1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức nhanh phản ứng vận động trong giai đoạn xuất phát của chạy 100m cho nam học sinh trường THPT trần phú đức thọ hà tĩnh

46 1,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 261,5 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Thị Lài đã chỉ đạo, hớng dẫn - cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Giáo dục Thể chất Trờng Đại học Vinh; các thầy, cô giáo và các em học sinh tr- ờng Trung học Phổ thông Trần Phú - Đức Thọ - Tĩnh đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Mặc dù bản thân đã tâm huyết và có nhiều cố gắng song do điều kiện về thời gian, qui mô cũng nh bớc đầu làm Nghiên cứu khoa học nên không thể tránh khỏi thiếu sót nhất định. Rất mong đợc đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo cùng tất cả các bạn đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5 năm 2006 Ngời thực hiện Phạm Ngọc Thạch 1 Mục lục TT Phầ n nộ i dung Trang Lời cảm ơn 3 Mục lục 4 Những chữ viết tắt 5 1 Đặt vấn đề 6 1.1. Lý do chọn đề tài 6 1.2. Mục đích nghiên cứu 8 2. Nhiệm vụ nghiên cứu 9 2.2. Phơng pháp nghiên cứu 9 2.3. Tổ chức nghiên cứu 12 3. Phân tích kết quả nghiên cứu 13 3.1 Giải quyết nhiệm vụ 1: Xác định các chỉ số biểu thị trình độ sức nhanh phản ứng vận động của nam học sinh trờng THPT Trần Phú-Đức Thọ- Tĩnh. 13 3.2. Giải quyết nhiệm vụ 2: Nghiên cứu, ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức nhanh phản ứng vận động cho nam học sinh trờng THPT Trần Phú-Đức Thọ-Hà Tĩnh 26 Kết luận và Kiến nghị 41 Tài liệu tham khảo 43 Phụ lục 44 2 Những chữ viết tắt trong khoá luận: 1. Giáo dục Thể chất GDTC 2. Trung học phổ thông THPT 3. Nhà xuất bản NXB 4. Thể dục thể thao TDTT 5. Phó giáo s-Tiến sỹ PGS.TS 6. Trung Ương TW 7. Sức nhanh phản ứng vận động SNPƯVĐ 8. Xã hội chủ nghiã XHCN 9. Lợng vận động LVĐ 10. Vận động viên VĐV 11. Huấn luyện viên HLV 12. Giáo dục Quốc dân GDQD 13. Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá CNH-HĐH 3 1. Đặt vấn đề : 1.1. Lý do chọn đề tài: Đã từ lâu TDTT đợc coi là một bộ phận của nền văn hoá nhân loại. Trong đời sống, TDTT đóng vai trò hết sức to lớn, nó là phơng tiện có hiệu quả để nâng cao sức khoẻ và là phơng tiện để mở rộng quan hệ giao lu Quốc tế. ý thức đợc vai trò to lớn đó của TDTT, trong những năm qua Đảng và Nhà nớc ta đã chú trọng chăm lo phát triển nền văn hoá Thể chất. Đặc biệt, đa TDTT vào chơng trình Giáo dục Quốc gia và coi đó là nhiệm vụ cần thiết không thể thiếu đợc của nền GDXHCN. Chơng trình GDTC Phổ thông rất đa dạng và phong phú, bao gồm nhiều môn thể thao, hoạt động vui chơi giải trí, các hoạt động lao động, TD Quốc phòng Trong đó Điền kinh là một môn cơ bản của TDTT, nó là cơ sở, nền tảng để nâng cao thể lực và cũng là cơ sở để phát triển các môn thể thao khác. Điền kinh là môn thể thao có lịch sử hết sức lâu đời, qua nhiều năm tháng chúng mới bắt đầu đợc phát triển với t cách là một phơng tiện GDTC về một môn thể thao độc lập. Trên vũ đài quốc tế, Điền kinh đợc các nhà chuyên môn, giới báo chí gọi với cái tên trìu mến Môn thể thao Nữ hoàng . Điền kinh là môn thể thao phong phú, đa dạng bao gồm các động tác đi, chạy, nhảy, ném và nhiều môn phối hợp. Trong đó chạy nói chung và chạy cự ly ngắn nói riêng là một môn đợc tập luyện và thi đấu khá phổ biến và rộng rãi ở các trờng Phổ thông, các Hội khoẻ Phù đổng từ Trung Ương đến địa phơng. Tập luyện môn Chạy giúp phát triển về các tố chất nh: Sức nhanh, sức mạnh, đặc biệt là sức mạnh tốc độ. Hiện nay đổi mới phơng pháp dạy họcmột nhiệm vụ quan trọng trong chiến lợc phát triển nền giáo dục XHCN. Đổi mới phơng pháp GDTC cũng là nhiệm vụ cấp bách nằm trong chiến lợc phát triển con ngời toàn diện. Bởi vậy mà việc giảng dạy môn chạy cự ly ngắn cho học sinh trong nhiều năm qua đợc chú trọng song vẫn còn phải khắc phục khá nhiều khó khăn. Chạy cự ly ngắn là môn thi đấu có đặc điểm kỹ thuật trên từng cự ly, đợc chia thành 4 giai đoạn: Giai đoạn 4 xuất phát, Chạy lao sau xuất phát, Giữa quãng và Về đích. Trong đó, giai đoạn xuất phát đòi hỏi yêu cầu cao về sức nhanh phản ứng vận động, nó góp phần quan trọng quyết định đến thành tích của cự ly đó, nhng các giáo viên hiện nay cha chú trọng và có phơng pháp thiết thực để giải quyết những khó khăn của giai đoạn này. Do đó việc áp dụng những bài tập bổ trợ nhằm phát triển sức nhanh phản ứng vận động cho học sinh là cần thiết và cấp bách. Phản ứng vận động là tiền đề cần thiết để chuyển các hoạt động vận động, trong đó sức nhanh phản ứng vận động đơn giản gắn liền với chạy ngắn. Giai đoạn xuất phát nó là dấu hiệu và là một trong những đặc điểm quyết định đến thành tích chạy 100m. Qua thực tế ở trờng THPT Trần Phú chúng tôi thấy rằng đây là một trờng có cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy và học tập còn nhiều thiếu thốn, đặc biệt là cơ sở vật chất dùng cho việc dạy học môn Thể dục: Sân bãi gồ ghề, mặt sân trơn, dụng cụ thiếu, không đảm bảo chất lợng Bên cạnh đó đối với giáo viên vẫn sử dụng các phơng pháp dạy học cũ không còn phù hợp với nền Giáo dục Thể chất hiện đại nên cha phát huy đợc tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Hơn thế nữa trong quá trình học tập kỹ thuật chạy xuất phát thấp ở học sinh còn nhiều tồn tại sai lầm nghiêm trọng kéo dài nhng cha có biện pháp khắc phục phù hợp. Nh vậy, việc áp dụng các biện pháp giảng dạy mới với các bài tập nhằm phát triển sức nhanh phản ứng vận độngmột nhiệm vụ cần thiết và cấp bách, một khía cạnh cha tác giả nào đề cập tới, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức nhanh phản ứng vận động trong giai đoạn xuất phát của chạy 100m cho nam học sinh trờng THPT Trần Phú - Đức Thọ Tĩnh 5 1.2. Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu với mục đích ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao sức nhanh phản ứng vận động của giai đoạn xuất phát trong chạy 100mtrờng THPT Trần Phú - Đức Thọ Tĩnh. Cùng với việc áp dụng các phơng pháp huấn luyện tiên tiến hiện đại, những thành tựu khoa học vào chơng trình GDTC cho học sinh sinh viên đáp ứng nhu cầu thực tiễn của xã hội. Thông qua quá trình điều tra s phạm để áp dụng các bài tập vào một số đối tợng nghiên cứu và với kết quả nghiên cứu đề tài này đóng góp vào sự nghiệp khoa học làm phong phú thêm phơng tiện GDTC giúp cho quá trình giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh đạt kết quả cao trong các trờng học. 6 2. Nhiệm vụ, phơng pháp và tổ chức nghiên cứu: 2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1.1. Xác định các chỉ số biểu thị trình độ sức nhanh phản ứng vận động của nam học sinh Trờng THPT Trần Phú - Đức Thọ - Tĩnh. 2.1.2. Nghiên cứu, ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức nhanh phản ứng vận động cho nam học sinh Trờng THPT Trần Phú - Đức Thọ - Tĩnh. 2. 2. phơng pháp nghiên cứu: Để tiến hành giải quyết các Nhiệm vụ của đề tài này, chúng tôi đã sử dụng các Phơng pháp nghiên cứu sau: 2.2.1. Phơng pháp Phân tích và tổng hợp tài liệu: Chúng tôi dùng phơng pháp này nhằm mục đích phân tích, tổng hợp những tài liệu có liên quan đến đề tài, làm cho đề tài có cơ sở khoa học vững chắc. Đồng thời xây dựng hớng đi đúng đắn trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu. 2.2.2. Phơng pháp Phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu, phỏng vấn các Huấn luyện viên, giáo viên có trình độ thâm niên công tác, đặc biệt là các chuyên gia chạy cự ly ngắn (100m). Thông qua các phơng pháp Phỏng vấn chúng tôi đã thu thập một số các bài tập nhằm phát triển sức nhanh phản ứng vận động trong chạy cự ly 100m. 2.2.3. Phơng pháp sử dụng các Bài thử (Test): Để xác định chỉ số biểu thị về tố chất sức nhanh phản ứng vận động của nam học sinh Trờng THPT Trần Phú - Đức Thọ - Tĩnh, chúng tôi dùng các bài thử sau: 2.2.3.1. Chạy 30m xuất phát thấp: 7 - T thế chuẩn bị: Vận động viên vào chỗ với t thế tay chống sau vạch xuất phát, chân trớc chân sau (t thế xuất phát thấp). - Cách thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh, đối tợng phản ứng nhanh nhất để xuất phát, chạy lao và thực hiện với cự ly 30m tốc độ tối đa. - Cách đo: Tính thời gian từ lúc có tín hiệu xuất phát đến lúc chạm đích. (đơn vị đo bằng giây (s)). 2.2.3.2. Chạy 100m xuất phát thấp: - T thế chuẩn bị: Tơng tự t thế chuẩn bị của chạy 30m xuất phát thấp. - Cách thực hiện: Tơng tự cách thực hiện chạy 30m xuất phát thấp nhng tăng thêm quãng đờng giữa quãng để hoàn thành cự ly 100m. - Cách đo: Giống cách đo của chạy 30m xuất phát thấp. 2.2.4. Phơng pháp Thực nghiệm s phạm: Phơng pháp này đợc sử dụng nhằm đánh giá hiệu quả các bài tập đã lựa chọn. Quá trình Thực nghiệm so sánh song song đợc tiến hành nh sau: Chọn 40 em học sinh K11 (Lớp 11A và 11B ) Trờng THPT Trần Phú - Đức Thọ - Tĩnh, thể lực tơng đơng nhau, cùng lứa tuổi, giới tính (nam) thời gian luyện tập, chúng tôi chia làm hai nhóm: Nhóm A là nhóm Thực nghiệm gồm 20 học sinh lớp 11A. Nhóm B là nhóm Đối chiếu gồm 20 học sinh lớp 11B. Nhóm B (nhóm Đối chiếu) học theo giáo án thông thờng của giáo viên trờng sở tại. Nhóm A (nhóm Thực nghiệm) học theo giáo án chuyên biệt của chúng tôi. Sau khi xác định đợc yêu cầu của công việc, chúng tôi liên hệ với Ban giám hiệu và Tổ chuyên môn của trờng cho chúng tôi Thực nghiệm vào chơng trình học Thể dục của các em. Trong thời gian 2 tháng (tháng 2,tháng3) số buổi tập trong tuần là 2 buổi (thứ 3 và thứ 6 hàng tuần). Thời gian trong một buổi tập là 15-20 phút. Trớc và sau khi áp dụng các bài tập đã lựa chọn chúng tôi dùng hai test để kiểm tra đánh giá hiệu quả của việc Thực nghiệm (Test chạy 30m xuất phát thấp và test chạy 100m xuất phát thấp). 8 2.2.5. Phơng pháp Toán học thống kê: Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng các công thức sau: - Công thức tính Trung bình cộng: n x X n 1i i = = Trong đó: X - là số trung bình cộng n - là số cá thể x i - là tổng số đám đông giá trị quan sát - Công thức tính Phơng sai (của một đám đông). 1n )Xx( 2 i 2 x = (n 30) n )Xx( 2 i 2 x = (n > 30) - Công thức tính Độ lệch chuẩn: 2 xx = - Công thức So sánh hai số trung bình: B 2 B A 2 A BA nn XX T + = vì n<30, thay thế 2 A và 2 B bằng phơng sai chung cho hai mẫu 2 )()( 22 2 + + = BA B i A i nn XxXx Dựa vào giá trị T quan sát để tìm trong bảng T ngỡng xác suất P ứng với độ tự do nào: + Nếu |T|(tính) tìm ra > T(bảng) thì sự khác biệt có ý nghĩa ở ngỡng p < 5% 9 + Nếu |T| (tính) tìm ra < T(bảng) thì sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngỡng p = 5% - Công thức tính Hệ số biến sai: %100. X Cv x = 2.3. Tổ chức nghiên cứu: 2.3.1. Đối tợng nghiên cứu: Để thực hiện Đề tài này chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 40 học sinh nam khối 11 Trờng THPT Trần Phú - Đức Thọ - Tĩnh. 2.3.2. Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 15/10/2005 đến ngày 15/05/2006 đợc chia làm 4 giai đoạn: * Giai đoạn 1: Từ ngày 15/10/2005 đến ngày 8/01/2006: Đọc Tài liệu tham khảo hoàn thành Đề cơng. * Giai đoạn 2: Từ ngày 07/01/2006 đến ngày 25/02/2006: Giải quyết Nhiệm vụ 1. * Giai đoạn 3: Từ ngày 26/02/2006 đến ngày 25/04/2006: Giải quyết Nhiệm vụ 2. * Giai đoạn 4: Từ ngày 26/04/2006 đến ngày 15/05/2006: Hoàn thành Khoá luận tập báo cáo và báo cáo chính thức tại Hội đồng nghiệm thu. 2.3.3. Địa điểm nghiên cứu: 2.3.3.1. Cơ quan Chủ trì đề tài: Khoa Thể dục - Đại học Vinh. 2.3.3.2. Nơi tiến hành Thực nghiệm khoa học: Trờng THPT Trần Phú - Đức Thọ - Tĩnh. 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dựa vào giá trị T quan sát để tìm trong bảng T ngỡng xác suấ tP ứng với độ tự do nào: - Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức nhanh phản ứng vận động trong giai đoạn xuất phát của chạy 100m cho nam học sinh trường THPT trần phú   đức thọ   hà tĩnh
a vào giá trị T quan sát để tìm trong bảng T ngỡng xác suấ tP ứng với độ tự do nào: (Trang 9)
Bảng 2: Thành tích của 2 nhóm trớc Thực nghiệm. Test - Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức nhanh phản ứng vận động trong giai đoạn xuất phát của chạy 100m cho nam học sinh trường THPT trần phú   đức thọ   hà tĩnh
Bảng 2 Thành tích của 2 nhóm trớc Thực nghiệm. Test (Trang 22)
T(bảng) 1,960 1,960 - Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức nhanh phản ứng vận động trong giai đoạn xuất phát của chạy 100m cho nam học sinh trường THPT trần phú   đức thọ   hà tĩnh
b ảng) 1,960 1,960 (Trang 22)
Bảng 3: Kết quả phỏng vấn xác định yêu cầu lựa chọn các bài tập phát triển sức nhanh phản ứng vận động cho nam học sinh khối 11 Trờng THPT Trần - Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức nhanh phản ứng vận động trong giai đoạn xuất phát của chạy 100m cho nam học sinh trường THPT trần phú   đức thọ   hà tĩnh
Bảng 3 Kết quả phỏng vấn xác định yêu cầu lựa chọn các bài tập phát triển sức nhanh phản ứng vận động cho nam học sinh khối 11 Trờng THPT Trần (Trang 26)
Bảng 4: Kết quả phỏng vấn về độ tin cậy của các bài tập phát triển sức nhanh phản ứng vận động: - Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức nhanh phản ứng vận động trong giai đoạn xuất phát của chạy 100m cho nam học sinh trường THPT trần phú   đức thọ   hà tĩnh
Bảng 4 Kết quả phỏng vấn về độ tin cậy của các bài tập phát triển sức nhanh phản ứng vận động: (Trang 29)
Bảng 6: Thành tích của hai nhóm sau thực nghiệm - Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức nhanh phản ứng vận động trong giai đoạn xuất phát của chạy 100m cho nam học sinh trường THPT trần phú   đức thọ   hà tĩnh
Bảng 6 Thành tích của hai nhóm sau thực nghiệm (Trang 34)
Nhìn vào bảng 6 ta thấy thành tích trung bình chạy 30m xuất phát thấp của nhóm A là: 4”33, nhóm B là 4”48 - Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức nhanh phản ứng vận động trong giai đoạn xuất phát của chạy 100m cho nam học sinh trường THPT trần phú   đức thọ   hà tĩnh
h ìn vào bảng 6 ta thấy thành tích trung bình chạy 30m xuất phát thấp của nhóm A là: 4”33, nhóm B là 4”48 (Trang 35)
|T|(tính) = 2,15 &gt;1,960 = T(bảng) ở ngỡng P&lt;5%. - Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức nhanh phản ứng vận động trong giai đoạn xuất phát của chạy 100m cho nam học sinh trường THPT trần phú   đức thọ   hà tĩnh
t ính) = 2,15 &gt;1,960 = T(bảng) ở ngỡng P&lt;5% (Trang 36)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w