dục trẻ chậm ngôn ngữ đem lại hiệu cao 98 Như thấy, để xây dựng biện pháp nhằm giúp trẻ chậm ngôn ngữ phục hồi chức ngôn ngữ phát triển khả giao tiếp khơng phải việc đơn giản, việc áp dụng biện pháp cách khoa học phù hợp lại khó Điều địi hỏi người chúng ta, người làm cha làm mẹ có chậm ngơn ngữ, giáo viên Mầm Non lớp có trẻ chậm ngơn ngữ học hịa nhập cần có quan tâm định trẻ q trình chăm sóc – giáo dục trẻ, tìm hiểu nguyên nhân hậu chậm ngơn ngữ Gia đình nơi văn hóa, sở hình thành phát triển tồn diện cho trẻ, nhà trường mơi trường xã hội hóa đầu tiên, dạy cho trẻ điều mà khơng phải thành viên gia đình có Chính vậy, để trẻ phát triển cách tồn diện cần có phối hợp thống nhất, chặt chẽ, nhịp nhàng hai bên trình chăm sóc – giáo dục trẻ Nhất trẻ chậm ngôn ngữ, việc xây dựng mối quan hệ thống gia đình nhà trường cơng tác phát triển khả giao tiếp cho trẻ thiết lập cho trẻ mối quan hệ xung quanh đem lại hiệu cao Nhà trường cần tìm hiểu vấn đề chậm ngơn ngữ trẻ nhỏ, lớp có trẻ chậm ngơn ngữ học hịa nhập cần có giáo viên hiểu vấn đề giáo dục đặc biệt để giúp trẻ phục hồi phát triển trẻ bình thường trang lứa Phối hợp với phụ huynh thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày thơng qua đón – trả trẻ, sổ liên lạc, thông qua buổi họp phụ huynh Mở hội thảo dành cho phụ huynh có chậm ngôn ngữ trường để thường xuyên trao đổi với phụ huynh thông tin trẻ đưa nhiệm vụ phát triển khả giao tiếp cho trẻ để phụ huynh hiểu làm Về phía nhà trường gia đình thống đưa biện pháp giáo dục trẻ chậm ngơn ngữ Gia đình có nhiệm vụ phối hợp với nhà trường để tạo điều kiện thuận lợi trình 99 giáo dục trẻ Đồng thời, thực có khoa học biện pháp phát triển khả giao tiếp cho trẻ với nhà trường 3.3 Thử nghiệm số biện pháp phát triển khả giao tiếp cho trẻ – tuổi chậm ngôn ngữ 3.3.1 Giới thiệu trình thử nghiệm 3.3.1.1 Đối tượng thử nghiệm: Bé Đặng Trịnh Minh Khôi Bé Đặng Trịnh Minh Khôi bé trai, sinh ngày 01/ 01/ 2009, Ngõ 1, Nguyễn Xí, Trung Đơ, bố Đặng Đinh Hà làm nghề Lái Tầu, mẹ Nguyễn Thị Oanh làm nghề Kế Toán, học lớp 3C, trường Mầm Non thực hành Đại học Vinh, giáo viên chủ nhiệm Cô Võ Thị Duyên 3.3.1.2 Nội dung thử nghiệm Trước thử nghiệm: Khả nghe hiểu lời nói cháu Đặng Trịnh Minh Khơi: Rất thích nói lại khơng hiểu lời nói người khác nên khơng thể tự nói Nói chậm, chưa tự nói câu khoảng từ, diễn đạt ý không rõ ràng muốn nói cho người khác hiểu Nhưng giáo hay người lớn nói một, hai câu đề nghị cháu không hiểu nên không thực đúng, “Con lấy ghế ngồi vào bàn ăn” Khi cô nói cháu đứng im khơng có biểu Cháu hay tay dùng kí hiệu Chẳng hạn cháu muốn uống nước cháu lại chỗ cô giáo tay phía bình nước để địi uống nước Cháu thường hay ngồi chỗ chơi bạn bè Kể cô dạy cháu quay người khơng thể muốn nghe Với biểu làm cản trở tới việc học vui chơi cháu trường nhà, hạn chế khả giao tiếp cháu với người xung quanh 100 Biện pháp thử nghiệm: Để phát triển khả giao tiếp cho cháu Đặng Trịnh Minh Khôi, giáo viên đứng lớp tiến hành sử dụng số biện pháp sau: Biện pháp thường xuyên đàm thoại, trò chuyện trẻ, tổ chức trò chơi cho trẻ, kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe tạo bầu khơng khí tâm lí thoải mái cho trẻ Sử dụng biện pháp trên, thường xuyên tranh thủ lúc nơi để trò chuyện trẻ, sở điều trẻ thích, trị chuyện chúng tơi tỏ vui vẻ, thân thiện để khơng làm cháu có cảm giác sợ hãi Ngoài tiết học lớp, tranh thủ đọc thơ cho cháu nghe với thơ đơn giản dễ, sử dụng thủ thuật để lôi cháu tham gia hoạt động Ngồi ra, chúng tơi khơng bỏ qua biện pháp sử dụng trị chơi cháu, trò chơi hoạt động chủ đạo trẻ Mầm Non, trẻ độ tuổi Mẫu Giáo Chúng tơi cháu chơi trị chơi có đồng dao có vần “Kéo cưa lừa xẻ”, “Lộn cầu vồng”, “Rồng rắn lên mây” để tập cho cháu đọc theo đồng dao 3.3.1.3 Thời gian thử nghiệm Chúng tiến hành thử nghiệm số biện pháp cháu Đặng Trịnh Minh Khôi thời gian tháng lớp 3C, trường Mầm non thực hành Đại học Vinh 3.3.1.4 Kết thử nghiệm - Đánh giá kết sau thử nghiệm số biện pháp cháu Đặng Trịnh Minh Khôi: Sau tháng thử nghiệm số biện pháp nhằm phát triển khả giao tiếp cháu Đặng Trịnh Minh Khôi, tiến hành đánh giá lại q trình thực biện pháp Chúng tơi có số nhận xét sau: Cháu hiểu lời nói đơn giản người khác bắt đầu thực theo yêu cầu người lớn Cháu nói số câu đơn 101 giản “Chúng cháu mời cô ăn cơm” bữa ăn hay “Cháu chào cô ạ!” đến lớp đứng dậy trả lời câu hỏi mà cô hỏi tiết học Đặc biệt, muốn điều cháu sử dụng kí hiệu để hiệu cho cô giáo người lớn khác Mặc dù số câu khó diễn đạt cháu cảm thấy khó khăn đơi cịn kí hiệu Trẻ bắt đầu thích chơi với bạn bè người xung quanh, cịn ngồi chỗ, chạy nhảy với bạn Tuy nhiên, đôi lúc cháu ngồi chơi mà khơng ý đến bạn Trong học cháu có chý ý đến cô hơn, thường xuyên Quán sát tiết học giáo viên đứng lớp, chúng tơi thấy cháu nhìn giống muốn thể Hoạt động ngày khả giao tiếp trẻ ngày sau kết thúc thử nghiệm: Buổi sáng đến lớp cháu vui vẻ biết chào cô cô phải nhắc Khi bạn chơi có lúc cháu lại gần chơi chơi bạn Vào bữa ăn, cháu tỏ thích nói cháu biết mời bạn ăn, biết xin cơm ăn hết Sau ngủ dậy, cháu thường chậm bạn khác Khi ăn xong khoảng thời gian cháu tươi tỉnh trở lại Buổi chiều bố mẹ đến đón giáo bố mẹ nhắc cháu vịng tay chào bố mẹ Cháu thích bố mẹ cho chơi ngồi sân trường sau Như vậy, kết qủa cho thấy sau tháng thử nghiệm cháu Đặng Trịnh Minh Khôi thấy biện pháp mang lại hiệu tích cực Tuy nhiên, q trình thực hiện, chúng tơi gặp khơng khó khăn hạn chế lực, khơng có nhiều thời gian để tiếp xúc với cháu Nhưng với kết trên, thấy trường hợp cháu Đặng Trịnh Minh Khơi việc áp dụng biện pháp có tính khả thi 3.3.2 Q trình thử nghiệm 102 3.3.2.1 Đối tượng thử nghiệm cháu Nguyễn Thanh Lam Cháu Nguyễn Thanh Lam cháu gái, bố mẹ người lao động tự do, cháu học lớp 3A, trường Mầm Non thực hành Đại học Vinh, cô giáo chủ nhiệm Mỹ Linh 3.3.2.2 Nội dung thử nghiệm Trước thử nghiệm: Mới đầu nhỏ, cháu nghe hiểu ý người khác, lớn, khả cháu dần, cháu không hiểu ý hỏi người lớn, gọi tên cháu biết gọi quay lại Một vấn đề nói cháu diễn đạt khơng rõ lời, người khác nghe khơng hiểu, có cháu tự nhiên nói tràng âm mà khơng hồn cảnh Cháu thích chơi bạn bè thích thú có điều lạ Cháu khơng sợ người lạ mà gọi cháu lại Biện pháp thử nghiệm: Để phát triển khả giao tiếp cho cháu Nguyễn Thanh Lam, tiến hành thử nghiệm số biện pháp sau: Đàm thoại, trò chuyện cháu, tổ chức đọc thơ, đóng kịch cho trẻ xem tham gia Khi thử nghiệm biện pháp, cố gắng làm cho cháu hiểu điều nói u cầu cách vừa nói vừa kí hiệu Khi cháu hiểu, yêu cầu cháu trả lời diễn đạt ý cách cho cháu nói từ sau tập nói ghép từ lại với nhau, cháu nói sai sửa sai cho cháu Chúng tơi cho cháu tham gia đóng nhân vật có lời đối thoại đơn giản, dễ hiểu Trước cho cháu tham gia đóng kịch bạn, chúng tơi tập cho cháu trước sử dụng lời nói hiểu bạn nói 3.3.2.3 Thời gian thử nghiệm Cũng cháu Minh Khôi, tiến hành thử nghiệm số biện pháp cháu Nguyễn Thanh Lam thời gian tháng lớp 3A, trường Mầm non thực hành Đại học Vinh 3.3.2.4 Kết thử nghiệm 103 - Đánh giá kết sau thử nghiệm số biện pháp cháu Nguyễn Thanh Lam: Sau tháng tiến hành thử nghiệm, thu số kết cháu Thanh Lam sau: Gần cháu hiểu người khác, người khác yêu cầu cháu nói số từ đơn giản Khi hỏi tên, cháu trả lời tên cô giáo lớp Khi diễn đạt cháu nói tương đối rõ lời, khơng cịn biểu nói tràng âm vô nghĩa, cháu vui vẻ tham gia hoạt động cô bạn Cháu thích chơi góc “Bế em” chơi bạn Khi chơi, cháu tự ru em ngủ, đơi nói chuyện búp bê gọi em búp bê, nói tắm cho em búp bê Khi chơi cháu hòa đồng bạn bè nói chuyện bạn bè khơng thường xun, cháu tự nói Đơi hỏi bạn lớp Hoạt động ngày cháu Thanh Lam: Buổi sáng đến lớp cháu khóc vịng tay chào giáo Giờ ăn cháu ăn cháu cười thể vui vẻ Khi điểm danh gọi đến tên, cháu biết giơ tay “Dạ!” Trong học cháu có ý cịn tượng quay ngang cười Giờ chơi ngồi trời cháu thể vui vẻ, chạy nhảy bạn Hoạt động góc, cháu chơi góc bế em chơi với bạn, trò chuyện với em bé Trước ăn trưa cô cho bạn rửa tay, lau mặt chuẩn bị ăn cơm cháu hiểu thực theoi yêu cầu Khi ăn, cháu biết mời cô bạn ăn cơm Giờ ngủ trưa, cháu ngủ ngoan tỉnh dậy vui vẻ Ăn chiều xong, cháu chơi bạn cháu tự vòng tay chào cô bố mẹ Sau tháng cháu Thanh Lam có thay đổi đáng kể mặt nghe, hiểu lời nói sử dụng lời nói giao tiếp 104 3.3.3 Đánh giá chung kết thử nghiệm biện pháp phát triển khả giao tiếp cho trẻ – tuổi chậm ngôn ngữ Cả trường hợp trẻ chậm ngôn ngữ lựa chọn để nghiên cứu tiến hành thử nghiệm tác động biện pháp điển hình dựa vào khả chậm ngôn ngữ trẻ Sau tháng tiến hành thử nghiệm số biện pháp trẻ trường Mầm Non thực hành Đại học Vinh, thu số kết theo chiều hướng tích cực Trẻ có khả giao tiếp người xung quanh mởi mức độ đơn giản, trẻ vui vẻ, hòa nhập bạn bè người lớn xung Cả trẻ thích nghi với biện pháp mà tiến hành thử nghiệm Tuy nhiên, hiệu trình nâng cao khả giao tiếp cho trẻ phụ thuộc vào việc áp dụng linh hoạt biện pháp Nếu người lớn (giáo viên) thống việc áp dụng biện pháp, sử dụng thường xuyên hiệu tăng đáng kể Mặt khác, việc sử dụng biện pháp cần có thống nhất, phối hợp từ phía phụ huynh có trẻ chậm ngơn ngữ phụ huynh có bình thường Kết luận chương Trên số biện pháp mà mạnh dạn đề xuất nhằm phát triển khả ngôn ngữ khả giao tiếp cho trẻ chậm ngôn ngữ – tuổi sở nghiên cứu thực trạng khả giao tiếp trẻ chậm ngôn ngữ trường Mầm Non địa bàn thành phố Vinh Hiện tượng chậm ngôn ngữ trẻ nhiều nguyên nhân khác Đối với nguyên nhân chúng tơi đưa nhóm biện pháp khác nhằm giảm thiểu hay phục hồi chức ngơn ngữ trẻ Mỗi biện pháp có ưu điểm riêng, q trình giáo dục phát triển khả giao tiếp cho trẻ chậm ngơn ngữ cần có phối hợp biện pháp 105 cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với khả trẻ Không nên tách rời biện pháp cách riêng lẻ, hạn chế ưu điểm chúng Việc vận dụng, phối hợp biện pháp đưa công tác giáo dục phát triển khả giao tiếp cho trẻ chậm ngôn ngữ đạt hiệu cao Hơn cơng việc khó khăn vất vả gia đình nhà trường Mầm Non cộng đồng xã hội Chính vậy, cần có kiên trì nhẫn nại thu kết mong muốn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai”, trẻ em hôm chủ nhân tương lai đất nước sau này, hệ có vai trị định tới q trình phát triển đất nước Những năm đầu đời đời trẻ năm tháng quan trọng, thời gian mà tảng sống hình thành Một tảng tốt cho đứa trẻ có hội có sống hạnh phúc ý nghĩa, trở thành thành viên có ích cộng đồng xã hội Những năm quan trọng trẻ, đặc biệt trẻ khuyết tật nói chung, trẻ chậm ngơn ngữ nói riêng lại quan trọng Sự quan tâm đặc biệt từ phía gia đình, nhà trường trẻ chậm ngơn ngữ đặc biệt quan trọng thành cơng sau trẻ Chính vậy, trẻ có dấu hiệu chậm ngơn ngữ, dù ngun nhân “can thiệp sớm” việc làm có ý nghĩa quan trọng Đó việc đưa trẻ đến trường Mầm Non bình thường học hồ nhập bạn Ở đó, trẻ tìm cho mơi trường giao tiếp tập thể, xây dựng cho mối quan hệ xã hội phong phú, điều kiện quan trọng phục hồi chức ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ phát triển cách tồn diện trẻ bình thường khác 106 Qua nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục nhằm phát triển khả giao tiếp cho trẻ – tuổi chậm ngôn ngữ trường Mầm non địa bàn thành phố Vinh thấy: Hầu hết giáo viên phụ huynh có cách nhìn, cách hiểu chưa thật đầy đủ vấn đề Do đó, việc tổ chức hoạt động cho trẻ chậm ngôn ngữ nhằm phát triển khả giao tiếp cho trẻ chưa trọng Chính vậy, cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ chậm ngôn ngữ trường Mầm Non chưa đem lại hiệu cao Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn khả giao tiếp trẻ – tuổi chậm ngôn ngữ công tác phát triển khả giao tiếp cho trẻ – tuổi chậm ngôn ngữ trường Mầm Non địa bàn thành phố Vinh, xác định biện pháp nhằm giúp em có hội phục hồi chức ngôn ngữ phát triển khả giao tiếp cán quản lí, giáo viên Mầm non phụ huynh Từ việc đề xuất biện pháp, tiến hành thử nghiệm biện pháp số cháu chậm ngôn ngữ yếu tố môi trường kết thực nghiệm cho thấy: Trẻ có thay đổi đáng kể theo chiều hướng tích cực Từ đó, chúng tơi thấy biện pháp đề xuất có tính khả thi Kiến nghị 2.1 Đối với cấp lãnh đạo giáo viên Mầm Non - Cần có quan tâm định, mức đến trẻ khuyết tật nói chung, trẻ chậm ngơn ngữ nói riêng nước - Trên sở đó, đầu tư sở vật chất, xây dựng trường mầm non chuyên biệt các tỉnh – huyện nước để trẻ em chậm ngơn ngữ có hội đến trường học bạn có hội phát triển trở lại bình thường trẻ bình thường lứa tuổi khác 107 - Tại trường Mầm Non bình thường cần có giáo viên chun sâu giáo dục đặc biệt để trường có trẻ chậm ngơn ngữ dạng nhẹ học hồ nhập đưa biện pháp phù hợp trẻ - Đầu tư sở vật chất cho trường Mầm Non bình thường có trẻ chậm ngơn ngữ học hồ nhập - Cần có quan tâm từ lực lượng tới trẻ chậm ngôn ngữ, thống nhất, phối hợp chặt chẽ lực lượng Đặc biệt, xây dựng mối quan hệ thống gia đình nhà trường trình giáo dục trẻ - Giáo viên lãnh đạo nhà trường cần nhận thức đắn nguyên nhân, mức độ chậm ngôn ngữ đưa biện pháp tác động, hỗ trợ phù hợp Phối hợp biện pháp cách linh hoạt, sáng tạo để cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ đem lại hiệu cao 2.2 Đối với phụ huynh - Ngay từ cịn nhỏ cần có quan tâm tới con, xây dựng gia đình hạnh phúc, người thương yêu để tạo cho mơi trường giao tiếp an tồn từ nhỏ - Tận dụng tình để giúp học nói, cho tiếp xúc với người xung quanh để giúp tự tin phát triển ngôn ngữ - Tránh dùng đòn roi để dạy mà giáo dục yêu thương, ân cần - Giao tiếp với ngôn ngữ giản dị, tránh dùng hai thứ tiếng - Phối hợp chặt chẽ với nhà trường, xã hội cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ nói riêng, trẻ chậm ngơn ngữ nói chung, thường xuyên liên lạc với nhà trường để hiểu thêm công tác giáo dục trẻ để giúp phát triển tốt mặt - Thực nghiêm ngặt nhiệm vụ mà nhà trường đề cơng tác giáo dục trẻ để có thống hai bên 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (chủ biên), (2007), “Giáo dục học Mầm non”, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Cẩm Bích, (4/ 2008 – 4/ 2010), “Hoạt động vui chơi phát triển ngôn ngữ trẻ Mẫu Giáo – tuổi”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục Bác sỹ Tấn Đạt, (2007), “Giúp bé học nói”, NXB Phụ nữ E I Tikheva, (1997), “Phát triển ngôn ngữ trẻ em”, NXB Giáo dục Phạm Minh Hạc, (chủ biên), (1997), “Tâm lý học”, NXB Giáo dục TS Lê Xuân Hồng, (2004), “Một số vấn đề giao tiếp giao tiếp sư phạm hoạt động giáo dục Mầm non”, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Khoa, (1998), “Phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ Mẫu giáo”, NXB Đại học Quốc gia Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, (21 – 22/ 06/ 2007), “Những khó khăn học tập ngơn ngữ tốn học sinh lớp Một”, Thành phố Hồ Chí Minh 109 Linda Mawhinney, Mary Scott Mc Teague, (2008), “Phát triển ngôn ngữ sớm”, Bệnh viện nhi Trung Ương, Khoa tâm thần 10 Nguyễn Bá Minh, (2008), “Nhập môn khoa học giao tiếp”, NXB Đại học Sư phạm 11 Đinh Hồng Thái, (2005), “Phương pháp phát triển lời nói trẻ em”, NXB Đại học Sư phạm 12 Lê Thị Thiết, (2010), “Thực trạng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trường Mầm non địa bàn Thành phố Vinh”, Luận văn tốt nghiệp 13 Đào Thị Thu Thủy, (2006), “Một số biện pháp giảm thiểu hành vi bất thường trẻ tự kỷ tuổi Mẫu giáo trường Mầm Non hòa nhập”, Luận văn tốt nghiệp 14 Nguyễn Thị Thủy, (2008), “Một số biện pháp phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ – tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề”, Luận văn tốt nghiệp 15 Tủ sách tâm lí, (1997), “Tâm bệnh học trẻ em”, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Ánh Tuyết, (chủ biên), (2002), “Tâm lí học trẻ em lứa tuổi Mầm Non”, NXB Đại học Sư phạm, 17 TS Trần Thị Ngọc Trâm, TS Lê Thu Hương – PGS TS Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên), (2009), “Hướng dẫn tổ chức thực chương trình Giáo dục Mầm non mẫu giáo bé (3 – tuổi)”, NXB Giáo dục Việt Nam 18 Trần Thị Thiệp – Bùi Thị Lâm – Hoàng Thị Nho – Trần Thị Minh Thành, (2010), “Giáo trình can thiệp sớm giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật”, NXB Đại học Sư phạm 19 Vụ giáo dục Mầm Non, (2001), “Can thiệp sớm giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật Mầm Non”, (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán), Hà Nội 20 Viện Khoa học Giáo dục, (2002), “Giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật”, NXB trị Quốc gia Hà Nội 110 ... đề phát triển khả giao tiếp cho trẻ – tuổi chậm ngôn ngữ thực trạng khả giao tiếp trẻ – tuổi chậm ngôn ngữ Qua đó, đề xuất số biện pháp nhằm phát triển khả giao tiếp cho trẻ – tuổi chậm ngơn ngữ. .. Vậy phát triển khả giao tiếp gì? Có ý kiến cho ? ?Phát triển khả giao tiếp phát triển phương thức giao tiếp, bao gồm giao tiếp ngôn ngữ giao tiếp phi ngôn ngữ? ?? Hay ? ?Phát triển khả giao tiếp phát triển. .. thường chậm so với trẻ bình thường lứa tuổi năm 1 .3 Phát triển khả giao tiếp cho trẻ – tuổi chậm ngôn ngữ 1 .3. 1 Sự cần thiết phải phát triển khả giao tiếp cho trẻ – tuổi chậm ngôn ngữ Chậm ngôn ngữ

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm (chủ biên), (2007), “Giáo dục học Mầm non”, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học Mầm non
Tác giả: Đào Thanh Âm (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2007
2. Nguyễn Thị Cẩm Bích, (4/ 2008 – 4/ 2010), “Hoạt động vui chơi và sự phát triển ngôn ngữ của trẻ Mẫu Giáo 3 – 4 tuổi”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động vui chơi và sự pháttriển ngôn ngữ của trẻ Mẫu Giáo 3 – 4 tuổi
3. Bác sỹ Tấn Đạt, (2007), “Giúp bé học nói”, NXB Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giúp bé học nói
Tác giả: Bác sỹ Tấn Đạt
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 2007
4. E. I. Tikheva, (1997), “Phát triển ngôn ngữ trẻ em”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngôn ngữ trẻ em
Tác giả: E. I. Tikheva
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
5. Phạm Minh Hạc, (chủ biên), (1997), “Tâm lý học”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc, (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
6. TS. Lê Xuân Hồng, (2004), “Một số vấn đề giao tiếp và giao tiếp sư phạm trong hoạt động giáo dục Mầm non”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giao tiếp và giao tiếp sư phạmtrong hoạt động giáo dục Mầm non
Tác giả: TS. Lê Xuân Hồng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
7. Nguyễn Xuân Khoa, (1998), “Phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ Mẫu giáo”, NXB Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ Mẫugiáo
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoa
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 1998
8. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, (21 – 22/ 06/ 2007), “Những khó khăn trong học tập ngôn ngữ và toán của học sinh lớp Một”, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khó khăn trong học tập ngôn ngữ và toán của học sinh lớp Một
9. Linda Mawhinney, Mary Scott Mc Teague, (2008), “Phát triển ngôn ngữ sớm”, Bệnh viện nhi Trung Ương, Khoa tâm thần Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngôn ngữ sớm”
Tác giả: Linda Mawhinney, Mary Scott Mc Teague
Năm: 2008
10. Nguyễn Bá Minh, (2008), “Nhập môn khoa học và giao tiếp”, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn khoa học và giao tiếp
Tác giả: Nguyễn Bá Minh
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008
11. Đinh Hồng Thái, (2005), “Phương pháp phát triển lời nói trẻ em”, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển lời nói trẻ em
Tác giả: Đinh Hồng Thái
Nhà XB: NXBĐại học Sư phạm
Năm: 2005
12. Lê Thị Thiết, (2010), “Thực trạng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật tại các trường Mầm non trên địa bàn Thành phố Vinh”, Luận văn tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật tạicác trường Mầm non trên địa bàn Thành phố Vinh
Tác giả: Lê Thị Thiết
Năm: 2010
13. Đào Thị Thu Thủy, (2006), “Một số biện pháp giảm thiểu hành vi bất thường của trẻ tự kỷ tuổi Mẫu giáo trong trường Mầm Non hòa nhập”, Luận văn tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp giảm thiểu hành vi bấtthường của trẻ tự kỷ tuổi Mẫu giáo trong trường Mầm Non hòa nhập
Tác giả: Đào Thị Thu Thủy
Năm: 2006
14. Nguyễn Thị Thủy, (2008), “Một số biện pháp phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ 3 – 4 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề”, Luận văn tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp phát huy tính tích cực giaotiếp cho trẻ 3 – 4 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề
Tác giả: Nguyễn Thị Thủy
Năm: 2008
15. Tủ sách tâm lí, (1997), “Tâm bệnh học trẻ em”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm bệnh học trẻ em
Tác giả: Tủ sách tâm lí
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
16. Nguyễn Ánh Tuyết, (chủ biên), (2002), “Tâm lí học trẻ em lứa tuổi Mầm Non”, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em lứa tuổi MầmNon
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết, (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2002
17. TS. Trần Thị Ngọc Trâm, TS. Lê Thu Hương – PGS. TS. Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên), (2009), “Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục Mầm non mẫu giáo bé (3 – 4 tuổi)”, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trìnhGiáo dục Mầm non mẫu giáo bé (3 – 4 tuổi)”
Tác giả: TS. Trần Thị Ngọc Trâm, TS. Lê Thu Hương – PGS. TS. Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
18. Trần Thị Thiệp – Bùi Thị Lâm – Hoàng Thị Nho – Trần Thị Minh Thành, (2010), “Giáo trình can thiệp sớm và giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật”, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình can thiệp sớm và giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật
Tác giả: Trần Thị Thiệp – Bùi Thị Lâm – Hoàng Thị Nho – Trần Thị Minh Thành
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2010
19. Vụ giáo dục Mầm Non, (2001), “Can thiệp sớm và giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật Mầm Non”, (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can thiệp sớm và giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật Mầm Non
Tác giả: Vụ giáo dục Mầm Non
Năm: 2001
20. Viện Khoa học Giáo dục, (2002), “Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật”, NXB chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật
Tác giả: Viện Khoa học Giáo dục
Nhà XB: NXB chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Cỏc cỏch hiểu của giỏo viờn mầm non về khỏi niệm trẻ chậm ngụn ngữ. - Một số biện pháp phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ 3 4 tuổi chậm ngôn ngữ
Bảng 2 Cỏc cỏch hiểu của giỏo viờn mầm non về khỏi niệm trẻ chậm ngụn ngữ (Trang 40)
Bảng 2: Các cách hiểu của giáo viên mầm non về khái niệm trẻ chậm ngôn ngữ. - Một số biện pháp phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ 3 4 tuổi chậm ngôn ngữ
Bảng 2 Các cách hiểu của giáo viên mầm non về khái niệm trẻ chậm ngôn ngữ (Trang 40)
Bảng 5: Khả năng giao tiếp của trẻ 3 -4 tuổi chậm ngụn ngữ - Một số biện pháp phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ 3 4 tuổi chậm ngôn ngữ
Bảng 5 Khả năng giao tiếp của trẻ 3 -4 tuổi chậm ngụn ngữ (Trang 49)
Bảng 5: Khả năng giao tiếp của trẻ 3 -4 tuổi chậm ngôn ngữ - Một số biện pháp phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ 3 4 tuổi chậm ngôn ngữ
Bảng 5 Khả năng giao tiếp của trẻ 3 -4 tuổi chậm ngôn ngữ (Trang 49)
Bảng 6: Vấn đề được chỳ ý khi tổ chức cỏc hoạt động cho trẻ –4 tuổi chậm ngụn ngữ. - Một số biện pháp phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ 3 4 tuổi chậm ngôn ngữ
Bảng 6 Vấn đề được chỳ ý khi tổ chức cỏc hoạt động cho trẻ –4 tuổi chậm ngụn ngữ (Trang 50)
- Làm những tấm bảng nhắc nhở hội thoại và mụ tả vai trũ và mục tiờu. - Một số biện pháp phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ 3 4 tuổi chậm ngôn ngữ
m những tấm bảng nhắc nhở hội thoại và mụ tả vai trũ và mục tiờu (Trang 77)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w