2. Nghiên cứu hiệu quả một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao trình độ thể lực chuyên môn trong nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh
2.3. Đánh giá hiệu quả một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển trình độ thể lực chuyên môn trong nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp
độ thể lực chuyên môn trong nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 10 Trờng THPT Kỳ Anh - Hà Tĩnh
Để đánh giá các bài tập đã đợc lựa chọn ở trên đề tài đã triển khai thực nghiệm s phạm.Trớc khi tiến hành thực nghiệm đề tài đã xây dựng tiến trình ứng dụng bài tập và phân nhóm trớc thực nghiệm.
2.3.1. Phân nhóm thực nghiệm
Để đánh giá hiệu quả các bài tập bổ trợ chuyên môn đợc lựa chọn chúng tôi tiến hành phân nhóm thực nghiệm.
Thực nghiệm đợc tổ chức trong 8 tuần tại Trờng THPT Kỳ Anh - Hà Tĩnh. Đối tợng gồm 30 học sinh nam lớp 1OB9 Trờng THPT Kỳ Anh.
Bớc vào thực nghiệm chúng tôi chia 30 học sinh nam đã chọn thành 2 nhóm: Nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng, số lợng nam của 2 nhóm thực nghiệm là tơng đồng nhau, có trình độ thể lực, kỹ thuật, số buổi tập, thời gian tập nh nhau.
Để có thể khách quan chính xác hiệu quả các bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng, đề tài tiến hành kiểm tra trình độ thể lực chuyên môn trớc thực nghiệm.
Trớc khi tiến hành thực nghiệm trên đối tợng nghiên cứu, chúng tôi tiến hành kiểm tra trình độ thể lực thông qua việc kiểm tra thành tích các test trớc thực nghiệm của 2 nhóm ( nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm). Để sử dụng test đánh giá trình độ thể lực chuyên môn trớc thực nghiệm chúng tôi tiến hành phỏng vấn các thầy cô giáo chuyên ngành giáo dục thể chất Trờng Đại học Vinh đồng thời tham khảo các test đánh giá đã đợc các nhà khoa học TDTT nghiên cứu. Kết quả phỏng vấn lựa chọn test đánh giá trình độ thể lực chuyên môn trong nhảy cao nằm nghiêng đợc trình bày ở bảng 3.5
Bảng 3.5. Kết quả phỏng vấn lựa chọn test đánh giá trình độ thể lực chuyên môn trong nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh lớp 10 Trờng
THPT Kỳ Anh (n = 10) TT Tên test Kết quả (n = 10) Đồng ý Không đồng ý SL % SL % 1 Bật xa tại chỗ 10 100 0 0 2 Chống đẩy tính số lần 7 70 3 30 3 Chạy 30m bớc bật với 4 40 6 60 4 Chạy 30m xpc 10 100 0 0 5 Bật 3 bớc không đà 7 70 3 30 6 Chạy thấp trọng tâm 10m 8 80 2 20 7 Hất tạ qua đầu ra sau 6 60 4 40 8 Bật cao tại chỗ 10 100 0 0
9 Nhảy cao 9 90 1 10
10 Tại chỗ nhảy thẳng chân giậm qua
xà 5 50 5 50
11 Đà 9 - 11 bớc nhảy thu chân giậm
qua xà 8 80 2 20
12 Bật nhảy lò cò trên cát 7 70 3 30 13 Bật ếch bằng hai chân trên cỏ 8 80 2 20 14 Bật nhảy tại chỗ luôn phiên bằng
chân lên bục cao 9 90 1 10 15 Ke cơ bụng trên thang gióng 7 70 3 30
16 Bật cóc 6 60 4 40
18 Nhảy dây 9 90 1 10 19 Chạy lặp lại cự ly15m tốc độ cao 7 70 3 30 20 Bật cóc liên tục 30m 8 80 2 20
Từ bảng 3.5 đề tài nhận xét trong 20 bài test mà chúng tôi đa ra xin ý kiến chuyên gia, có 3 bài có sự đồng ý 100%, đó là các bài test:
1. Bật cao tại chỗ 2. Bật xa tại chỗ 3. Chạy 30m XPC
Chúng tôi chọn 3 bài test trên đây để đánh giá trình độ thể lực chuyên môn trong nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh lớp 10 Trờng THPT Kỳ Anh - Hà Tĩnh.
Sau khi lựa chọn đợc 3 bài test đánh giá trình độ thể lực chuyên môn chúng tôi tiến hành đánh giá thể lực chuyên môn cho học sinh thông qua 3 test, kết quả đợc trình bày ở bảng 3.6
Bảng 3.6. Kết quả đánh giá trình độ thể lực chuyên môn trớc thực nghiệm TT Test đánh giá Nhóm thực nghiệm (n= 15) Nhóm đối chứng (n=15) ttính tbảng p A X (m) ±δA XB (m) ±δB 1 Bật cao tại chỗ 0,33 0,03 0,32 0,03 0,55 2,05 >0,05 2 Bật xa tại chỗ 1,75 0,11 1,74 0,08 0,14 2,05 >0,05 3 Chạy 30m xpc 5’24 0,06 5’23 0,07 0,46 2,05 >0,05 Qua kết quả đợc trình bày ở bảng 3.6 ta có thể dễ dàng nhận thấy thành tích các chỉ tiêu phân nhóm giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng ttính
< tbảng ở ngỡng xác suất p > 0,05 Điều đó chứng tỏ thành tích các chỉ tiêu giữa hai nhóm là không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Hay nói cách khác các yếu tố chi phối thành tích nhảy cao nằm nghiêng giữa hai nhóm là t- ơng đơng nhau.
Trình độ thể lực chuyên môn trong kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng quyết định đến thành tích thi đấu do đó để tăng độ tin cậy của đề tài chúng tôi tiến hành kiểm tra thành tích của hai nhóm trớc thực nghiệm, kết quả đợc trình bày ở bảng 3.7
Bảng 3.7. Kết quả thành tích nhảy cao nằm nghiêng của hai nhóm trớc thực nghiệm (nA = nB = 15)
Các chỉ số
Thành tích NCNN có đà của hai nhóm trớc thực nghiệm (nA = nB = 15) Nhóm thực nghiệm (nA =15) Nhóm đối chứng (nB = 15) S X (m) 1,30 1,29 x δ 0,13 0,12 CV 10% 9,3% ttính 0,21 tbảng 2,01 P > 0,05
Qua bảng 3.7 cho ta thấy:
- Thành tích của nhóm thực nghiệm:
Thành tích trung bình trong nhảy cao nằm nghiêng của nhóm thực nghiệm là XA = 1,30 (m) , độ lệch chuẩn là δx= 0,13 . Điều này có ý nghĩa là :
Thành tích của ngời nhảy cao nhất của nhóm là 1,30 + 0,13 = 1,43 (m) Thành tích của ngời nhảy thấp nhất của nhóm là 1,30 – 0,13 = 1,17 (m) Hệ số biến sai là CV = 10% ≤ 10% nên thành tích nhảy cao của nhóm thực nghiệm tơng đối đồng đều.
- Thành tích của nhóm đối chứng:
Thành tích trung bình trong nhảy cao nằm nghiêng của nhóm thực nghiệm là XB = 1,29 (m) , độ lệch chuẩn là δx= 0,12 . Điều này có ý nghĩa là :
Thành tích của ngời nhảy thấp nhất của nhóm là 1,29 – 0,12 = 1,17 (m) Hệ số biến sai là CV = 9,3% <10% nên thành tích nhảy cao của nhóm thực nghiệm tơng đối đồng đều.
Trớc thực nghiệm thành tích nhảy cao nằm nghiêng giữa hai nhóm đối chứng và thực nghiệm có chênh lệch nhau nhng toán học thống kê không tìm thấy sự khác biệt rõ rệt giữa hai nhóm với ttính = 0,21 < tbảng = 2,01 ở ngỡng xác xuất P > 0,05
2.3.2. Tiến hành thực nghiệm
Sau khi phân nhóm đề tài đã triển khai thực nghiệm ứng dụng 12 bài tập bổ trợ chuyên môn trong nhảy cao kiểu nằm nghiêng nhằm nâng cao thành tích nhảy cao cho học sinh lớp 10 Trờng THPT Kỳ Anh - Hà Tĩnh
Trong quá trình sắp xếp nội dung tập luyện các bài tập cho học sinh chúng tôi luôn đảm bảo tính tăng tiến và tính hệ thống trong 8 tuần, kể từ ngày 12/2 đến ngày 10/4/2010. Địa điểm tại Trờng THPT Kỳ Anh - Huyện Kỳ Anh - Tĩnh Hà Tĩnh. Cụ thể nh sau:
- Nhóm đối chứng: Tập theo giáo án cũ khi học kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng.
- Nhóm thực nghiệm: Thực hiện với giáo án do chúng tôi xây dựng mỗi tuần 2 tiết, mỗi tiết 45 phút trong vòng 8 tuần.
TT Tên bài tập Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 Bài tập 1 x x x x Đánh giá 2 Bài tập 2 x x x x 3 Bài tập 3 x x x x 4 Bài tập 4 x x x x 5 Bài tập 5 x x x x 6 Bài tập 6 x x x 7 Bài tập 7 x x x x 8 Bài tập 8 x x x x 9 Bài tập 9 x x x x 10 Bài tập 10 x x x x 11 Bài tập 11 x x x x 12 Bài tập 12 x x x x
2.3.3. Đánh giá hiệu quả ứng dụng các bài tập bổ trợ chuyên môn đã đợc lựa chọn qua thực nghiệm s phạm
Sau 2 tháng thực nghiệm với 16 giáo án ứng dụng 12 bài tập nh tiến trình đã trình bày ở bảng 3.4. Kết quả đợc trình bày ở bảng 3.5
Để làm rõ hơn hiệu quả của hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn, đề tài đã tiến hành so sánh hai số trung bình. Kết quả xử lý số liệu đợc trình bày ở bảng 3.6
Bảng 3.9. Kết quả đánh giá trình độ thể lực chuyên môn sau thực nghiệm giữa hai nhóm thực nghiệm
và đối chứng (nA = nB = 15) TT Test đánh giá Nhóm thực nghiệm (n= 15) Nhóm đối chứng (n=15) ttịnh tbảng p A X (m) ±δA XB (m) ±δB 1 Bật cao tại chỗ 0,36 0,03 0,33 0,03 3,00 2,01 <0,05 2 Bật xa tại chỗ 1,82 0,09 1,75 0,08 2,33 2,01 <0,05 3 Chạy 30m xpc 5’18 0,06 5’22 0,03 2,22 2,01 <0,05
Qua kết quả so sánh hai số trung bình trình bày ở bảng 3.9 ta có thể nhận thấy cả 5 chỉ tiêu đánh giá hiệu quả các bài tập bổ trợ chuyên môn đợc ứng dụng cho nhóm thực nghiệm đã có hiệu quả rất tốt thể hiện là tất cả các chỉ tiêu đều có ttính > tbảng ở ngởng xác suất p < 0,05, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Hay nói cách khác trình độ nhảy cao kiểu nằm nghiêng của nhóm thực nghiệm đã cao hơn hẳn nhóm đối chứng.
Sau khi thu đợc kết quả trên chúng tôi tiến hanh kiểm tra thành tích nhảy cao nằm nghiêng của hai nhóm sau thực nghiệm. Kết quả thu đợc trình bày ở bảng 3.10
Bảng 3.7. Kết quả thành tích nhảy cao nằm nghiên của hai nhóm sau thực nghiệm (nA = nB = 15)
Các chỉ số
Thành tích NCNN có đà của hai nhóm sau thực nghiệm (nA = nB = 15) Nhóm thực nghiệm (nA =15) Nhóm đối chứng (nB = 15) S X (m) 1,36 1,30 x δ 0,12 0,13 CV 8,82% 9,8% ttính 12,8 tbảng 2,01 P < 0,05
Bảng 3.10. Kết quả thành tích sau thực nghiệm cho thấy: - Thành tích của nhóm thực nghiệm:
Thành tích trung bình trong nhảy cao nằm nghiêng của nhóm thực nghiệm là XA = 1,36 (m) , độ lệch chuẩn là δx= 0,12 . Điều này có ý nghĩa là :
Thành tích của ngời nhảy cao nhất của nhóm là 1,36 + 0,12 = 1,48 (m) Thành tích của ngời nhảy thấp nhất của nhóm là 1,36 – 0,12 = 1,24 (m) Hệ số biến sai là CV = 8,82% < 10% nên thành tích nhảy cao của nhóm thực nghiệm tơng đối đồng đều.
- Thành tích của nhóm đối chứng:
Thành tích trung bình trong nhảy cao nằm nghiêng của nhóm thực nghiệm là XB = 1,30 (m) , độ lệch chuẩn là δx= 0,13 . Điều này có ý nghĩa là :
Thành tích của ngời nhảy cao nhất của nhóm là 1,30 + 0,13 = 1,43 (m) Thành tích của ngời nhảy thấp nhất của nhóm là 1,30 - 0,13 = 1,17 (m) Hệ số biến sai là CV = 9,8% <10% nên thành tích nhảy cao của nhóm thực nghiệm tơng đối đồng đều.
Sau khi áp dụng các bài tập đã đợc lựa chọn ta có t tinh = 12,8 > tbảng = 2,01 ở ngỡng xác xuất P < 0,05. Điều này có nghĩa là các bài tập mà chúng tôi lựa chọn đã nâng cao đợc thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh lớp 10 Trờng THPT Kỳ Anh.
Để kiểm tra một cách chính xác hiệu quả bài tập bổ trợ chuyên môn trong nhảy cao nằm nghiêng chúng tôi tiến hành so sánh trình độ thể lực chuyên môn và thành tích nhảy cao nằm nghiêng. Kết quả đợc trình bày ở bảng 3.11
Bảng 3.11. So sánh trình độ thể lực chuyên môn và thành tích nhảy cao nằm nghiêng giữa hai nhóm trớc và sau thực nghiệm (nA = nB = 15)
T T
Chỉ tiêu đánh
giá Thời điểm
Nhóm đối chứng (nA = 15) Nhóm thực nghiệm (nB = 15) PA-B 1 Bật xa tại chỗ Trớc TN(1) 1,74±0,08 1,75±0,11 >0,05 Sau TN(2) 1,75±0,08 1,82±0,09 <0,05