1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật líp bóng cho sinh viên khoá k13 lớp bóng bàn nâng cao trường đại học bách khoa đại học đà nẵng

71 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Đề tài: NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KỸ THUẬT LÍP BĨNG CHO SINH VIÊN KHĨA K13 LỚP BÓNG BÀN NÂNG CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Giảng viên hướng dẫn : ThS Hoàng Trọng Lợi Sinh viên thực : Cao Đức Anh Lớp : 10STQ Đà Nẵng, Tháng 05 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành đến thầy giáo hướng dẫn: ThS Hoàng Trọng Lợi giảng viên Trung tâm Giáo dục Thể chất – Đại học Đà Nẵng thời gian qua tạo điều kiện tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em q trình học tập làm khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo khoa Giáo dục Chính trị trường Đại học Sư Phạm thầy cô công tác Trung tâm Giáo dục Thể chất – Đại Học Đà Nẵng dành nhiều tâm huyết truyền đạt cho chúng em kiến thức quý báu suốt bốn năm học vừa qua giúp đỡ chúng em suốt q trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, cố gắng song không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Do em mong đóng góp ý kiến thầy bạn ! Một lần xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Cao Đức Anh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm đường lối Đảng Nhà nước vấn đề GDTC trường học 1.2.Vị trí mơn học GDTC trường học 1.3 Vai trò GDTC trường học 1.4 Nhiệm vụ GDTC trường học 13 1.5 Công tác GDTC trường học 15 1.6 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi sinh viên 16 1.6.1 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi sinh viên 16 1.6.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi sinh viên 17 1.7 Ý nghĩa việc tập luyện mơn bóng bàn 20 1.8 Ảnh hưởng việc tập luyện TDTT sức khỏe 21 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Phương pháp nghiên cứu 21 2.1.1 Phương pháp đọc - phân tích tổng hợp tài liệu 21 2.1.2 Phương pháp vấn – toạ đàm 21 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 21 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 21 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 22 2.1.6 Phương pháp toán học thống kê 22 2.2 Tổ chức nghiên cứu 23 2.2.1 Thời gian nghiên cứu đề tài 23 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu: 24 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu: 24 2.2.4 Dụng cụ nghiên cứu: 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Giải nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng kỹ thuật líp bóng sinh viên lớp bóng bàn nâng cao khóa K13 trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng 27 3.1.1 Đánh giá thực trạng hiệu trạng kỹ thuật líp bóng sinh viên lớp bóng bàn nâng cao khóa K13 trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng 27 3.1.2 Nghiên cứu thực trạng sử dụng tập nâng cao hiệu kỹ thuật líp bóng cho sinh viên lớp bóng bàn nâng cao khóa K13 trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng 30 3.1.3 Lựa chọn test đánh giá 32 3.2 Giải nhiệm vụ 2: Lựa chọn đánh giá hiệu tập nâng cao kỹ thuật líp bóng cho sinh viên lớp bóng bàn nâng cao khóa K13 trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng 35 3.2.1 Cơ sở lựa chọn tập 35 3.2.2 Nghiên cứu lựa chọn tập 35 3.2.3 Thực trạng hiệu kỹ thuật líp bóng lần sinh viên lớp bóng bàn nâng cao khóa K13 trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng 43 3.2.4 Kết kiểm tra sau tháng thực nghiệm mức độ tăng trưởng sinh viên lớp bóng bàn nâng cao khóa K13 trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng sau thực nghiệm 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 I Kết luận 51 II Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC CÁC BẢNG TÊN BẢNG TRANG BẢNG Kết vấn yếu tố ảnh hưởng đến hiệu líp 31 Bóng Kết kiểm tra trước thực nghiệm 32 Thực trạng sử dụng tập huấn luyện kỹ thuật líp 34 bóng sinh viên lớp bóng bàn nâng cao khóa K13 Đại học Bách Khoa Kết vấn test đánh giá kỹ thuật líp bóng cho sinh 36 viên lớp bóng bàn nâng cao Hệ số tương quan test lựa chọn với thành tích thi đấu 37 sinh viên lớp bóng bàn nâng cao khóa K13 trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng Kết vấn xác định mức độ ưu tiên tập nâng 39,40,41 cao hiệu kỹ thuật líp bóng cho sinh viên lớp bóng bàn nâng cao khóa K13 Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng Tiến trình tập luyện tập nâng cao hiệu kỹ thuật líp 43 bóng cho sinh viên lớp bóng bàn nâng cao khóa K13 trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng Kết kiểm tra thực nghiệm 48 So sánh kết kiểm tra nhịp tăng trưởng trước sau thực 50 nghiệm DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Kết kiểm tra líp bóng thuận tay từ điểm sang 51 điểm với bóng xốy xuống Kết kiểm tra líp bóng thuận tay từ điểm sang 51 điểm với bóng xốy xuống Kết kiểm tra líp bóng trái tay từ điểm sang 52 điểm với bóng xốy xuống Kết kiểm tra líp bóng trái tay từ điểm sang điểm với bóng xốy xuống 52 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BTBT: Bài tập bổ trợ - GDTC: Giáo dục thể chất - TDTT: Thể dục thể thao - STN: Sau thực nghiệm - TTN: Trước thực nghiệm - VĐV: Vận động viên - GD & ĐT: Giáo dục đào tạo ĐẶT VẤN ĐỀ TDTT phận văn hóa chung, tổng hợp thành tựu khoa học xã hội sử dụng biện pháp chuyên môn để điều khiển phát triển thể chất người cách có chủ định nhằm nâng cao sức khỏe Ngày nhờ vào cơng trình nghiên cứu khoa học, nhờ nắm vững quy luật khách quan phát triển thể chất người nên TDTT vươn tới xâm nhập vào tất lãnh vực xã hội, vào việc chuẩn bị chuyên môn cho người vào ngành nghề khác Giáo dục TDTT giúp cho việc nâng cao sức khỏe mà ảnh hưởng tốt đến mặt giáo dục khác đặc tính quan trọng TDTT làm ảnh hưởng nói tới trạng thái nhạy cảm người biểu thị qua phát sinh tình cảm tốt, vui sướng, hài lòng, lạc quan, đồng thời phát triển tốt chức tâm lý tính thụ cảm, trí nhớ, ý, suy nghĩ Mặt khác trình tập luyện TDTT hình thành phẩm chất đạo đức cần thiết ý chí, tính kiên nhẫn, lòng dũng cảm, quyết, dẻo dai, tính kỷ kuật tinh thần tập thể Thực chủ trương đường lối cơng tác TDTT nói chung GDTC trường học nói riêng, nhiều năm qua Bộ Giáo dục đào tạo (GD & ĐT) thể chế nhiều văn pháp quy đạo phát triển công tác GDTC TDTT trường học GDTC trường học không thực nhiệm vụ nâng cao sức khỏe, phát triển thể chất,… cho người học mà nơi phát hiện, đào tạo nhiều VĐV có thành tích cao, thúc đẩy phong trào TDTT trường học ngày phát triển Nên chương trình GDTC khơng thể thiếu hai nội dung Điền kinh Thể dục Hai nội dung tổng hợp phương pháp biện pháp chuyên môn GDTC Ngồi hai nội dung Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng rổ, Cầu lơng, Bóng bàn mơn thể thao học sinh ưa thích, đảm bảo cho người hoàn thiện phát triển mặt thể chất Các môn thể thao đưa vào chương trình GDTC làm mơn học tự chọn để phù hợp với nhu cầu sở thích học sinh, từ phát huy lực sở trường họ chuẩn bị cho họ vào sống người lớn Trong môn thể thao tự chọn Bóng bàn môn thể thao nhiều bạn trẻ u thích Bóng bàn mơn thể thao hấp dẫn, sơi mang tính đối kháng cao phát triển mạnh mẽ Việt Nam toàn giới Đây môn thể thao phù hợp với vóc dáng, tố chất thể lực, khả tiếp thu kỹ chiến thuật, tâm lý người Việt Nam Bóng bàn mơn thể thao tốt để giữ gìn sức khỏe, đặc biệt tốt cho tim phổi Mặt khác, chơi bóng bàn, người tập gặp phải chấn thương nặng nguy hiểm gãy xương, chấn thương đầu, luyện bén nhạy cho mắt chân tay Ngồi ra, tốt cho việc tăng cường sức bật thể lực cho người tập Các nhà khoa học nghiên cứu mơn bóng bàn, người tập phải phản xạ linh hoạt, não phải hoạt động nhiều cho chiến thuật việc ghi nhớ, phản ứng đáp trả pha bóng có tốc độ nhanh Bóng bàn mơn thể thao từ trẻ em đến người già, từ nam đến nữ tập chơi bóng bàn Hơn nữa, bóng bàn khơng phân biệt thể hình, vóc dáng Ngồi ra, đầu tư cho bóng bàn có đủ mức độ từ dễ chịu đến mắc tiền Bất bước vào giới bóng bàn Người tập chơi bóng bàn thời tiết nắng mưa Người tập chơi tuần bảy ngày, bóng bàn môn thể thao lý tưởng người tập muốn trì sức khỏe lâu dài Chính mà Bóng bàn đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông để phù hợp với nguyện vọng học sinh góp phần thực mục tiêu công tác GDTC trường học Những năm qua, phong trào tập luyện thi đấu Bóng bàn Thành phố Đà Nẵng diễn sơi cấp lãnh đạo quan tâm Đặc biệt phong trào tập luyện thi đấu Bóng bàn sinh viên trường Đại học, Cao đẳng Qua kỳ Đại hội TDTT sinh viên, thành tích thi đấu sinh viên ngày cao, trình độ kỹ chiến thuật điêu luyện Các bạn cống hiến pha bóng ngoạn mục làm say đắm người xem Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng đơn vị có phong trào Bóng bàn phát triển mạnh Thành Phố Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng trường có bề dày lịch sử Trong năm qua, với thành tích học tập văn hóa, phong trào TDTT nhà trường có bước phát triển mạnh thực có đóng góp đáng kể phát triển chung phong trào TDTT thành phố lên nhà trường Trong kỳ Hội thao sinh viên thành phố trường đạt thành tích định mơn tham gia thi đấu Bóng đá nam, cầu lơng, bóng bàn… Song việc đưa số tập vào giảng dạy huấn luyện kỹ thuật để nâng cao hiệu kỹ thuật líp bóng cho người tập trường đại học, cao đẳng chưa coi trọng phần quỹ thời gian hạn hẹp đầu tư mặt cho mơn thể thao cịn hạn chế Để nâng cao hiệu kỹ thuật líp bóng cần có BTBT hiệu xác, sở để nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu, ứng dụng số tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật líp bóng cho sinh viên khố K13 lớp bóng bàn nâng cao trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng” 10 Kết bảng cho thấy: * Test líp bóng thuận tay từ điểm sang điểm với bóng xốy xuống phút (tính số quả): Thành tích trung bình sinh viên X = 40 quả/ phút ; độ lệch chuẩn:  = 1,29 * Test líp bóng thuận tay điểm sang điểm với bóng xốy xuống phút (tính số quả): Thành tích trung bình sinh viên X = 38 quả/ phút ; độ lệch chuẩn là:  = 1,62 * Test líp bóng trái tay từ điểm sang điểm với bóng xốy xuống phút (tính số quả): Thành tích trung bình sinh viên X = 34 quả/ phút ; độ lệch chuẩn  = 2,013 * Test líp bóng trái tay từ điểm sang điểm với bóng xốy xuống phút (tính số quả): Thành tích trung bình sinh viên X = 33 quả/ phút; độ lệch chuẩn  = 1,395 Như vậy, kết luận tập luyện theo nội dung chương trình tập sinh viên có tăng trưởng so với tập luyện theo nội dung chương trình cũ 3.2.4 Kết kiểm tra sau tháng thực nghiệm mức độ tăng trưởng sinh viên lớp bóng bàn nâng cao khóa K13 trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng sau thực nghiệm Để làm sáng tỏ hiệu BTBT nâng cao hiệu líp bóng, tơi tiến hành so sánh kết test kiểm tra trước sau thực nghiệm, để thấy nhịp tăng trưởng sinh viên lớp bóng bàn nâng cao khóa K13 trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng sau áp dụng tập luyện theo nội dung BTBT cho kĩ thuật líp bóng 57 Bảng 9: So sánh kết kiểm tra nhịp tăng trưởng trước sau thực nghiệm THỜI ĐIỂM TTN STN Chỉ số X ttính X tbảng W P Test Líp bóng thuận tay từ điểm sang điểm với 39 1,25 41 1,32 3,48 36,5 1,75 39 1,5 3,44 6,62 bóng xốy xuống Líp bóng thuận tay từ điểm sang điểm với bóng xốy xuống điểm sang điểm với 0,001 3,291 Líp bóng trái tay từ 32,5 1,9 35,5 2,1 3,35 8,82 32 1,37 34 1,415 3,31 6,06 bóng xốy xuống Líp bóng trái tay từ điểm sang điểm với bóng xốy xuống 58 Từ kết bảng tiến hành biểu thị kết biểu đồ sau: Biểu đồ 1: Kết kiểm tra líp bóng thuận tay từ điểm sang điểm với bóng xoáy xuống 41.5 41 40.5 40 TTN STN 39.5 39 38.5 38 Biểu đồ 2: Kết kiểm tra líp bóng thuận tay từ điểm sang điểm với bóng xốy xuống 39.5 39 38.5 38 37.5 TTN 37 STN 36.5 36 35.5 35 59 Biểu đồ 3: Kết kiểm tra líp bóng trái tay từ điểm sang điểm với bóng xốy xuống 36 35.5 35 34.5 34 TTN 33.5 STN 33 32.5 32 31.5 31 Biểu đồ 4: Kết kiểm tra líp bóng trái tay từ điểm sang điểm với bóng xốy xuống 34.5 34 33.5 33 TTN STN 32.5 32 31.5 31 60 Nhận xét: Sau tháng tập luyện sử dụng BTBT nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật líp bóng cho sinh viên lớp bóng bàn nâng cao khóa K13 trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng có thay đổi rõ rệt sau: * Test líp bóng thuận tay từ điểm sang điểm với bóng xốy xuống phút (tính số quả): Khi so sánh kết TTN STN thành tích trung bình sinh viên thay đổi rõ rệt; TTN: X = 39, STN: X = 41; nhịp tăng trưởng W% = 5% Với ttính = 3,48 > tbảng = 3,291 khác biệt mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P ≤ 0,001 * Test líp bóng thuận tay từ điểm sang điểm với bóng xốy xuống phút (tính số quả): Khi so sánh kết TTN STN thành tích trung bình sinh viên thay đổi rõ rệt; TTN: X = 36,5, STN: X = 39; nhịp tăng trưởng W% = 6,62% Với ttính = 3,44 > tbảng = 3,291 khác biệt mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P ≤ 0,001 * Test líp bóng trái tay từ điểm sang điểm với bóng xốy xuống phút (tính số quả): Khi so sánh kết TTN STN thành tích trung bình sinh viên thay đổi rõ rệt; TTN: X = 32,5, STN: X = 35,5; nhịp tăng trưởng W% = 8,82% Với ttính = 3,35 > tbảng = 3,291 khác biệt mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P ≤ 0,001 61 * Test líp bóng thuận tay từ điểm sang điểm với bóng xốy xuống phút (tính số quả): Khi so sánh kết TTN STN thành tích trung bình sinh viên thay đổi rõ rệt; TTN: X = 32, STN: X = 34; nhịp tăng trưởng W% = 6,06% Với ttính = 3,31 > tbảng = 3,291 khác biệt mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P ≤ 0,001 Điều cho thấy, tập mà đề tài lựa chọn phát huy hiệu cao hẳn so với thực trạng trước thực nghiệm sinh viên lớp bóng bàn nâng cao khóa K13 trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận: 1.Thực trạng thực kỹ thuật líp sinh viên lớp bóng bàn nâng cao khóa K13 chưa thật tốt - Số lượng tập nâng cao hiệu kỹ thuật líp bóng giảng dạy, huấn luyện chưa nhiều - Thời gian tập luyện kỹ thuật líp bóng cho VĐV cịn (từ 2025'/100’/buổi tập) Hiệu líp bóng thi đấu cịn thấp, thể hiện: Số lần líp bóng khơng nhiều, số lần líp bóng chủ động cơng cịn - Hiệu líp bóng cịn yếu, thể số lần líp bóng hỏng qua lại khơng có điểm nhiều - Đề tài xác định yếu tố chi phối tới hiệu kỹ thuật líp bóng là: +) Sự thành thạo kỹ thuật +) Trình độ thể lực trì, đảm bảo tính ổn định kỹ thuật +) Sự kết hợp hợp lý yếu tố kỹ thuật với chiến thuật +) Tạo trạng thái tâm lý tối ưu - Đề tài lựa chọn test đánh giá hiệu kỹ thuật líp bóng đủ độ tin cậy tính thơng báo cần thiết là: - Test 1: Líp bóng thuận tay từ điểm sang điểm với bóng xốy xuống phút (tính số quả) - Test 2: Líp bóng thuận tay từ điểm sang điểm với bóng xốy xuống phút (tính số quả) - Test 3: Líp bóng trái tay điểm sang điểm với bóng xốy xuống phút (tính số quả) - Test 4: Líp bóng trái tay điểm sang điểm với bóng xốy xuống phút (tính số quả) 63 Q trình nghiên cứu lựa chọn tập nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật líp bóng Cụ thể là: - Nhóm tập thể lực (4 bài) - Nhóm tập kỹ thuật (2 bài) - Nhóm tập phối hợp (2 bài) - Nhóm tập tâm lý (1 bài) Sau tháng ứng dụng tập nâng cao hiệu kỹ thuật líp bóng lựa chọn đối tượng nghiên cứu cho thấy hiệu rõ rệt Kết test đánh giá kỹ thuật líp bóng sinh viên TTN STN, đảm bảo độ tin cậy cao ngưỡng xác suất thống kê cần thiết II Kiến nghị: Đối với sinh viên tham gia học tập, tập luyện môn Bóng bàn giảng viên cần giáo dục cho họ nhiều khả tập luyện lòng ham thích tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo nâng cao Hi vọng đề tài nghiên cứu tài liệu tham khảo giúp cho trình giảng dạy, huấn luyện giảng viên, HLV tốt Do điều kiện thời gian nghiên cứu hạn hẹp, đồng thời lần tiếp xúc với khoa học, đề tài khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót Kính mong thầy bạn góp ý kiến bổ sung tiếp tục nghiên cứu cho đề tài hồn chỉnh tìm phương pháp tiên tiến để áp dụng vào trình giảng dạy huấn luyện đạt kết cao 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Baigulốp I.P (1982), Bóng bàn, NXB TDTT, Matxcơva Mai Duy Dưỡng, Mai Duy Diễn (1968), Bóng bàn, NXB Y học TDTT Hà Nội Mai Duy Diễn (2000), Tập đánh Bóng bàn, NXB TDTT Hà Nội Nguyễn Danh Thái, Vũ Thành Sơn (1999), Sách Bóng bàn, NXB TDTT Hà Nội Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT Hà Nội Nguyễn Danh Thái (1994), Giáo trình giảng dạy Bóng bàn cho học viên cao học TDTT, Hà Nội Nguyễn Toán – Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp TDTT, NXB TDTT Hà Nội Nguyễn Đức Văn (2000), Phương pháp thống kê TDTT, NXB TDTT Hà Nội Phạm Ngọc Viễn (1990), Tâm lý học TDTT, NXB TDTT Hà Nội 10 Lý luận phương pháp TDTT trường học, NXB TDTT Hà Nội 11 Đào Duy Thư (1985), Nghiên cứu lượng vận động tập luyện thi đấu, đề tài cấp ngành, Hà Nội 12 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thắng (1997), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 65 Phụ lục 1: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ o0o o0o -PHIẾU PHỎNG VẤN Họ tên : …………………………………… Đơn vị cơng tác :………………………………………………………… Để có sở cho việc nghiên cứu, ứng dụng số tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật líp bóng sinh viên lớp bóng bàn nâng cao khóa K13 trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng Kính mong q thầy (cơ) giáo huấn luyện viên bớt chút thời gian quý báu, trả lời câu hỏi liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài Những đóng góp q thầy (cơ) huấn luyện viên sở để lựa chọn ứng dụng số tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật líp bóng sinh viên lớp bóng bàn nâng cao khóa K13 trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng 66 Cách trả lời là: Đánh dấu (x) vào ô mà quý thầy (cô) giáo, huấn luyện viên cho hợp lý Quý thầy (cô) huấn luyện viên đồng ý hay không đồng ý yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật líp bóng sau đây? Nội dung STT Đồng ý Không đồng ý Mức độ thành thạo kỹ thuật Trình độ thể lực Sự kết hợp yếu tố kỹ thuật với chiến thuật Trạng thái tâm lý Chúng mong đóng góp xây dựng q thầy (cơ), huấn luyện viên mong nhận lại kết sớm Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày….tháng….năm 2014 Người vấn Người vấn Cao Đức Anh (Ký tên) 67 Phụ lục 2: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ o0o o0o -PHIẾU PHỎNG VẤN Họ tên : …………………………………… Đơn vị cơng tác :………………………………………………………… Để có sở cho việc nghiên cứu, ứng dụng số tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật líp bóng sinh viên lớp bóng bàn nâng cao khóa K13 trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng Kính mong q thầy (cơ) giáo huấn luyện viên bớt chút thời gian quý báu, trả lời câu hỏi liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài Những đóng góp quý thầy (cô) huấn luyện viên sở để lựa chọn ứng dụng số tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật líp bóng sinh viên lớp bóng bàn nâng cao khóa K13 trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng 68 Trên sở lý luận thực tiễn, đề tài lựa chọn 21 tập nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật líp bóng cho sinh viên lớp bóng bàn nâng cao khóa K13 Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng Cách trả lời: Quý thầy (cô) huấn luyện viên đánh dấu vào ô, tập mức độ hợp lý - Ưu tiên 1: điểm - Ưu tiên 2: điểm - Ưu tiên 3: điểm Quý thầy (cô) huấn luyện viên đánh dấu vào mức độ ưu tiên tập nâng cao hiệu kỹ thuật líp bóng cho sinh viên lớp bóng bàn nâng cao khóa K13 Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng Kết vấn Mức độ ưu tiên TT (3điểm) Các tập Bật bục chỗ 30” x tổ Chạy 60m x tổ Nhóm Chạy 100m x tổ Chạy 30m xuất phát cao (3 tổ) Bật cóc 15m x tổ Nằm sấp chống đẩy 30” x tổ tập thể lực 69 Mức độ Mức độ ưu tiên ưu tiên (2điểm) (1điểm) Ném cầu lông xa (m) Gánh tạ với trọng lượng 20kg đứng lên ngồi xuống 20” x tổ Gập bụng 30” x tổ 10 Nhảy dây 30” x tổ Di chuyển nhặt bóng 21quả x 4m 11 12 13 14 Nhóm 15 x tổ Cầm vợt sắt(1kg) mô kỹ thuật líp bóng 30” x tổ Líp bóng điểm sang điểm với bóng xốy xuống 30” x tổ Líp bóng điểm sang điểm với bóng xốy xuống 30” x tổ Líp bóng điểm sang điểm với bóng xốy xuống 30” x tổ tập kỹ Di chuyển líp bóng điểm sang thuật 16 điểm với bóng xốy xuống 30” x tổ 17 Di chuyển tiến lùi líp bóng 18 Nhóm tập tâm lí 19 Đeo tạ chân thực hiên kỹ thuật đẩy trái né líp phải 30” x tổ Thi đấu kỹ thuật líp bóng trái tay 20 Bài tập thi đấu đối kháng 21 Bài tập đá bóng, chơi bóng rổ 70 Chúng tơi mong đóng góp xây dựng quý thầy (cô),huấn luyện viên mong nhận lại kết sớm Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày….tháng….năm 2014 Người vấn Người vấn Cao Đức Anh (Ký tên) 71 ... tập nâng cao hiệu kỹ thuật líp bóng cho sinh viên lớp bóng bàn nâng cao khóa K13 trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng Để đánh giá hiệu kỹ thuật líp bóng sinh viên lớp bóng bàn nâng cao. .. tập nâng 39,40,41 cao hiệu kỹ thuật líp bóng cho sinh viên lớp bóng bàn nâng cao khóa K13 Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng Tiến trình tập luyện tập nâng cao hiệu kỹ thuật líp 43 bóng cho sinh. .. trạng kỹ thuật líp bóng sinh viên lớp bóng bàn nâng cao khố K13 trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng 2.2.2 Nhiệm vụ 2: Lựa chọn, ứng dụng số tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật líp bóng

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w