1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng một số bài tập nâng cao sức mạnh bột phát cho nam sinh viên khóa 40 ngành giáo dục thể chất trong giờ học bóng chuyền trường đại học an giang

72 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO SỨC MẠNH BỘT PHÁT CHO NAM SINH VIÊN KHÓA 40 NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG GIỜ HỌC BÓNG CHUYỀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ThS Đào Chánh Thức ThS Đinh Thị Kim Loan AN GIANG, THÁNG 05 NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT Tên đề tài: “Ứng dụng số tập nâng cao sức mạnh bột phát cho nam sinh viên khóa 40 ngành Giáo dục thể chất học bóng chuyền trường Đại học An Giang” Tác giả: ThS Đào Chánh Thức ThS Đinh Thị Kim Loan AN GIANG, THÁNG 05, NĂM 2018 Đề tài: “Ứng dụng số tập nâng cao sức mạnh bột phát cho nam sinh viên khóa 40 ngành Giáo dục thể chất học bóng chuyền trường Đại học An Giang”, ThS Đào Chánh Thức ThS Đinh Thị Kim Loan, công tác Bộ môn Giáo dục thể chất thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo Bộ môn thông qua ngày 29/05/2018, Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua Thư ký ThS Trần Thị Thảo Trang Phán biện Phản biện ThS Văng Công Danh ThS Chau Khon Chủ tịch Hội đồng ThS Hồ Văn Tú LỜI CẢM TẠ Chúng xin chân thành cảm ơn quý thầy (Cô) công tác Bộ môn giáo dục thể chất, Ban giám hiệu, Hội đồng Khoa học trường, đóng góp ý kiến để chúng tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu An Giang, ngày 30 tháng 05 năm 2018 Người thực ThS Đào Chánh Thức LỜI CAM KẾT Chúng xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng chúng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 30 tháng 05 năm 2018 Tác giả ThS Đào Chánh Thức Đồng tác giả ThS Đinh Thị Kim Loan MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC HÌNH VẼ vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan bóng chuyền giới 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Lịch sử phát triển bóng chuyền giới 1.2 Sơ lƣợc bóng chuyền Việt Nam 1.3 Đặc điểm tác dụng mơn bóng chuyền 1.3.1 Đặc điểm mơn bóng chuyền 1.3.2.Tác dụng mơn bóng chuyền 1.4 Ý nghĩa huấn luyện thể lực bóng chuyền 1.5 Xu hƣớng huấn luyện tố chất thể lực môn bóng chuyền 10 1.6 Lý thuyết chung huấn luyện sức mạnh 10 1.6.1 Lý thuyết chung 10 1.6.2 Tầm quan trọng huấn luyện sức mạnh thể thao 12 1.7 Cơ sở lý luận huấn luyên sức mạnh bột phát môn bóng chuyền 14 1.7.1 Khái niệm SMBP 14 1.7.2 Vai trò tập luyện sức mạnh thành tích mơn bóng chuyền 15 1.7.3 Một số nguyên tắc quy luật huấn luyện SMBP 15 1.7.4 Phƣơng pháp huấn luyện sức mạnh bột phát 16 1.8 Đặc điểm tâm sinh lý tuổi niên 19 1.8.1 Đặc điểm tâm lý 19 1.8.2 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi niên 21 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 25 2.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.1.1 Phƣơng pháp tổng hợp phân tích tài liệu 25 2.1.2 Phƣơng pháp vấn 25 2.1.3 Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm 25 2.1.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 26 2.1.5 Phƣơng pháp toán thống kê 26 2.2 Tổ chức nghiên cứu 27 2.2.1 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 27 2.2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 27 CHƢƠNG 3: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 Nghiên cứu số test đánh giá sức mạnh bột phát nam sinh viên chuyên ngành GDTC học bóng chuyền 28 3.1.1 Lựa chọn tiêu đánh giá sức mạnh bột phát 28 3.1.2 Bàn luận lựa chọn test đánh giá SMBP 34 3.2 Xác định số tập ứng dụng tập luyện sức mạnh bột phát cho nam sinh viên khóa 40TD học bóng chuyền Trƣờng Đại học An Giang 36 3.2.1 Lựa chọn tập phát triển sức mạnh bột phát cho nam sinh viên 40TD 36 3.2.2 Ứng dụng số tập đƣợc lựa chọn phát triển sức mạnh bột phát cho nam sinh viên khóa 40TD học bóng chuyền 41 3.2.3 Bàn luận việc xác định số tập ứng dụng thực nghiệm cho nam sinh viên 40TD 44 3.3 Đánh giá hiệu thực nghiệm 46 i 3.3.1 Đánh giá phát triển sức sức mạnh bột phát nam sinh viên khóa 40TD học bóng chuyền Trƣờng Đại học An Giang 46 3.3.2 Bàn luận hiệu thực nghiệm số tập phát triển SMBP cho nam sinh viên51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH 53 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGH 53 TÀI LI U TH M KHẢO 54 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FIVB VFV SMBP SV GDTC ĐH G VĐV TDTT Liên đồn Bóng chuyền Thế giới Liên đồn Bóng chuyền Việt Nam Sức mạnh bột phát Sinh viên Giáo dục thể chất Đại học An Giang Vận động viên Thể dục thể thao iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các nƣớc thành viên Liên đồn bóng chuyền giới (FIVB) Bảng 3.1 Tổng hợp kết lựa chọn tiêu đánh giá sức mạnh bột phát cho nam sinh viên 31 Bảng 3.2: Kết lựa chọn tiêu đánh giá sức mạnh bột phát cho nam sinh viên (n=30) qua lần vấn từ 90% 32 Bảng 3.3: Thành tích SMBP đầu năm học nam sinh viên 40TD 32 Bảng 3.4 So sánh thành tích trung bình trƣớc thực nghiệm hai nhóm thực nghiệm đối chứng 33 Bảng 3.5 Kết vấn lựa chọn tập phát triển sức mạnh bột phát cho nam SV 40TD học bóng chuyền 39 Bảng 3.6: Các thông số tập luyện sức mạnh giai đoạn (theo Tudor Bompa) 42 Bảng 3.7: Hƣớng dẫn quảng nghĩ tập, tổ với ứng dụng khác (Theo Tudor Bompa) 42 Bảng 3.8: Kế hoạch tập luyện sức mạnh bột phát cho nam sinh viên 40TD 43 Bảng 3.9 Sự tăng trƣởng test nhóm thực nghiệm trƣớc sau thực nghiệm 46 Bảng 3.10 Sự tăng trƣởng test nhóm đối chứng trƣớc sau thực nghiệm 48 Bảng 3.11 So sánh thành tích trung bình sau thực nghiệm hai nhóm thực nghiệm đối chứng 50 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đối tượng vấn 29 Biểu đồ 3.2: So sánh thành tích trung bình trước thực nghiệm hai nhóm thực nghiệm đối chứng 34 Biểu đồ 3.3 Sự tăng trưởng test sau 12 tuần thực nghiệm nhóm thực nghiệm 48 Biểu đồ 3.4 Sự tăng trưởng test sau 12 tuần thực nghiệm nhóm thực nghiệm 49 Biểu đồ 3.5 So sánh tăng trưởng test sau 12 tuần thực nghiệm hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 51 v Ghi chú: n- = 11, t0.05=2.201, t0.01=3.106, t0.001= 4.437 Qua bảng 3.9 ta thấy: - Chống đẩy 10s (sl): giá trị trung bình ̅ = 13.92±1.22; ̅ = 16.00±1.47, có tăng trƣởng W% = 13.90%; khác biệt giá trị trung bình mang ý nghĩa thống kê ngƣỡng xác suất P < 0.001 có t = 9.66 > t0.001 = 4.437 - Chạy 30m xuất phát cao (s): giá trị trung bình ̅ = 4.54 ±0.19; ̅ = 4.41 ±0.17, có tăng trƣởng W% = 2.74%; khác biệt giá trị trung bình mang ý nghĩa thống kê ngƣỡng xác suất P < 0.001 có t = 9.60 > t0.001 = 4.437 - Chạy 93639 (s): giá trị trung bình ̅ = 7.58 ±0.27; ̅ = 7.46 ±0.24, có tăng trƣởng W% = 1.57%; khác biệt giá trị trung bình mang ý nghĩa thống kê ngƣỡng xác suất P < 0.001 có t = 5.31 > t0.001 = 4.437 - Đứng lên ngồi xuống 20s (sl): giá trị trung bình ̅ = 22.16 ±1.62; ̅ = 24.64 ±1.63 có tăng trƣởng W% = 10.60%; khác biệt giá trị trung bình mang ý nghĩa thống kê ngƣỡng xác suất P < 0.001 có t = 9.58 > t0.001 = 4.437 - Gập bụng 10s (sl): giá trị trung bình ̅ = 13.28 ±0.61; ̅ = 15.48 ±1.16, có tăng trƣởng W% = 15.30%; khác biệt giá trị trung bình mang ý nghĩa thống kê ngƣỡng xác suất P < 0.001 có t = 9.84 > t0.001 = 4.437 - Bật cao có đà (cm): giá trị trung bình ̅ 1=291.12 ±10.03; ̅ 2=302.01±10.00, có tăng trƣởng W% = 2.60%; khác biệt giá trị trung bình mang ý nghĩa thống kê ngƣỡng xác suất P < 0.001 có t = 14.47 > t0.001 = 4.437 Đồng thời qua bảng 3.7 thấy thực tập ứng dụng thực nghiệm cho nam sinh viên 40TD có tăng tiến sức mạnh bột phát qua 6/6 test có ý nghĩa thống kê ngƣỡng xác suất p< 0.001, có t tính > t 0.001 = 4.437 Sự tăng trƣởng test đánh giá sức mạnh bột phát nhóm thực nghiệm trƣớc sau thực nghiệm đƣợc thể qua biểu đồ 3.3 sau đây: 47 20 15.3 13.9 15 W% 10.6 10 2.74 2.6 1.57 Chống đẩy 10s (sl) Chạy 30m xuất phát cao (s) Chạy 93639 (s) Đứng Gập Bật cao lên ngồi bụng có đà xuống 10s (sl) (cm) 20s (sl) Biểu đồ 3.3 Sự tăng trưởng test sau 12 tuần thực nghiệm nhóm thực nghiệm * hóm đối chứng: kết tính tốn đƣợc trình bày qua bảng 3.10 sau: Bảng 3.10 Sự tăng trƣởng test nhóm đối chứng trƣớc sau thực nghiệm Ban đầu TT Test Sau 12 tuần x2 x1 W t P Chống đẩy 10s (sl) 13.92 1.47 14.60 1.68 4.77 4.24 Chạy 30m xuất phát cao (s) 4.54 0.21 4.47 0.21 1.60 7.49 < 0.001 Chạy 93639 (s) 7.58 0.43 7.54 0.43 0.50 2.00 > 0.05 Đứng lên ngồi xuống 20s (sl) 22.20 1.76 22.92 1.85 3.19 3.27 < 0.05 Gập bụng 10s (sl) 13.96 1.37 4.99 3.18 < 0.05 13.28 0.74 0.05 Bật cao có đà (cm) Ghi chú: n- = 11, t0.05=2.201, t0.01=3.106, t0.001= 4.437 Qua bảng 3.10 ta thấy: - Chống đẩy 10s (sl): giá trị trung bình ̅ = 13.92 ±1.47; ̅ = 14.60, ±1.68, có tăng trƣởng W% =4.77%; khác biệt giá trị trung bình có ý nghĩa thống kê ngƣỡng xác suất P < 0.05 có t = 4.24 > t0.05=2.201 - Chạy 30m xuất phát cao (s): giá trị trung bình ̅ = 4.54 ±0.21; ̅ = 4.47 ±0.21, có tăng trƣởng W% = 1.60%; khác biệt giá trị trung bình có ý nghĩa thống kê ngƣỡng xác suất P < 0.001 có t = 7.49 > t0.001= 4.437 48 - Chạy 93639 (s): giá trị trung bình ̅ = 7.58 ±0.43; ̅ = 7.54 ±0.43, có tăng trƣởng W% = 0.50%; khác biệt giá trị trung bình chƣa có ý nghĩa thống kê ngƣỡng xác suất P > 0.05 có t = 2.00 < t0.05=2.201 - Đứng lên ngồi xuống 20s (sl): giá trị trung bình ̅ = 22.20±1.76; ̅ = 22.92 ±1.85, có tăng trƣởng W% = 3.19%; khác biệt giá trị trung bình chƣa có ý nghĩa thống kê ngƣỡng xác suất P > 0.001 có t = 3.27 < t0.001 = 3.297 - Gập bụng 10s (sl): giá trị trung bình ̅ = 13.28 ±0.74; ̅ = 13.96 ±1.37, có tăng trƣởng W% =4.99%; khác biệt giá trị trung bình có ý nghĩa thống kê ngƣỡng xác suất P < 0.05 có t = 3.18 > t0.05=2.201 - Bật cao có đà (cm):giá trị trung bình ̅ = 292.02 ±10.90; ̅ = 296.05±11.34, có tăng trƣởng W% = 0.25%; khác biệt giá trị trung bình chƣa có ý nghĩa thống kê ngƣỡng xác suất P > 0.05 có t = 0.97 < t0.05=2.201 Qua bảng 3.10 thấy nam sinh viên nhóm đối chứng có tăng tiến sức mạnh bột phát, nhƣng tăng trƣởng chƣa có ý nghĩa thống kê ngƣỡng xác suấtvới p< 0.05, có t tính < 0.05 (trừ test chống đẩy 10s; chạy 30m xuất phát cao) Sự tăng trƣởng test đánh giá sức mạnh bột phát nhóm đối chứng trƣớc sau thực nghiệm đƣợc thể qua biểu đồ 3.4 sau đây: 4.99 4.77 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 W% 3.19 1.6 0.5 0.25 Chống Chạy 30m Chạy Đứng lên Gập bụng Bật cao có đẩy 10s xuất phát 93639 (s) ngồi 10s (sl) đà (cm) (sl) cao (s) xuống 20s (sl) Biểu đồ 3.4 Sự tăng trưởng test sau 12 tuần thực nghiệm nhóm thực nghiệm * So sánh thành tích hai nhóm sau thực nghiệm 49 Để làm rõ hiệu tập chƣơng trình kế hoạch nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chứng, đề tài tiến hành so sánh ngang thành tích sau thực nghiệm Kết đƣợc trình bày qua bảng 3.11 sau đây: Bảng 3.11 So sánh thành tích trung bình sau thực nghiệm hai nhóm thực nghiệm đối chứng TT Test Thực nghiệm ̅1 Đối chứng ̅2 t P Chống đẩy 10s (sl) 16.00 1.47 14.60 1.68 3.13 < 0.05 Chạy 30m xuất phát cao (s) 4.41 0.17 4.47 0.21 0.98 > 0.05 Chạy 93639 (s) 7.46 0.24 7.54 0.43 0.83 > 0.05 Đứng lên ngồi xuống 20s (sl) 24.64 1.63 22.92 1.85 3.49 < 0.05 Gập bụng 10s (sl) 15.48 1.16 13.96 1.37 4.24 < 0.05 Bật cao có đà (cm) 302.01 10.00 296.05 11.34 2.08 < 0.05 nA+nB-2=22, t0.05=2.074, , t0.01=2.819, t0.001=3.792 Qua bảng 3.11 ta thấy: - Chống đẩy 10s (sl): kết trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm có khác biệt có ý nghĩa thống kê có t = 3.13 > t0.05 = 2.074, ngƣỡng xác suất p < 0.05 - Chạy 30m xuất phát cao (s): kết trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm chƣa có khác biệt có ý nghĩa thống kê có t = 0.98 < t0.05 = 2.074, ngƣỡng xác suất p > 0.05 - Chạy 93639 (s): kết trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm chƣa có khác biệt có ý nghĩa thống kê có t = 0.83 < t0.05 = 2.074, ngƣỡng xác suất p > 0.05 - Đứng lên ngồi xuống 20s (sl): kết trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm có khác biệt có ý nghĩa thống kê có t = 3.49 > t0.05 = 2.074, ngƣỡng xác suất p < 0.05 - Gập bụng 10s (sl): kết trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm có khác biệt có ý nghĩa thống kê có t = 4.24 > t0.05 = 2.074, ngƣỡng xác suất p < 0.05 - Bật cao có đà (cm): kết trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm có khác biệt có ý nghĩa thống kê có t = 2.08 > t0.05 = 2.074, ngƣỡng xác suất p < 0.05 50 Sự tăng trƣởng test đánh giá sức mạnh bột phát hai nhóm thực nghiệm đối chứng nhóm sau thực nghiệm đƣợc thể qua biểu đồ 3.5 sau đây: 16 15.3 13.9 14 12 10.6 10 4.99 4.77 3.19 2.74 1.6 2.6 1.57 0.5 0.25 Chống đẩy 10s (sl) Chạy 30m xuất phát cao (s) Chạy 93639 (s) Đứng lên ngồi xuống 20s (sl) Nhóm TN ập b ng 10s (sl) ật cao có đà (cm) Nhóm ĐC Biểu đồ 3.5 So sánh tăng trưởng test sau 12 tuần thực nghiệm hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Tóm lại: Ta thấy qua ứng dụng thực nghiệm cho thấy tiêu đánh giá sức mạnh bột phát nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng có 4/6 tiêu có khác biệt mang ý nghĩa thống kê ngƣỡng xác suất P < 0.05, có t tính > t0.05 (trừ test chạy 30m xuất phát cao, chạy 93639) Nhƣ khẳng định hiệu số 10 tập kế hoạch tập luyện bƣớc dầu ứng dụng thực nghiệm đem lại kết khả quan ứng dụng rộng rãi năm 3.3.2 Bàn luận hiệu thực nghiệm số tập phát triển SMBP cho nam sinh viên Ta thấy qua ứng dụng thực nghiệm cho thấy tiêu đánh giá SMBP nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng có 4/6 tiêu có khác biệt mang ý nghĩa thống kê ngƣỡng xác suất P < 0.05, có t tính > t0.05 (trừ test chạy 30m xuất phát cao, chạy 93639) Nhƣ khẳng định hiệu 10 tập lựa chọn, kế hoạch tập luyện bƣớc dầu ứng dụng thực nghiệm đem lại kết khả quan ứng dụng rộng rãi năm Cũng từ ta thấy tập đƣợc chuyên gia, HLV, giáo viên ngành bóng chuyền chọn lựa cần thiết hiệu Nhìn sâu thấy 51 đƣợc tập liên quan đến nhóm đặc thù mơn bóng chuyền Hiệu bƣớc đầu tập mang lại có ý nghĩa quan trọng sinh viên chuyên ngành GDTC, tiền đề phát triển SMBP sau sinh viên khóa sau 52 ẾT LUẬN V IẾN NGH ẾT LUẬN Sau 12 tuần thực nghiệm ứng dụng chƣơng trình huấn luyện sức mạnh bột phát nam sinh viên 40TD Trƣờng ĐH G, đề tài có kết luận sau: Về nội dung xác định số test đánh giá trạng sức mạnh bột phát cho nam sinh viên 40TD Qua phân tích, tổng hợp test có liên quan, vấn chuyên gia, lựa chọn đƣợc tiêu đánh giá sức mạnh bột phát cho nam sinh viên 40TD học bóng chuyền trƣờng ĐH G gồm: Chống đẩy 10s (sl); Chạy 30m xuất phát cao (s); Chạy 93639 (s); Đứng lên ngồi xuống 20s (sl); Gập bụng 10s (sl); Bật cao có đà (cm) Về xác định số tập ứng dụng thực nghiệm cho nam sinh viên 40TD Một số tập phát triển SMBP bao gồm 10 tập Trong tập SMBP chung tập phát triển SMBP chuyên môn Kế hoạch tập luyện SMBP đƣợc ứng dụng cho cho nam sinh viên 40TD học bóng chuyền Trƣờng ĐH G 12 tuần Nhóm đối chứng tập luyện theo chƣơng trình tại, nhóm thực nghiệm tập luyện theo số tâp chọn lựa tập đƣợc chia theo quảng nghĩ giữa, tổ với ứng dụng khác (Theo Tudor Bompa) Về đánh giá hiệu thực nghiệm Sau 12 tuần tập luyện thể lực nam sinh viên nhóm thực nghiệm tăng trƣởng rõ rệt 6/6 test, có ý nghĩa thống kê từ P < 0.001 Cao hẳn nhóm đối chứng có 2/6 test tăng trƣởng khác biệt rõ rệt với P

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN