Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
590 KB
Nội dung
Khóa luân tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Liên Trờng đại học vinh Khoa Giáo dục thể chất ------ Nguyễn Thị Bích Liên kHóA LUậN TốT NGHIệP Nghiêncứuhiệuquảmộtsốbàitậpbổtrợnhằmnângcaotrìnhđộthểlựcchuyênmôntrongnhảycaonằmnghiêngchohọcsinhkhối10trờngTHPTKỳAnh Ngành sƯ PHạM GIáO DụC THể CHấT Giáo viên hớng dẫn: TH.S. Nguyễn Thị Lài Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Bích Liên 1 Khóa luân tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Liên Lớp : 47A - GDTC Vinh - 2010 Đặt vấn đề GDTC là mộtbộ phận của nền giáo dục chủ nghĩa xã hội.Một mặt nângcao thành tích thể thao, góp phần làm phong phú đời sống văn hoá của con ngời. Mặt khác phát triển con ngời cân đối toàn diện về mặt thể chất lẫn tinh thần. Đã từ lâu, bộmôn GDTC đợc đa vào giảng dạy trong các trờng học, đợc mọi ngời yêu thích và xem nh mộtmón ăn tinh thần. Ngày nay đất nớc đã và đang bớc vào giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Nhân tố phát triển đến công nghiệp hoá - hiện đại hoá, hội nhập quốc tế là con ngời và là nguồn nhân lực chủ yếu để phát triển về số lợng và chất lợng, công việc này bắt đầu từ giáo dục phổ thông. Vì vậy đòi hỏi con ngời không ngừng nângcao khả năng làm việc, sáng tạo hoạt động. Nên TDTT cũng đóng vai trò đặc biệt quan trọng góp phần vào việc phát triển nớc nhà. Muốn vậy, để từng bớc nângcao thành tích môn TDTT là công việc từng ngày, từng giờ của nền giáo dục chúng ta. Nh vậy trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nớc, GDTC đóng vai trò hết sức quan trọngtrong sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc và là phơng tiện để mở rộng mối quan hệ giao lu quốc tế. Từ khi đất nớc ta bớc vào hội nhập, mở cửa thì phong trào TDTT phát triển mạnh hơn bao giờ hết, điển hình nh bóng đá, bóng chuyền, thể dục . Trongđó điền kinh cũng là mônthể thao đợc đặc biệt coi trọng. Điền kinh là mộttrong những mônthể thao rất gần gủi với hoạt động hàng ngày của con ngời. Nó bắt nguồn từ các hoạt động nh lao động, chiến đấu. Vì thế nó có tác dụng tích cực đến hoạt động sống hàng ngày của con ngời. Trong 2 Khóa luân tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Liên tất cả các mônthể thao nh bóng đá, bóng chuyền, võ . thì Điền kinh là mộttrong những mônthể thao có bề dày lịch sử. Dođó đã thu hút đợc nhiều ngời tham gia tập luyện, thi đấu. Sở dĩ có nhiều ngời yêu thích môn Điền kinh vì: Điền kinh có đặc thù đơn giãn, dễ tập luyện nên đã tạo ra đợc nhiều thành tích trong thi đấu và nângcao sức khoẻ con ngời. Cho nên, Điền kinh đợc mọi ngời xem là mônthể thao quần chúng và đợc đa vào học chính thức trong giáo dục phổ thông. Trong các kỳ thi đấu quốc tế gần đây điền kinh đã đem lại rất nhiều vinh quang cho đất nớc. ở nớc ta hiện nay tập luyện điền kinh đã trở thành truyền thống hàng năm và đợc đa vào thi đấu từ cấp tiểu học đến trung học, cao đẳng, đại học, chuyên nghiệp. Trongđómônnhảycao chiếm một vị trí quan trọngtrong hệ thống các môn điền kinh, góp phần nângcao thành tích trong thi đấu và là mônhọc đợc đại đa sốhọcsinh tham gia tập luyện. Thực tiễn cho thấy để nângcao thành tích thi đấu mônnhảycao thì phải biết kết hợp và phát triển các yếu tố kỹ thuật, chiến thuật, thể lực. Trongđótrìnhđộthểlựcchuyênmôn chiếm phần quan trọng, quyết định thành tích thi đấu. Tuy nhiên muốn phát triển thểlựcchuyênmôn thì cần phải thông qua các phơng tiện giảng dạy là những bàitậpbổtrợ và phải biết kết hợp các phơng tiện giảng dạy đó để không ngừng nângcao thành tích thể thao. Thực tế cho thấy tại các trờngTHPT mà đặc biệt là TrờngTHPTKỳAnh - Hà Tĩnh giáo viên đã sử dụng phơng pháp giảng dạy tốt và quátrình giảng dạy kỹ thuật động tác rất tốt, tuy nhiên giáo viên ở đây cha biết kết hợp và khai thác sử dụng các bàitập phát triển thểlựcchuyênmônchohọcsinh để đạt đợc hiệuquảcao nhất. Dođó việc áp dụng các phơng tiện trong các phơng pháp giảng dạy, đặc biệt là các bàitậpbổtrợnhằmnângcaothểlựcchuyênmôntrongnhảycaonằmnghiêng là một nhiệm vụ rất cần thiết và bức bách. 3 Khóa luân tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Liên Để góp phần giải quyết những tồn tại trên, vấn đề đặt ra là phải tìm ra những bàitậpnhằmnângcaothểlựcchuyênmôn có hiệuquảcao nhất để ứng dụng vào thực tế nhà trờngchohọcsinhtập luyện để không ngừng nângcao thành tích thể thao. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi mạnh dạn nghiêncứu đề tài: Nghiêncứuhiệuquảmộtsốbàitậpbổtrợnhằmnângcaotrìnhđộthểlựcchuyênmôntrongnhảycaonằmnghiêngchohọcsinhkhối10TrờngTHPTKỳAnh - Hà Tĩnh. Đề tài đợc thực hiện với các mục tiêu sau: * Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng sử dụng hệ thống bàitậpbổtrợchuyênmôntrong giảng dạy kỹ thuật nhảycao kiểu nằmnghiêngchohọcsinh lớp 10TrờngTHPTKỳAnh - Hà Tĩnh * Mục tiêu 2: Lựa chọn mộtsốbàitậpbổtrợnhằmnângcaothểlựcchuyênmôntrongnhảycaonằmnghiêngchohọcsinhkhối10 Tr- ờng THPTKỳAnh - Hà Tĩnh 4 Khóa luân tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Liên Chơng I. Tổng quan vấn đề nghiêncứu 1.1. Cơ sở lý luận của sức mạnh bột phát Sức mạnh bột phát là một tố chất thểlực thuộc tố chất sức mạnh, sức mạnh là khả năng con ngời sinh ra lực cơ học bằng sự nỗ lực của cơ bắp. Nói cách khác sức mạnh của con ngời là khả năng khác phục lực đối kháng bên ngoài hoặc đề kháng lại nó bằng sự nổ lực của cơ bắp. Hoạt động cơ bắp có thể đợc sinh ra lựctrong những trờng hợp sau: + Không thay đổi độ dài của cơ (chế độ tĩnh) + Giảm độ dài của cơ (chế độ khắc phục) + Tăng độ dài của cơ (chế độ nhợng bộ) Trongđó chế độ nhợng bộ và chế độ khắc phục hợp lại thành chế độ động lực. Trong các chế độ hoạt động nh vậy, cơ bắp sản sinh ra các lực cơ học có giá trị khác nhau cho nên có thể coi chế độ hoạt động của cơ là cơ sở phân loại các loại sức mạnh cơ bản, từ đó ngời ta phân sức mạnh thành 2 loại chính: + Sức mạnh tuyệt đối (sức mạnh tĩnh lực) + Sức mạnh tốc độ Bằng thực nghiệm và sự phân tích của các nhà khoa học, ngời ta đã đi đến mộtsố kết luận có ý nghĩa cơ bản trong phân loại sức mạnh: - Trị sốlựcsinh ra trong động tác chậm hầu nh không có sự khác biệt so với các trị sốlực phát huy trong điều kiện đẳng trờng. - Trong các chế độ nhợng bộ khả năngsinhlực của cơ là lớn nhất, đôi khi gấp hai lần lực phát huy trong điều kiện tĩnh. - Trong động tác nhanh trị sốlực giảm dần theo tốc độ. 5 Khóa luân tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Liên - Khả năngsinhlựctrong động tác nhanh tuyệt đối và khả năngsinhlựctrong động tác tĩnh tối đa không tơng quan với nhau. Trên cơ sởđó có thể phân chia nănglực phát huy lực của con ngời thành các loại sau: + Sức mạnh đơn thuần (khả năngsinhlựctrong các động tác chậm và tĩnh) + Sức mạnh tốc độ (khả năngsinhlựctrong các động tác nhanh) Sức mạnh tốc độ là khả năng khắc phục lực cản bên ngoài bằng sự căng cơ tối đa trong khoảng thời gian ngắn nhất. Sức mạnh bột phát là một thành phần của sức mạnh tốc độ. Các tố chất thểlực có mối quan hệ mật thiết và bổtrợ lẫn nhau, vì vậy khi huấn luyện để phát triển tố chất sức mạnh cũng cần phải quan tâm tới phát triển của các tố chất khác (sức nhanh, sức bền và sự khéo léo). Dođó để huấn luyện đạt đợc kết quảcao cần có sự kết hợp hài hoà giữa các yếu tố trên cùng với việc thực hiện kỹ thuật động tác. Thông thờng để cải thiện sức mạnh ngời ta thờng sử dụng phơng pháp lặp lại với vật có trọng tải tăng dần hoặc sử dụng bàitập có trọng tải nhỏ và vừa với tốc độ thực hiện tăng dần hoặc liên tục. 1.2. Cơ sởsinh lý của tố chất sức mạnh Theo cơ sởsinh lý, sức mạnh mà cơ phát ra khi con ngời hoạt động TDTT chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khác nhau: - Số lợng đơn vị vận động tham gia vào việc căng cơ (đơn vị vận động là sợi cơ) - Chế độ co của các đơn vị vận động - Chiều dài ban đầu của sợi cơ trớc lúc co. Khi số lợng sợi cơ co tối đa, các sợi cơ đều co theo chế độ co cứng và chiều dài sợi cơ ban đầu là chiều dài tối u thì cơ sẽ co mộtlực tối đa, lựcđó gọi là sức mạnh tối đa và thờng gặp trong co cơ tĩnh.Sức mạnh tối đa của một 6 Khóa luân tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Liên cơ phụ thuộc vào số lợng sợi cơ và thiết diện ngang của các sợi cơ. Sức mạnh tối đa tính trên thiết diện ngang của cơ đợc gọi là sức mạnh tuyệt đối, bình thờng sức mạnh đó bằng 0.5 - 1kg/cm 2 . Trong thực tế, sức mạnh cơ bản của con ngời đo khi co cơ tích cực nghĩa là cơ co với sự tham gia của ý thức. Vì vậy, sức mạnh đó thực tế chỉ là sức mạnh tích cực tối đa. Sức mạnh tích cực tối đa khác với sức mạnh tối đa sinh lý của cơ mà ta cũng có thể ghi đợc bằng kích thích điện lên cơ. Sự khác biệt giữa hai loại sức mạnh nói trên đợc gọi là thiếu hụt sức mạnh. Nó là đại lợng thể hiện tiềm năng về sức mạnh của cơ.Những ngời ít tập luyện thì sự thiếu hụt này nhiều hơn những ngời tập luyện thờng xuyên. Sức mạnh tích cực tối đa (sức mạnh tuyệt đối) của cơ chịu ảnh hởng của hai nhóm yếu tố chính: + Các yếu tố ở trong cơ ngoại vi: . Điều kiện cơ học của sự co cơ . Chiều dài ban đầu của cơ . Độ dày (tiết diện ngang) của cơ . Đặc điểm cấu tạo của các loại sợi cơ chứa trong cơ Trongđó điều kiện cơ học của sự co cơ và chiều dài ban đầu của cơ tr- ớc khi co là yếu tố kỹnăng của hoạt động sức mạnh. Vì vậy hoàn thiện kỹ thuật động tác chính là tạo ra điều kiện cơ học và chiều dài ban đầu tối u cho sự co cơ. Măt khác, sức mạnh của cơ lại phụ thuộc vào độ dày của cơ nên khi độ dày tăng lên thì sức mạnh cũng tăng lên. Tăng thiết diện của cơ dotập luyện thểlực gọi là phì đại cơ. Khi sợi cơ đã dày lên đến mức độ nhất định thì chúng có thể tách dọc ra để tạo thành những sợi cơ có cùng một đầu gân chung với sợi cơ ban đầu. + Các yếu tố thần kinh trung ơng 7 Khóa luân tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Liên Điều khiển sự co cơ và phối hợp giữa các cơ.Trớc tiên nơron thần kinh vận động phát xung động với tần số cao, hệ thần kinh phải gây hng phấn ở nhiều nơron vận động, hng phấn đó không quá lan rộng để không gây hng phấn cho các cơ đối kháng tạo điều kiện cho các cơ chủ yếu phát huy hết sức mạnh. Trong thực tế giảng dạy và huấn luyện thể thao cần chú ý đến cơ chế cải thiện sức mạnh bằng cách tiến hành các bàitập động lực rồi sau đótập các bàitập tĩnh lực, thờng kết hợp cả hai hình thức co cơ đẳng trơng và co cơ đẳng trờng. Cơ sởsinh lý để phát triển sức mạnh là phải tạo ra nhiều đơn vị vận động tham gia vào quátrình vận động, đặc biệt là các đơn vị vận động nhanh chứa các sợi cơ nhóm II có khả năng phì đại cơ lớn. Để đạt đợc điều đó, trọng tải sử dụng phải lớn để gây hng phấn mạnh đối với các đơn vị vận động nhanh có ngỡng hng phấn thấp trọng tải đó phải không nhỏ hơn 70% sức mạnh tích cực tối đa. 1.3. Các yếu tố quyết định đến thành tích nhảycao Theo cơ học, độcao của một vật đợc bắn trong không gian hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc . Đợc tính theo công thức: H = 2 2 0 sin 2 V g Trong đó: V 0 : Tốc độ bay ban đầu : Góc độ bay g : Gia tốc rơi tự do H: ĐộcaoTrong thực tế mônnhảy cao, để đa cơ thể vợt qua xà ở mức độ nào đó thì độcao của trọng tâm cơ thể đợc tính theo công thức trên. Qua công thức trên, ta thấy độcao của tổng trọng tâm cơ thể tỷ lệ thuận với độ lớn của giá trị V 0 và sin 2 và tỷ lệ nghịch của gia tốc rơi tự do g ( g là hằng số không 8 Khóa luân tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Liên đổi) cho nên hai yếu tố V 0 và quyết định trọng tâm cơ thể khi bay, độcao này quyết định đến thành tích lần nhảy. Ngoài ra độcao của trọng tâm cơ thể khi bay còn phụ thuộc vào độcao của trọng tâm cơ thể trớc khi bay dẫn đến sự thay đổi của trọng tâm cơ thể khi bay. Độcaođó đợc tính theo công thức sau: H = 2 2 0 sin 2 V g + h 0 h 0 : Độcaotrọng tâm cơ thể trớc khi bay Dođó khi chọn VĐV nhảy cao, phải xét về mặt di truyền, giải phẩu cơ thể của VĐV la bớc đầu, họ càng lớn thì càng có lợi cho thành tích lần nhảy bởi vì h 0 là cái có sẵn của VĐV. Nếu cùng một chiều cao h 0 đó mà VĐV vận dụng V 0 và sin 2 kém thì thành tích lần nhảy thấp. Nh vậy, trongnhảycao các yếu tố V 0 và , độcao của trọng tâm cơ thể trớc khi bay là yếu tố ảnh hởng đến độcao của tổng trọng tâm cơ thể khi bay. Song hai yếu tố tốc độ bay ban đầu và góc bay ban đầu là hai yếu tố quyết định đến độcao của quỹ đạo bay trọng tâm cơ thể cũng nh quyết định đến thành tích lần nhảy. Trong bốn giai đoạn của kỹ thuật nhảycao thì giai đoạn giậm nhảy đóng vai trò quan trọng nhất quyết định đến thành tích lần nhảy. Trên đây là những cơ sở khoa học để chúng tôi đi sâu hơn và có phơng pháp nghiêncứu triệt để trongquátrìnhnghiêncứu đề tài. 1.4. Đặc điểm sinh lý của họcsinhTHPT Lứa tuổi họcsinhTHPT là lứa tuổi đầu thanh niên, đang ở trong giai đoạn phát triển dậy thì. Là thời kỳ bắt đầu đạt đợc sự trởng thành về mặt thểlực nhng sự phát triển cơ thể còn kém hơn so với ngời lớn. Các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể đều cha hoàn thiện và đang trên đà phát triển mạnh mẽ. Chính vì vậy, mọi hoạt động trong giai đoạn này phải có nhiệm vụ lái hớng 9 Khóa luân tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Liên phát triển cơ thể các em theo chiều hớng tích cực. Đặc điểm lứa tuổi THPT đợc khái quát nh sau: - Hệ thần kinh ở lứa tuổi THPT hệ thần kinh trung ơng tiếp tục phát triển và khả năng t duy ngày càng hoàn thiện, nhất là khả năng tổng hợp, phân tích và trừu tợng phát triển thuận lợi tạo điều kiện cho sự hình thành phản xạ có điều kiện. Khả năng nhận biết cấu trúc động tác và tái hiện chính xác hoạt động vận động đ- ợc nâng cao. Ngoài ra do hoạt động mạnh của tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyến yên làm choquátrình hng phấn của hệ thần kinh chiếm u thế. Giữa h- ng phấn và ức chế không cân bằng đã ảnh hởng đến hoạt động thểlựccho nên phải sử dụng các bàitập sao cho phù hợp. - Hệ tuần hoàn ở lứa tuổi này hệ tuần hoàn đang trên đà phát triển mạnh mẽ nhng vẫn thiếu sự cân đối giữa các bộ phận. Vì vậy thờng mất cân bằng hệ tim mạch, dung tích sống tăng gấp đôi ở lứa tuổi thiếu niên nhng tính đàn hồi của mạch máu chỉ tăng gấp rỡi. Tim mạch phát triển không đều, tim lớn dần theo lứa tuổi, cơ tim của họcsinh phát triển mạnh cung cấp đủ nhu cầu cơ thể nhng sức chịu đựng của tim kém. Dođó hệ tuần hoàn có thể bị rối loạn khi hoạt động với cờng độ lớn trong thời gian dài. - Hệ hô hấp Đặc điểm sinh lý lứa tuổi ảnh hởng đến chức năng hô hấp. Trongquátrìnhtrởng thành của cơ thể có sự thay đổi về độ dài của chu kỳ hô hấp, tỷ lệ thở ra - hít vào, thay đổi độ sâu và tần số hô hấp. Hô hấp của các em ở lứa tuổi này có đặc điểm thở nhanh và không ổn định, thở nông. Dung tích sống của các em nhỏ hơn ngời lớn. Hấp thụ oxy ở trạng thái yên tĩnh của các em thấp hơn ngời lớn và cơ thể các em chịu sự thiếu oxy kém hơn. Vì vậy thời gian nín thở ngắn hơn ng- 10 . tiêu 2: Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thể lực chuyên môn trong nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh khối 10 Tr- ờng THPT Kỳ Anh - Hà Tĩnh 4 Khóa. các bài tập bổ trợ chuyên môn trong kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng còn ít, tỷ lệ sử dụng bài tập bổ trợ chuyên môn còn thấp hơn so với bài tập bổ trợ