1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện động tác lộn xuôi tỳ đầu bật ở môn họcthể dục nhào lộn cho nam sinh viên k45a GDTC GDQP ttrường đại học vinh

26 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,11 MB
File đính kèm dong-tac-lon-xuoi-ty-dau.rar (393 KB)

Nội dung

Đặt vấn đề 1 Chương I. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 4 Ch¬ương II. Mục đích và nhiệm vụ 8 Ch¬ương III. Phư¬ơng pháp và tổ chức nghiên cứu 9 Ch¬ương IV. Phân tích kết quả nghiên cứu 12 Ch¬ương V. Kết luận và kiến nghị 23 Danh mục tài liệu tham khảo 27

Trang 1

KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT -

Trang 3

Tôi xin chân thành bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới cô giáo Trần Thị Tịnh

đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành khoá luận này

Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy, cô giáo ở khoa GDTC trườngĐại học Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi giúp chúng tôi hoàn thành khoá luận

Tôi cũng chân thành cảm ơn tới tất cả bạn bè đồng nghiệp, các bạn sinhviên K45 khoa GDQP - GDTC Trường Đại học Vinh, cùng các bạn đồngnghiệp đã động viên, khích lệ giúp tôi trong quá trình thu thập và xử lý sốliệu

Khoá luận này sẽ không thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong được sựgóp ý, giúp đỡ của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

Chương I Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 4Chương II Mục đích và nhiệm vụ 8Chương III Phương pháp và tổ chức nghiên cứu 9Chương IV Phân tích kết quả nghiên cứu 12Chương V Kết luận và kiến nghị 23

Trang 5

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: "con người là vốn quý nhất của xã hội,bảo vệ và tăng cường sức khoẻ cho con người là nhiệm vụ trung tâm, nhiệm

vụ hàng đầu của ngành thể dục thể thao"

Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người, là cái quan trọng nhất đối vớicon người, có sức khoẻ thì có trí tuệ, có tất cả Nhận thức được tầm quantrọng của sức khoẻ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 Đảng và Nhà nước luônquan tâm đến sự phát triển của thể dục thể thao nói chung và phát triển sứckhoẻ cho nhân dân nói riêng

Đất nước ta đang tiến vào thế kỉ mới, hội nhập vào nền kinh tế tri thứccủa thế giới Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO (ngày 15/11/2006) đã chứngminh điều đó Để đáp ứng được sự hội nhập đó, sự phát triển của đất nướctrong tương lai, nhân tố đóng vai trò chủ yếu chính là nguồn lực con người.Thế hệ trẻ nói chung, học sinh, sinh viên nói riêng là những mầm non tươnglai của đất nước, là lực lượng sẽ kế thừa sự nghiệp của Đảng, Nhà nước đểxây dựng nước ta thành một nước phát triển, hoàn thành mục tiêu "dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".Việc giáo dục thế hệ trẻ nóichung, học sinh, sinh viên nói riêng là nhiệm vụ hết sức quan trọng để tăngcường sức khoẻ, chuẩn bị cho họ bước vào cuộc sống, học tập, xây dựng và

Trang 6

bảo vệ tổ quốc, đáp ứng mục tiêu trước mắt và lâu dài của sự nghiệp cáchmạng Vấn đề này càng quan trọng đối với sinh viên khoa chuyên ngành giáodục thể chất, bởi vì họ sẽ là những chiên sĩ trên mặt trận văn hoá tư tưởng nóichung và mặt trận giáo dục thể chất nói riêng cho học sinh các cấp.

Công tác giáo dục thể chất trường học hiện đang được Đảng và nhànước, các tổ chức xã hội quan tâm Đảng và nhà nước luôn quan tâm đến mụctiêu giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, nhằm tao cơ cho mọi người có khả năngphát triển cao về trí tuệ và cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần,trong sáng về đạo đức, trong đó việc chăm lo sức khoẻ, thể chất cho học sinh,sinh viên nhằm góp phần quan trọng tạo nguồn nhân lực mới phục vụ sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nuớc và phát triển thể thao việt nam

là mục tiêu chiến lược của công tác giáo dục thể chất trường học

Cùng với cả nước đang bước vào công cuộc đổi mới, giáo dục thể chất chosinh viên cũng đang được nâng lên một bước ngang tầm với vai trò của nó.Thầy trò khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Vinh đang phấn đấu thựchiện tốt nhiệm vụ Đảng và Nhà nước giao cho

Thể dục nhào lộn là học phần quan trọng không thể thiếu được trongchương trình đào tạo sinh viên khoa chuyên ngành Giáo dục thể chất trườngĐại học Vinh

Trong thể dục nhào lộn các động tác của tay, chân, thân, mình và đầucũng như các bước đi, bước nhảy, các động tác nhào lộn được thực hiện mộtcách liên tục để phát triển và hoàn thiện khả năng phối hợp vận động, thôngqua thực hiện động tác cùng một lúc theo một tuần tự nhất định với biên độ,tốc độ hoặc sức mạnh theo phương hướng khác nhau

Để đạt được hiệu quả cao trong quá trình học tập môn thể dục nhào lộn

cơ thể cần phải có được sự phát triển toàn diện về các tố chất và các nhóm cơ,đặc biệt là cơ cánh tay, cơ lưng bụng và cơ chân

Trang 7

Lộn xuôi - tỳ đầu bật là một trong những động tác khó của bài liên hợpnhào lộn bắt buộc cho nam sinh viên Khoa GDTC - GDQP trường Đại họcVinh Thực tế trong dạy học thể dục nhào lộn, sinh viên khi thực hiện bài thithể dục nhào lộn họ thường bị thất bại ở nhóm động tác lộn xuôi - tỳ đầu bật,nên không thể liên kết khéo léo với các nhóm các động tác tiếp theo

Thực tế trong khi tến hành thực hiện bài thi liên kết bài các nhóm độngtác thể dục nhào lộn nhiều sinh viên thực hiện thất bại ở nhóm động tác lộnxuôi - tỳ đầu bật, kết thúc nhóm động tác này sinh viên thường mắc phải cáclỗi kỷ thuật như quá đà, chưa đủ đà, có người bị rơi mông hoặc bị ngã thânngười xuống đệm Để khắc phục được những sai sót của sinh viên khi thựchiện liên kết nhào lộn, nhằm góp phần nâng cao chất lượng môn học, nângcao chất lượng đào tạo của Khoa chuyên ngành Giáo Dục Thể Chất và củaTrường Đại Học Vinh chúng tôi mạnh dạn tiến hành đề tài:

"Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện động tác Lộn xuôi - Tỳ đầu bật ở môn họcThể dục Nhào Lộn cho Nam sinh viên K45A - GDTC - GDQP Ttrường Đại Học Vinh"

Trang 8

II TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

II.1 Quan điểm của nhà nước về vấn đề Giáo dục thể chất.

Sau khi giành độc lập dân tộc, Đảng và nhà nước đã thường xuyênquan tâm tới việc phát triển cho mọi người nhất là đối với thế trẻ Điều đó thểhiện rõ qua các nghị quyết của đảng và nhà nước đã chỉ rõ: "Công tác giáodục thể chất cho thanh thiếu niên là một mặt quan trọng trong giáo dục đàotạo"

Vận dụng những quan điểm tư tưởng đó vào thực tiễn quá trình giáo dụcthể chất ở cơ sở, các bộ phận trường học đã phát động phong trào thể dục thểthao mạnh mẽ Để đạt được kết quả đó cần đổi mới quá trình giáo dục thểchất, thúc đẩy việc nghiên cứu ứng dụng các khoa học vào lĩnh vực thể dụcthể thao, nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ quản lí, cán bộ khoa học, huấnluyện viên, giáo viên thể dục thể thao

Giáo dục thể chất trong nhà trường là một bộ phận hữu cơ của giáodục và đào tạo Thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng trong hệ thốnggiáo dục quốc dân từ bậc Mầm non đến Đại học

Cùng với thể thao, thành tích cao đảm bảo cho nền Thể dục thể thaonước nhà phát triển cân đối toàn diện và đồng bộ Thực hiện mục tiêu giáodục và đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện, cùng với mục tiêu chiến lượccủng cố, xây dựng và phát triển Thể dục thể thao Việt Nam từ nay đến năm

2010 đưa nền Thể dục thể thao hoà nhập đua tranh với các nước trong khuvực và thế giới

Ngày nay, quan điểm giáo dục toàn diện Đức-Trí- Thể- Mỹ-Lao độnghướng nghiệp không chỉ là tư duy lý luận mà đã trở thành phương châm chỉđạo thực tiển của Đảng và Nhà nước ta Giáo dục thể chất là một bộ phận hữu

cơ không thể thiếu được, là một nội dung quan trọng trong quá trình giáo dục

ở lứa tuổi học đường Giáo dục thể chất là một quá trình sư phạm nhằm bảo

Trang 9

vệ tăng cường sức khoẻ, hoàn thiện thể chất, rèn luyện tính tích cực, dũngcảm, kiên trì, tính đồng đội và nhân cách cho thế hệ trẻ

Quan điểm đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước ta quán triệttrong đường lối Thể dục thể thao, trong suốt thời kỳ lãnh đạo cách mạng dântộc dân chủ nhân dân và tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Ngày nay đãđược cụ thể hoá qua các thời kỳ Hội nghị và Đại hội của Đảng như:

Hiến pháp năm 1992 đã quy định việc dạy học thể dục ở trong trườnghọc là bắt buộc

Chỉ thị 06/CP- TW ngày 2/10/1985 của Ban bí thư TW Đảng về côngtác giáo dục thể chất đã đề cập tới vấn đề quan trọng như vai trò, tác dụng củaThể dục thể thao và quốc phòng; Phát triển Thể dục thể thao quần chúng, nhất

là trong trường học

Đại hội lần thứ III, tháng 9/1960 của Đảng Lao Động Việt Nam đãđịnh hướng công tác giáo dục và rèn luyện thể chất đối với tuổi trẻ họcđường Chủ trương này được hội nghị Trung Ương lần thứ V tháng 4/1963phát triển lên một bước phù hợp với nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lênin vềvấn đề phát triển con người toàn diện

Nghị quyết Đại hội VII của Đảng Cộng Sản Việt Nam tháng 6/1991 đã

khẳng định “… về công tác Thể dục thể thao cần coi trọng, nâng cao chất

lượng giáo dục thể chất trong nhà trường.”

Nghị quyết VIII của Ban chấp hành TW Đảng khoá VII đã khẳng định

“Bắt đầu đưa việc giảng dạy thể dục và một số môn thể thao cần thiết vào ương trình học tập của trường phổ thông, trường THCN và các trường Đại học”.

Chỉ thị 112/CP ngày 09/05/1999 của Hội đồng bộ trưởng về công tác Thể

dục thể thao trong những năm trước mắt “ đối với học sinh, sinh viên trước

mắt trường phải nghiêm túc thực hiện việc dạy và học bộ môn Thể dục thể thao”.

Trang 10

Vận dụng những quan điểm tư tưởng đó vào thực tiễn ở các cơ sở, các

bộ phận và trường học đã phát động phong trào Thể dục thể thao mạnh mẽ.Những năm qua đã diễn ra nhiều Hội khoẻ Phù Đổng của trường học, các dântộc ít người, các khu vực Bắc - Trung - Nam và thành tích thể thao ngày càngđược nâng lên ở các kỳ Đại hội Thể dục thể thao trong khu vực Qua đó chochúng ta thấy rằng thể thao Việt Nam đang tiến dần với thể thao thế giới, vàthể thao không chỉ rèn luyện sức khoẻ mà còn là một mặt tinh thần trong conngười Việt Nam

II.2 Những biến đổi về mặt tâm - sinh lí

* Về mặt tâm lí:

Ở giai đoạn sinh viên năm thứ ba các em dần hoàn thiện về suy nghĩ, lúcnày các em đã có tầm hiểu biết về tự nhiên, xã hội và cuộc sống, thích hoạtđộng sôi nổi, tràn đầy sức sống tuổi thanh xuân, nhiệt huyết của tuổi trẻ thanhniên ở giai đoạn này các em tiếp thu cái mới cũng nhanh hơn so với ngườilớn tuổi vì hệ thần kinh thì hưng phấn đang còn mạnh hơn so với ức chế Suynghĩ của các em dần dần được ổn định, có mục đích và động lực rõ ràng.Song qua thực tế cho thấy thì đa số sinh viên khoa Giáo dục thể chất là rấtsôi nổi, đây là một đặc điểm đặc biệt cần chú ý để áp dụng vào giảng dạynhằm đưa thành tích ngày càng cao, Chính sự sôi nổi này là biểu hiện của quátrình hưng phấnmạnh mẽ chiếm ưu thế so với quá trình ức chế

Vì vậy trong quá trình tập luyện trước tiên cần phải nêu rõ mục đích , yêucầu sụ thể, có kế hoạch hợp lí và phân tích, nhấn mạnh những yếu lĩnh củađộng tác Ngoài ra trong khi học tập cần phải uốn nắn luôn nhắc nhở, chỉ bảo,định hướng cho các em Đồng thời phải khuyến khích tính tự giác, tích cực,độc lập sáng tạocủa các em.Mặc dầu tâm lí của các em so với học sinh phổthông có phần ổn định hơn, nhưng nếu tập luyện đơn thuần cũng dễ đem đến

sự nhàm chán Vì vậy trong quá trình tập luyện cũng không ngừng tăng độmới lạ trong từng tiết dạy, chuẩn bị đầy đủ cớ sở vật chất điều kiện tập luyện

Trang 11

để từ đó gây cho các em hứng thú trong học tập mà tạo nên sự phát triển cânđối cho từng sinh viên, giúp các em nâng cao thành tích học tập.

*Về mặt giải phẩu sinh lí:

- Hệ xương: Ở thời kì này bộ xương của các em đang phát triển vềchiều dài nhưng chậm hơn so với học sinh phổ thông Giai đoạn nằy chủ yếuphát triển về bề dày, đàn tích xương giảm do hàm lượng ma giê, phốt pho can

xi tăng nhanh Xuất hiện cốt hoá ở một số bộ phận như mặt, cột sống và các

tổ chức sụn được thay thế bởi mô xương nên cùng với sự phát triển chiều dàythì khả năng biến đổi của xương cột sống không giảm mà lại tăng lên

- Hệ cơ: Hệ cơ ở giai đoạn này phát triển với tốc độ nhanh để đi đếnhoàn thiện nhưng chậm hơn so với hệ xương, khối lượng cơ tăng lên là chiềudài của từng sợi cơ Do vậy trong quá trình tập luyện giáo viên chú ý nhữngbầi tập phát triển về chiều dày của cơ chủ yếu là những bài tập về sức mạnh,sức mạnh bền Mức độ định lượng cũng như khối lượng phải tăng lên để kíchthích hưng phấn mạnh mà tạo ra quá trình hồi phục vượt mức lớn

- Hệ tuần hoàn: Nhìn chung ở giai đoạn này hệ tuần hoàn phát triểnchậm hơn so với học sinh trung học phổ thông Vì học sinh là tuổi dậy thì, làgiai đoạn phát triển mạnh nhất và sau đó dần dần chậm lại và đến tuổi 25 thìhầu như mọi cơ quan đã ổn định Còn đối với sinh viên năm thứ 3 có phầnkhác biệt, do mứ độ tập luyện ở lứa tuổi 21-22-23 còn có thể phát triển nhiều

đẻ đáp ứng với các cơ quan khác trong hệ cơ thể như cơ quan vận động, cơquan tiêu hoá, cơ quan hô hấp Nói chung thì hệ tuần hoàn của đối tượngnghiên cứu đang phát triển về cả mạch cũng như dung tích sống

- Hệ hô hấp: Phổi của các em phát triển mạnh và dần đi đến ổn định đềuđặn, khung ngực của các em ở giai đoạn này đã phát triển rộng ra do diều kiệntập luyện và học tập 2 năm trong khoa chuyên ngành Giáo dục thể chất - Giáodục quốc phòng trường Đại học Vinh Do đó không như các em học sinh phổthông là do xương ngực hẹp, phổi phát triển chưa đầy đủ, chưa đều đặn nên thở

Trang 12

nhanh và không có sự ổn định về dung tích Mà lúc này, sinh viên năm thứ 3như các em đã thở chậm lại do dung tích sống của phổi tăng lên và khung ngựcphát triển rộng, thở một cách đều đặn vì phổi đã phát triển đồng đều.

- Hệ thần kinh: Ở giai đoạn này các em đã có hệ thần kinh gần nhưhoàn hảo, cho nên hệ thần kinh cũng đang phát triển hoàn thiện dần Lúc nàykhả năng tư duy nhất là khả năng tổng hợp, phân tích và trìu tượng hoá pháttriển thuận lợi , tạo điều kiển cho sự hình thành và phát triển phản xạ có điềukiện Ngoài ra do sự ảnh hưởng của sinh lí tuyến nội tiết là sự phát triển cuảtuyến giáp trong tuyến sinh dục, tuyến yên, làm cho hưng phấn của hệ thầnkinh chiếm ưu thế hơn so với ức chế Mặt khác qua thực tế cũng đã chứngminh rằng sinh viên của khoa Giáo dục thể chất- Giáo dục quốc phòng rấtmạnh mẽ, tràn đầy nhiệt huyết của tuổi thanh niên, điều đó cũng chứng tỏrằng quá trình hưng phấn chiếm ưu thế hơn so với ức chế Chính vì điều nàycũng ảnh hưởng mạnh mẽ đeens việc học tập cũng như tập luyện thể dục thểthao

Trang 13

III MỤC ĐÍCH, NHIÊM VỤ NGHIÊN CỨU

III.1 Mục đích nghiên cứu:

Thông quá trình nghiên cứu đề tài lựa chọn một số bầi tập bổ trợ hợp lýnhằm nâng cao hiệu quả thực hiện động tác lộn xuôi - tỳ đầu bật ở môn họcthể dục nhào lộn cho Nam sinh viên K45 khoa GDTC- GDQP Trường Đạihọc Vinh, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của khoa,của trường

III.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Để thực hiện được mục đích nghiên cứu của đế tài đã đặt ra, chúng tôiphải tiến hành giải quyết các nhiệm vụ sau đây:

Nhiệm vụ 1: Xác định các chỉ số thể hình, thể lực đặc trưng của nam

sinh viên K45A - GDTC- GDQP trường Đại Học Vinh

Nhiệm vụ 2: Lựa chọn một số bài tập bổ trợ áp dụng cho nam sinh viên

nhóm Thực Nghiệm K45A - GDTC- GDQP trường Đại Học Vinh

Nhiệm vụ 3: Đánh giá hiệu quả tác động của các bài tập bổ trợ đã lựa

chọn đến nam sinh viên K45A - GDTC- GDQP trường Đại Học Vinh

Trang 14

IV PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU.

IV.1 Các phương pháp nghiên cứu:

IV.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu.

Khi xác định hướng nghiên cứu chúng tôi đọc và phân tích, tổng hợp tàiliệu nhằm thu thập các thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu Qua đóchúng tôi chắt lọc ghi chép lại những nội dung cần thiết để đưa ra giả địnhhay kết luận quan trọng giúp chúng tôi hoàn thiện đè tài đúng hướng

IV.1.2 Phương pháp quan sát sư phạm.

Chúng tôi sử dụng phương pháp quan sát sư phạm trong các buổi họcthể dục nhào lộn để thu thập những chỉ số, những sự kiện, những diễn biếndiễn ra trên cơ thể người tập

IV.1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

Sau khi lựa chọn một số bài tập bổ trợ, chúng tôi đã tiến hành áp dụngtrên nhóm sinh viên thực nghiệm K45 khoa GDTC- GDQP Trường Đại HọcVinh

IV.1.4 Phương pháp dùng bài thử.

Khi tiến hành nghiên cứu đề tài chúng tôi sử dụng một số bài thử đểxác định chỉ số thể lực của sinh viên K45 khoa GDTC - GDQP trường ĐạiHọc Vinh

Ngày đăng: 06/08/2019, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w