Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 11 trường trung học phổ thông quảng xương 1
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
410,5 KB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT = = == = = LÊ DUY HIẾU NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY CAO NẰM NGHIÊNG CHO NAM HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUẢNG XƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHÀNH SƯ PHẠM GIÁO DỤC THỂ CHẤT = =VINH/2010= = = Lời cảm ơn Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyn Trí Lc l ngi hớng dẫn đạo đề tài đà tận tình hớng dẫn giúp đỡ cho hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cuối khóa Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa GDTC trờng Đại Học Vinh thầy cô giáo em học sinh trờng THPT Qung Xng đà tạo điều kiện giúp đỡ cho hoàn thành khóa luận cách thuận lợi Và thành thật cảm ơn động viên khích lệ, giúp đỡ nhiệt tình cho trình thu thập, xử lý số liệu tất bạn bè đồng nghiệp Do điều kiện nghiên cứu hạn chế đề tài nghiên cứu bớc đầu phạm vi hẹp nên không tránh khỏi sai sót Vậy mong đợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn Vinh tháng 05/2010 Sinh viên thực Lờ Duy Hiếu MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm tập phát triển sức mạnh tốc độ 1.2 Nhiệm vụ vai trò tập phát triển sức 1.3 Kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng 1.3.1 Chạy đà 1.3.2 Giậm nhảy 1.3.3 Bay qua xà 1.3.4 Tiếp đất 1.4 Các thông số động lực học nhảy cao 1.5 Tố chất thể lực đặc trưng kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng 1.5.1 Cơ sở sinh lý tố chất sức nhanh 1.5.2 Cơ sở sinh lý tố chất sức mạnh tốc độ sức mạnh bột phát 1.6 Xu hướng sử dụng tập phát triển sức mạnh tốc độ 1.6.1 cải tiến sáng tạo nhiều loại công cụ 1.6.2 Tận dụng phương tiện 1.6.3 Xu mô hình hóa CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian, địa điểm, đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng công tác giảng dạy 22 3.2 Lựa chọn số tập phát triển sức mạnh 24 3.2.1 Xác định yêu cầu lựa chọn tập 3.2.2 Lựa chọn tập phát triển sức mạnh 3.2.3 xây dựng kế hoạch tập luyện 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng hệ thống tập 3.3.1 Lựa chọn test kiểm tra đánh giá 3.3.2 Đánh giá kết trước sau thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông XHCN : Xã hội chủ nghĩa TDTT : Thể dục thể thao BCH TW : Ban chấp hành trung ương GDTC : Giáo dục thể chất PGS : Phó giáo sư VĐV : Vận động viờn T VN Trong điều kiện hoàn cảnh đất nớc xà hội bớc vào thời k× míi, thêi kú cđa nỊn kinh tÕ tri thøc, thêi kú c«ng nghƯ th«ng tin, thêi kú khoa häc- k thuật phát triển nh vũ bÃo Theo luồng phát triển đất nớc ta gặt hái đợc nhiều thành công lớn công công nghiệp hóa đại hóa đất nớc Hiện tiếp tục đổi phát triển để phục vụ nhu cầu ngời sở hoàn thành mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Thấy đợc vai trò nghành giáo dục thể chất chiến lc phát triển đất nớc; vậy, mà Đảng Nhà nớc quan tâm tạo điều kiện để phát triển ngnh giáo dục thể chất Đánh giá vai trò ngành giáo dục thể chất nghị lần thứ IV BCH TW đà khẳng định ngời phát triĨn cao vỊ trÝ t, cêng tr¸ng vỊ thĨ chÊt, phong phú tinh thần sáng phẩm chất đạo đức động lực nghiệp xây dựng xà hội đồng thời mục tiêu XHCN Xuất phát từ bối cảnh đó; chúng tơi sinh viên, thầy cô giáo khoa Giáo Dục Thể Chất trường Đại Học Vinh trăn trở, suy nghĩ tìm tịi mong tìm biện pháp, phương pháp tốt nhằm góp phần vào phát triển nghành phát triển đất nước Môn học nhảy cao nằm nghiêng nội dung học phần nhảy cao môn học giáo dục tố chất thể lực, tố chất sức mạnh, tốc độ Để hoàn thành kỷ năng, kỷ xảo vận động môn học phải đảm bảo yếu tố thể lực đặc biệt yếu tố sức mạnh Để phát triển sức mạnh thiết phải thông qua tập luyện đặc biệt thông qua tập thể lực nghiên cứu ứng dụng tập phát triển sức mạnh tốc độ để nâng cao thành tích nhảy cao cơng việc cần thiết nhằm phát triển thể thao nước nhà đạt đến đỉnh cao thành tích giai đoạn Ở nước có thể thao tiên tiến giới người ta áp dụng phương pháp huấn luyện đại, thành tựu khoa học nhiều phương pháp tập luyện thông dụng vào công tác giảng dạy vào huấn luyện nhằm bổ sung nhiều thiếu sót việc phát triển thể chất cho học sinh trường học Tuy nhiên nước ta, việc nghiên cứu áp dụng phương pháp tập luyện tiên tiến, thành tựu khoa học vào công tác giảng dạy hạn chế, chưa phát triển đồng nhìn chung thực trạng trường phổ thơng việc áp dụng phương pháp dạy học nhằm nâng cao thể lực cho học sinh cịn sử dụng Q trình tập luyện tập TDTT theo chương trình rập khn, chưa có tính sáng tạo để cải tiến hình thức, phương pháp giảng dảy cho giáo viên tiếp thu lĩnh hội tri thức kỹ ,kỹ xảo cho người học Cho tới chủ yếu dựa vào hình thức tập luyện cũ : sau buổi học em dành từ 5-10 phút để tập tập để phát triển tố chất thể lực nằm sấp chống đẩy, chạy địa hình tự nhiên trị chơi phát triển thể lực khác Mặt khác mật độ thời gian buổi học chưa hợp lý tác động lượng vận động lên thể không đáng kể, nên việc giáo dục tố chất vận động cho học sinh gặp nhiều khó khăn Để góp phần vào nghiệp khoa học nhà nước để giải phần khó khăn chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: "nghiên cứu ứng dụng số tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 11 trường THPT Quảng Xương 1" Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu 1: Thực trạng công tác giảng dạy kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng qua xà trường THPT Quảng Xương Mục tiêu 2: Lựa chọn số tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao "nằm nghiêng" cho nam học sinh lớp 11 trường THPT Quảng Xương CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm tập phát triển sức mạnh tốc độ Hiện có nhiều khái niệm tập phát triển sức mạnh tốc độ tác giả khác Bài tập phát triển sức mạnh tốc độ tập nhằm hổ trợ cho việc nhanh chóng tiếp thu thực có hiệu tập tốc độ, tập sức mạnh tốc độ tập hỗ trợ cho việc tiếp thu kỹ thuật động tác Theo quan điểm PGS Nguyễn Tốn PGS Lê Bửu “ Bài tập phát triển sức mạnh tốc độ tập phức hợp yếu tố động tác thi đấu biến dạng chúng tập dẫn dắc động có chủ đích có hiệu đến phát triển tố chất kỹ xảo vận động mơn thể thao Cịn số tác giả nước ngồi cho rằng: tập tốc độ n hững biện pháp giảng dạy, bao gồm tập mang tính chuẩn bị cho vận động Bài tập mang tính chuẩn bị cho vận động, tập mang tính dẫn dắc, tập mang tính chuyển đổi tập tăng cường tố chất thể lực Các khái niệm có khác cách trình bày ln có thống với ý nghĩa Như vậy, tập phát triển sức mạnh tốc độ tập mang tính chuẩn bị, tính dẫn dắc, tính chuyển đổi tính thể lực chuyên biệt cho kỹ thuật mơn thể thao khác Ví dụ nhảy cao người ta phân tích kỹ thuật thành giai đoạn là: Chạy đà, giậm nhảy, không qua xà tiếp đất Trên sở người học nắm bắt phần sau liên kết lại hình thành dược kỹ thuật hoàn chỉnh Ở giai đoạn kỹ thuật, để giúp người học hình thành kỹ thuật, người ta sử dụng tập - Mang tính chuẩn bị nhằm đưa người học vào trạng thái sinh lý, tâm lý thích hợp với việc tiếp thu kỹ thuật - Mang tính dẫn dắc nhằm làm cho người tập nắm yếu lĩnh từ dễ đến khó từ đơn giản đến phức tạp, từ đơn lẽ đến liên hoàn kỹ thuật cần học - Mang tính chuyển đổi từ động tác sang động tác khác với cảm giác không gian thời gian khác nhằm tạo lợi dụng kỹ có hình thành kỹ Cịn đáp ứng cho người học thực thuận lợi kỹ học, người ta cần tập tập phát triển sức mạnh thể lực chun mơn cho người tập Ví dụ, muốn vượt qua độ cao định người tập phải có đơi chân để bật cao đồng thời phải có sức mạnh, độ mềm dẻo có khả phối hợp động tác Vì vậy, đơi với tập phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật người ta trọng đưa vào trình giảng dạy tập để tăng cường số tố chất thể lực chun mơn cần thiết Có thể nói tập sức mạnh tốc độ vừa biện pháp để nắm kỹ thuật phức tạp khó, vừa khâu quan trọng để thúc đẩy nhanh trình hình thành kỹ vận động 1.2 Nhiệm vụ vai trò tập phát triển sức mạnh tốc độ dạy học động tác - Nhiệm vụ dạy học động tác, đặc biệt kỹ thuật cho đối tượng học sinh THPT là: Tạo vốn vận động ban đầu làm sở cho hoạt động Hình thành đạt đến mức độ hoàn thiện cần thiết kỹ kỹ xảo vận động cần có sống hàng ngày, lao động, thể thao lĩnh vực hoạt động khác Một nhiệm vụ quan trọng qúa trình dạy học động tác phát triển lực thể chất định hình tập thể chất đặc biệt tập “Sức mạnh’’ phương tiện để tác động có chủ động, có chủ đích đến q trình dạy học động tác Trong giảng dạy kỹ thuật môn Điền kinh, đặc điểm có nhiều nội dung có cấu trúc động tác khác nhau, việc giảng dạy cho kỹ thuật khó khơng 10 biết vận dụng tập sức mạnh kỹ thuật khó hình thành kỹ kỹ xảo động tác kỹ thuật cách nhanh chóng Vì vậy, vai trò tập sức mạnh quan trọng dạy học động tác kỹ thuật mới, đặc biệt dạy học kỹ thuật Điền kinh Như vậy, nói dạy học kỹ thuật Điền kinh tập sức mạnh có vai trị quan trọng để giúp người học nắm vững kỹ thuật xác rút ngắn thời gian tập luyện hướng tới việc phát triển lực cần thiết để đạt hiệu cao tập luyện thi đấu 1.3 Kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng Cho đến có đến kiểu nhảy cao nằm nghiêng có kiểu đáp ứng địi hỏi chung thành tích đỉnh cao thể thao đại Đó kiểu “Úp bụng’’ kiểu “Lưng qua xà’’ Tuy nhiên chương trình giáo dục phổ thơng điều kiện vật chất trình độ học sinh nhiều hạn chế nên thường sử dụng kiểu nhảy cao “Nằm nghiêng’’ để giảng dạy Kỷ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng chia thành giai đoạn chính: Chạy đà, giậm nhảy, bay qua xà tiếp đất 1.3.1 Chạy đà Được thực hiên với – 11 bước chạy đà Một số vận động (trước đà có vài bước đi, chạy nhảy bước đệm) Chạy đà từ phía chân giậm nhảy (khi giậm nhảy chân giậm phía với xà) Chạy đà theo đường thẳng, đường tạo thành góc 25 - 40 o so với xà Tư chuẩn bị chạy đà không quy định, với người cần có tư ổn định để trì tốc độ, cự ly, nhịp diệu chạy đà Điểm dậm nhảy thường cách xà khoảng định Khi thay đổi góc độ chạy đà , điểm giậm nhảy phải thay đổi Góc tỷ lệ thuận với khoảng cách từ điểm giậm nhảy tới xà Tốc độ chạy đà tăng dần bước cuối Tuy nhiên, không cần đạt tốc độ tối đa cuối đà Ở vận động viên ưu tú tốc ú cng ch 35 + Mục đích: Phát triển đùi, hông, lng bụng + Yêu cầu: Tích cực đẩy hông, căng lng thực động tác + Cách thực hiện: Hai chân rộng vai, ngồi t đó, tạ đợc đa phía sau, hai tay lòng bàn tay cầm vào đòn tạ, độ rộng vai thực đứng dậy duỗi hết khớp cổ chân, đầu gối hông + Khối lợng: Thực tổ, tổ 5-6 lần, trọng lợng 60% trọng lợng thể Bài tập 7: Bật nhảy đổi chân + Mục đích: Phát triển sức mạnh cho chân + Yêu cầu: Khi thực động tác bật nhảy đổi chân yêu cầu bật nhanh đổi chân liên tục, đa chân trớc phải thẳng tự nhiên, thân thẳng Thực liên tục có cảm giác mỏi dừng lại + Cách thực hiện: Thực liên tục với tốc độ tối đa chân đa trớc thẳng + Khối lợng: 2-3 tổ; 20-30 nhịp/tổ Nghĩ 1-2 3.2.3- Xây dựng kế hoạch tập luyện Thơng qua tham khảo tài liệu, giáo án, giáo trình sở tham khảo ý kiến chuyên gia Chúng tiến hành xây dựng kế hoch luyn nh sau: 36 Bảng 3.3: Kế hoạch tập luyện TT Tên tập Tại chổ bật nhảy thành ngồi xổm không Tuần Số buổi Nhảy dây Bật cóc di động 6 Nằm sấp chống tay lên thành ngồi x Bật nhÃy đổi chân x Bật cao ỡn thân Đứng lên ngồi xuống chân x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3.3- Đánh giá hiệu sử dụng hệ thống tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao cho nam học sinh lớp 11 trường THPT Quảng Xương x x x x x x x x x x x x x x 37 3.3.1- Lựa chọn test kiểm tra đánh giá - Để đánh giá xác hiệu ứng dụng tập đảm bảo tính khách quan lựa chọn test kiểm tra đánh giá hai nhóm đối tượng là: + Nhãm ®èi chiếu thực tập phát triển sức mạnh tốc độ theo giáo án bình thờng + Nhóm thực nghiệm tập luyện theo giáo án chúng tôi, tuần hai buổi vào thứ ba thứ sáu tuần Trong huấn luyện để đánh giá sức mạnh tốc ®é ngêi ta cã mét hƯ thèng test s ph¹m ®Ĩ kiĨm tra sù ph¸t triĨn cđa c¸c tè chÊt Song trình thực nghiệm với thời gian nh phơng tiện hạn chế đà sử dụng ba test sau để đánh giá sức mạnh tốc độ em thêi gian tËp lun theo gi¸o ¸n míi + Test: Chạy 30m xuất phát cao + Test: Bật cao chỗ + Test : Kiểm tra thành tích nhảy cao nm nghiờng Bớc đầu lựa chọn đợc test ỏnh gia trờn, để đảm bảo tính khách quan độ tin cậy việc lựa chọn, tiến hành vấn 30 giáo viên, huấn luyện viên, chuyên gia có kinh nghiệm thâm niên công tác trực tiếp giảng dạy huấn luyện 38 Kt qu phng vấn trình bày bảng 3.4 B¶ng 3.4: KÕt qu¶ pháng vÊn test kiĨm tra đánh giá (n = 30) STT Test đánh giá Ch¹y 30m xuÊt ph¸t cao Sè ngêi Tû lƯ chän 30 100% Bật cao chỗ 29 90% Kiểm tra thành tÝch nh¶y cao nằm nghiêng 30 100% Nhìn vào bảng 3.4 ta thấy test kiểm tra đánh giá tán thành với số phiếu từ 90-100%, sử dụng test để đánh giá kết thực nghiệm 3.3.2- Đánh giá kết trước sau thực nghiệm Trước áp dụng tập tiến hành khảo sát đánh giá trình độ thể lực hai nhóm thực nghiệm để tìm khác biệt dảm bảo tính khách quan độ đồng trình độ thể lực nhóm tham gia thực nghiệm Sau áp dụng số tập lựa chọn vào tập luyện tuần Sau tuần tiến hành đánh giá kết trước sau thực nghiệm trình bày (bảng 3.5 v 3.6) 39 Bảng 3.5: Thành tích trớc sau thực nghiệm test 30m xuất phát cao (n=20) Thời điểm Trớc thực nghiệm Sau Thực nghiệm N.Đối chiÕu N.Thùc nghiƯm N.§èi chiÕu N.Thùc nghiƯm X (s) 4”31 4”32 4”28 4”06 δx 0.12 0.28 0.21 0.16 C¸c chØ sè T(tÝnh) 0.147 3.728 T (b¶ng) 2.101 2.101 P > 0.05 < 0.05 Trớc thực nghiệm thành tích trung bình nhóm đối chiếu 431, nhóm thực nghiệm 432 Qua bảng cho thấy số đáng giá nhóm có Ttính < Tbảng, thành tích nhóm có khác biệt nhng ý nghÜa ë ngìng x¸c st P > 0,05 TTÝnh = 0.147 0.05) + Sau thùc nghiƯm thành tích trung bình nhóm đối chiếu 428, thµnh tÝch cđa nhãm thùc nghiƯm lµ : 4”06 Khi đem so sánh thành tích hai nhóm với toán học thống kê tìm kh¸c biƯt rÊt cã ý nghÜa: TTÝnh = 3.728 > 2.101 = TBảng(P 0.05 < 0.05 + Tríc thùc nghiƯm thµnh tích trung bình nhóm đối chiếu 49cm, nhóm thực nghiệm 47cm Qua bảng cho thấy số đáng giá nhóm có Ttính < Tbảng, thành tích nhóm có khác biệt nhng ý nghĩa ngỡng xác suất P > 0,05 T(tÝnh) = 0,746 0.05) + Sau thực nghiệm thành tích trung bình nhóm ®èi chiÕu lµ 50 cm , thµnh tÝch cđa nhãm thực nghiệm 55 cm Khi đem so sánh thành tích nhóm với toán học thống kê tìm khác biệt có ý nghÜa T(tÝnh) = 3,912 < T(b¶ng) = 2,101 (P < 0.05 ) 41 Đối với test đánh giá trước thực nghiệm em chưa học kỹ thuật nên chúng tơi đánh giá thành tích sau thực nghiệm kết trình bày (bảng 3.7) Bảng 3.7: So sánh thành tích nhảy cao nm nghiêng sau thực nghiệm(n=20) Thời điểm Các số Sau thùc nghiƯm N.§èi chiÕu N.Thùc NghiƯm X(cm) 1.30 m 1.42 m δX 0.12 0.09 TTÝnh 3.55 TB¶ng 2.878 P P T(b¶ng) = 2,878 ( P < 0.05 ) Nh vËy với tăng lên rõ rệt thành tích nhảy cao óp bơng cđa nhãm thùc nghiƯm ®· cho ta thấy rng việc áp dụng tập phát triển sức mạnh tốc độ vận dụng vào việc nâng cao thành tích nhảy cao cho nam học sinh lớp 42 11 trờng THPT Qung Xng đà đa lại kết tin tởng, chơng trình có hiệu cao cần đợc áp dụng rộng rÃi lên nhiều đối tợng Kết test kiểm tra trớc sau thực nghiệm để chứng tỏ thay đổi vỊ thµnh tÝch cđa nhãm vµ tÝnh u viƯt nhóm tập mà xây dựng đợc thể rõ qua biểu đồ: Biểu đồ 3.1: Thµnh tÝch tríc vµ sau thùc nghiƯm cđa test 30m xuất phát cao(n=20) X(giây) p gi khoóng 1350 4.32 4.31 mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành 4.28tích nhảy cao cho nam học sinh lơ 4.06 Nhãm Tríc thùc nghiƯm Sau thực nghiệm Biểu đồ 3.2: So sánh thành tích trớc sau thực nghiệm Test bật cao taị chỗ (n=20) ... nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 11 29 3.2- Lựa chọn số tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao "nằm nghiêng" cho nam học sinh lớp 11 trường THPT Quảng Xương 3.2 .1- Xác... khăn mạnh dạn nghiên cứu đề tài: "nghiên cứu ứng dụng số tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 11 trường THPT Quảng Xương 1" Mục tiêu nghiên. .. 3 .1 Bảng 3 .1: Kết vấn xác định yêu cầu lựa chọn tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 11 trường THPT Quảng Xương 1( n=20) TT Kết Số