1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển khả năng phối hợp vận động cho nam học sinh, học tự chọn bónh đá lớp 11 trường PTTH cẩm thuỷ II

44 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 176 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa giáo dục thể chất ------------&&----------- Lê anh tuấn Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển khả năng phối hợp vận động cho học sinh tự chọn bóng đá lớp 11 Trờng thpt Cẩm Thuỷ II Khoá luận cử nhân s phạm GDTC Vinh, năm 2005 -----***----- Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Lê Minh Hải, là ngời đã trực tiếp hớng dẫn tận tình, giúp tôi hoàn thành đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo trong khoa Thể dục trờng ĐHV. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong tổ thể dục, các em học sinh trờng THPT Cẩm Thuỷ II- Thanh Hoá đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài một cách thuận lợi. Tôi cũng xin gửi tới các chuyên gia, các giáo viên, các đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành, đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình phỏng vấn, thu thập thông tin và động viên khích lệ tôi trong quá trình nghiên cứu. Do kinh nghiêm còn hạn chế nên quá trình nghiên cứu đề tài không tránh khỏi hạn chế và thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong đợc sự đóng góp, cho ý kiến từ phía các thầy, cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5 năm 2005. SV:Lê Anh Tuấn K42A 1 2 Mục lục Trang Đặt vấn đề 3 I.Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 5 1.1.Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT. 5 1.2.Những vấn đề huấn luyện khả năng phối hợp vận động. 7 II.Nhiệm vụ, phơng pháp và tổ chức nghiên cứu. 10 2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu. 10 2.2. Phơng pháp nghiên cứu. 10 2.3. Tổ chức nghiên cứu. 12 III. Kết quả và phân tích kết quả 13 3.1.Giải quyết nhiệm vụ 1 13 3.2. Giải quyết nhiệm vụ 2 22 IV. Kết luận và kiến nghị 26 4.1. Kết luận 26 4.2. Kiến nghị 27 32 3 Các chỉ dẫn viết tắt trong đề tài - TDTT: Thể dục thể thao. - PTTH: Phổ thông trung học. - THPT: Trung học phổ thông. - NXB: Nhà xuất bản. - GDTC: Giáo dục thể chất. - ĐHV: Đại học Vinh. 4 Đặt VấN Đề Trong lời kêu gọi toàn dân tập luyện TDTT ngày 27/03/1946. Bác viết: Mỗi ngời dân yếu ớt làm cho cả nớc yếu ớt một phần, mỗi ngời dân khoẻ mạnh làm cho cả nớc khoẻ mạnh. Mặc dù bận với trăm công nghìn việc, lúc mới dành đợc chính quyền từ tay giặc Pháp nhng Bác đã sớm thấy đợc tầm quan trọng của việc tập luyện TDTT đối với sức khoẻ để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Ngày nay phong trào TDTT đợc phát triển rộng khắp với số lợng môn đa dạng, lợng ngời tham gia tập luyện đông đảo.TDTT tồn tại trong xã hội ngoài mục đích rèn luyện sức khoẻ, phát triển cơ thể toàn diện còn nh một nhu cầu không thể thiếu về giải trí . Từ thành thị đến nông thôn, từ cơ quan, công ty tới các đoàn thể, trờng học đều lấy hoạt động TDTT làm hoạt động phong trào. Gằn liền với các ngày lễ tết th- ờng tổ chức các giải TDTT vừa để phát triển phong trào rèn luyện sức khoẻ, đồng thời tăng cờng giao lu đoàn kết trong xã hội, giữa các dân tộc, quốc gia, mở rộng quan hệ, thắt chặt tình hữu nghị . Trong hệ thống các môn Thể dục thể thao phát triển mạnh ở nớc ta hiện nay nh bòng bàn, cầu lông, điền kinh, bơi lội, bóng chuyền, bóng ném thì bóng đá là môn có lịch sử phát triển lâu đời và rộng rãi ở thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Với đặc điểm là môn thể thao tập thể, mang tính đối kháng cao đợc nhiều ng- ời a chuộng, phù hợp với mọi lứa tuổi, giới tính đồng thời là môn có sự hấp dẫn cao nên số lợng ngời tham gia tập luyện rất đông đảo và rộng khắp . Bóng đá Việt Nam, thời gian gần đây đã có sự tiến triển đáng kể, đối với khu vực là một trong những nớc mạnh, luôn có giải cao ở các kỳ SEGEMES. Tuy nhiên so với sự phát triển của bóng đá thế giới thì nớc ta còn đang bị coi là lạc hậu. 5 Để nền bóng đá nớc ta có thể phát triển mạnh mẽ trong tơng lai, cần có sự quan tâm hơn nữa của Đảng và Nhà nớc, sự làm việc nghiêm túc của ngành TDTT và đặc biệt là công tác giảng dạy, huấn luyện thế hệ vận động viên trẻ . Nh đại đa số các môn thể thao đều đòi hỏi cao về thể lực, bóng đá là môn càng đòi hỏi ngời tập về một nền tảng thể lực vững chắc, bởi trong thi đấu bao gồm rất nhiều các hoạt động nh: chuyền bóng, khống chế bóng, tranh cớp bóng, cản phá bóng đều đòi hỏi tiêu hao rất nhiều năng l ợng và duy trì trong một thời gian dài. Tuy nhiên, đối với mỗi cầu thủ bóng đá, thì không phải mỗi hoạt động trên đều mang lại hiệu quả nh nhau, ngoài sự tập luyện, kỹ chiến thuật thì hiệu quả của hoạt động phụ thuộc rất nhiều vào nặng lực phối hợp hoạt động. Nhiều tài liệu đã chứng minh, hiệu quả thi đấu thể thao đặc biệt là bóng đá gồm nhiều yếu tố nh: Thể lực, kỹ chiến thuật, tâm lý, khả năng phối hợp vận động Nh vậy, ta thấy khả năng phối hợp vận động trong bóng đá có ý nghĩa lớn và rất quan trọng. Qua quá trình học tập tại khoa Giáo dục thể chất- Trờng Đại học Vinh, quan sát các phong trào bóng đá ở các trờng PTTH, đặc biệt là tại trờng PTTH Cẩm Thuỷ II, chúng tôi thấy hầu nh khả năng phối hợp vận động của các em còn thấp, cha đợc quan tâm chu đáo. Với kiến thức đợc học tại Trờng Đại học và sự quan tâm hớng dẫn của các thầy cô giáo, chún tôi mong muốn đợc góp một phần sức nhỏ của mình vào sự phát triển phong trào bóng đá của học sinh PTTH. Chúng tôi xác định mục đích nghiên cứulựa chọn ứng dụng một số bài tập, nhằm phát triển khả năng phối hợp vận động cho học sinh tự chọn trờng THPT Cẩm Thuỷ II, để có thể giúp các em đạt hiệu quả cao hơn về kỹ năng thực hành và thi đấu bóng đá. Với lý do trên chung tôi nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển khả năng phối hợp vận động cho nam học sinh tự chọn bóng đá lớp 11Trờng PTTH Cẩm Thuỷ II 6 I.Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 1.1. Đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi học sinh PTTH. 1.1.1. Đặc điểm tâm lý: Học sinh PTTH là giai đoạn đầu của tuổi thanh niên, ở giai đoạn này hoạt động của lứa tuổi ngày càng phong phú, xã hội của thanh niên không chỉ mở rộng về số lợng và phạm vi mà còn biến đổi cả về chất lợng. ở họ xuất hiện nhiều vai trò của ngời lớn và họ thực hiện vai trò đó ngày càng có tính độc lập và tinh thần trách nhiệm cao hơn. Thanh niên mới lớn có hình dáng ngời lớn, có những nét của ngời lớn, nhng cha phải là ngời lớn. Thanh niên học sinh còn phụ thuộc vào ngời lớn, ngời lớn quyết định nội dung và xu hớng chính cho hoạt động của họ.Ngời lớn phải tìm cách tạo điều kiện cho việc xây dựng một phơng thức sống mới, phù hợp với mức độ phát triển chung của thanh niên và khuyến khích hành động có ý thức trách nhiệm riêng của thanh niên, khuyến khích sự giáo dục lẫn nhau trong tập thể thanh niên mới lớn. Hoạt động học tậplứa tuổi thanh niên khác nhiều so với lứa thiếu niên, thái độ của thanh niên có lựa chọn hơn. ở các em đã hình thành những hứng thú học tập gắn liền với khuynh hớng nghề nghiệp, các em đã xác định cho mình một hứng thú ổn định đối với môn học nào đó, hứng thú này liên quan đến việc lựa chọn nghề nhất định. ở thanh niên mới lớn, tính chủ định đợc phát triển mạnh ở tất cả các quá trình nhận thức. Quan sát trở nên có mục đích, có hệ thống và toàn diện hơn. Ghi nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động trí tuệ, đồng thời vai trò của ghi nhớ lôgíc trừu tợng, ghi nhớ ý nghĩa ngày một tăng rõ rệt. Các em có khả năng t duy lý luận, t duy trừu tợng một cách độc lập, sáng tạo, t duy của các em chặt chẽ hơn, có căn cứ và nhất quán hơn. 7 Sự phát triển tự ý thức, là một đặc điểm nổi bật trong sự phát triển nhân cách của thanh niên mới lớn, nó có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển tâm lý của lứa tuổi thanh niên, quá trình này rất phong phú và phức tạp. Tuổi thanh niên mới lớn là lứa tuổi quyết định sự hình thành thế giới quan. Hệ thống quan điểm về khoa học, tự nhiên, về các nguyên tắc, quy tắc ứng xử ở lứa tuổi này tính chất tập thể mang tính chất rõ rệt. Điều quan trọng đối với các em là đợc sinh hoạt với các bạn cùng lứa tuổi, là cảm thấy mình cần cho nhóm, có uy tín, có vị trí nhất định trong nhóm. Đời sống tình cảm của thanh niên mới lớn rất phong phú và nhiều mới mẻ. Đặc điểm đó đợc thể hiện rõ nhất trong tình bạn của các em, vì đây là lứa tuổi mà các hình thức đối xử có lựa chọn đối với mọi ngời trở nên sâu sắc, mặn nồng. Nói chung, đặc điểm diễn biến tâm lý ở lứa tuổi thanh niên mới lớn còn rất phức tạp, bởi đây là giai đoạn chuyển giao từ trẻ con sang ngời lớn. Tất cả các quá trình, đặc điểm về nhân cách đang đợc dần trởng thành, sự nông nổi bồng bột trong tình cảm, có thể sai lầm trong đánh giá, nhận xét, thế giới quan có thể chịu ảnh h- ởng nhiều mặt tiêu cực của lứa tuổi thiếu niên Giáo dục ở lứa tuổi này cần phải khéo léo, giúp đỡ thanh niên để họ hình thành khách quan về nhân cách. 1.1.2. Đặc điểm sinh lý: Tuổi đầu thanh niên là thời kỳ đạt đợc sự trởng thành về mặt thể lực, nhng sự phát triển cơ thể còn kém so với sự phát triển cơ thể của ngời lớn. Tuổi thanh niên bắt đầu thời kỳ phát triển tơng đối êm ả về mặt sinh lý. Nhịp độ tăng trởng về chiều cao và trọng lợng đã chậm lại. Các em trai đạt đợc sự tăng trởng của mình trung bình khoảng 17, 18 tuổi( 10 tháng). Lực cơ của các em trai 16 tuổi vợt lên gấp 2 lần so với lực cơ của em lúc 12 tuổi. Sự phát triển của hệ thần kinh, có những thay đổi quan trọng do cấu trúc bên trong của não phức tạp và các chức năng của não phát triển. Cấu trúc của tế bào bán cầu đại não có những đặc điểm nh trong cấu trúc tế bào não của ngời lớn. Số lợng 8 dây thần kinh liên hợp tăng lên, liên kết các phần khác nhau của vỏ não lại. Điều đó tạo tiền đề cần thiết cho s phức tạp hoá hoạt động phân tích, tổng hợp của vỏ bán cầu đại não trong quá trình học tập. Đa số các em đã vợt qua thời kỳ phát dục. Nhìn chung thì đây là lứa tỉôi các em có cơ thể phát triển cân đối, khoẻ và đẹp. Đa số các em có thể đạt đợc những khả năng phát triển về cơ thể nh ngời lớn. 1. 2. Những vấn đề huấn luyện khả năng phối hợp vận động. 1.2.1. Khái niệm về khả năng phối hợp vận động. Khả năng phối hợp vận động là phức hợp các tiền đề của vận động viên để thực hiện thắng lợi mọi hoạt động thể thao nhất định. Năng lực này trớc hết thông qua các quá trình điều khiển (các quá trình thông tin) và đợc vận động viên hình thành, phát triển trong tập luyện. Năng lực phối hợp vận động có liên quan chặt chẽ với các phẩm chất tâm lý và các năng lực khác nh: sức manh, sức nhanh và sức bền. Năng lực phối hợp vận động của các vận động viên, đợc thể hiện ở việc tiếp thu nhanh chóng và có chất lợng cũng nh việc hoàn thiện củng cố và vận dụng các kỹ xão về kỹ thuật động tác. 1.2.2. Đặc điểm của khả năng phối hợp vận động: Nếu nh các năng lực sức mạnh, sức nhanh, sức bền dựa trên cơ sở của hệ thống thích ứng, thì năng lực phối hợp vận động lại phụ thụôc chủ yếu vào quá trình điều khiển hành động vận động. Việc xác định năng lực phối hợp vận động, về cơ bản dựa trên cơ sở lý luận của tâm lý học hiện đại ,về khái niệm năng lực dựa trên cơ sở học thuyết vận động. 1.2.3. ý nghĩa của năng lực phối hợp vận động trong tập luyện thể thao Năng lực phối hợp vận động có ý nghĩa quan trọng trong giảng dạy và huấn luyện ,đặc biệt các môn đối kháng hai ngời và các môn bóng . ý nghĩa của nó đợc thể hiện ở hai mặt sau : 9 + Năng lực phối hợp vận động đợc phát triển có mục đích theo yêu cầu chuyên biệt của từng môn thể thao, đòi hỏi sẽ có thể làm nền tảng quan trọng để vận động viên nâng cao chất lợng các kỹ năng , kỹ xảo cơ bản, tiếp thu các kỹ năng phối hợp vận động đạt trình độ cao, thì sẽ học đợc nhanh và hoàn thiện nhanh các bài tập phức tạp trong giai đoạn tiếp theo Năng lực phối hợp vận động, nếu đợc đánh giá khách quan về mức độ phát triển cá biệt sẽ góp phần tích cực vào cuộc tuyển chọn vận động viên có năng khiếu,đặc biệt là các vận động viên thuộc các môn thể thao mang tính chất kỹ thuật phức tạp nh bóng đá. 1.3.Vấn đề huấn luyện Để có thể nắm vững, tiếp thu các kỹ thuật trớc tiên phải có các tố chất thể lực tốt và không ngừng nâng cao nó, lúc đó sẽ đảm bảo nâng cao tơng ứng kỹ thuật, chiến thuật một cách ổn định .Ngợc lại, muốn phát triển các năng lực phối hợp vận động cho các vận động viên, thì nhất thiết phải huấn luyện các năng lực phối hợp vận động một cách toàn diện có kế hoạch, có mục đích và khoa học. Có nh vậy, mới tạo cơ sở cho cho sự năm vững, ổn định, toàn diện về trình độ, kỹ chiến thuật và tâm lý của vận động viên bóng đá . Huấn luyện khả năng phối hợp vận động, đóng vai trò chủ đạo trong việc tiếp thu kỹ thuật động tác phát triển tốt các kỹ năng kỹ xảo vận động và đảm bảo việc nâng cao thành tích thể thao. 1.4. phân loại năng lực phối hợp vận động. Căn cứ vào các đặc điểm hoạt động thể thao, ngời ta phân thành 7 loại năng lực phối hợp vận động: + Năng lực định hớng . + Năng lực thăng bằng. + Năng lực nhip điệu + Năng lực phản ứng. +Năng lực phân biệt vận động. 10 . tôi nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển khả năng phối hợp vận động cho nam học sinh tự chọn bóng đá lớp 11Trờng PTTH Cẩm Thuỷ. Nhiệm vụ1 : nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển khả năng phối hơp vận động cho nam học sinh học tự chọn bóng đá lớp 11 trờng PTTH Cẩm Thuỷ II * Nhiệm

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w