Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm khắc phục những sai lầm thường mắc phải trong khi học kỹ thuật đẩy tạ lưng hướng ném để nâng cao thành tích cho nam học sinh trường THPT đông sơn II đông sơn thanh hoá
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
252 KB
Nội dung
1 Trờng đại học vinh Khoa giáo dục thể chất -------------------- Nghiêncứulựachọnmộtsốbàitậpnhằmkhắcphụcnhữngsailầm thờng mắctrongkhihọckỹthuậtđẩytạ lng hớng némđểnângcaothànhtíchchonamhọcsinhtrờngthptđôngsơnII - đôngsơn -thanh hoá Khoá luận tốt nghiệp chuyên Ngành: điền kinh Ngời hớng dẫn: ThS. Nguyễn Quốc Đảng Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Hơng Lớp: 44A Thể dục Vinh - 2007 MỤC LỤC Trang I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊNCỨU 4 1. Mục đích 4 2. Nhiệm vụ 4 III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 4 1. Đọc, phân tích tổng hợp tài liệu 4 2. Phương pháp phỏng vấn và tọa đàm 4 3. Phương pháp quan sát sư phạm 5 4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 5 5. Phương pháp toán học thống kê 6 IV. TỔ CHỨC NGHIÊNCỨU 7 1. Đối tượng nghiêncứu 7 2. Thời gian nghiêncứu 7 3. Địa điểm nghiêncứu 7 4. Dụng cụ nghiêncứu 7 V. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 7 1. Giải quyết nhiệm vụ 1 7 2. Giải quyết nhiệm vụ 2 19 VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 1. Kết luận 26 2. Kiến nghị 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 2 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trải qua các thời kỳ chiến tranh ác liệt tới ngày đất nước hoàn toàn thống nhất (04/1975), Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI đã mở đầu cho cuộc đổi mới toàn diện đất nước, trong đó có TDTT. Chính vì vậy, nền TDTT nước nhà có những thay đổi quan trọng có thể coi đó là những biến đổi vượt bậc về lượng cũng như về chất. Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VI nêu vấn đề mở rộng và nângcao chất lượng ngành TDTT trong mọi lĩnh vực từ phong trào thể thao quần chúng, thể thao thànhtích cao, đào tạo vận động viên trẻ và nhất là phát triển công tác giáo dục thể chất trong nhà trường các cấp. Nghị quyết Trung Ương khóa VII đã đưa ra: “Đổi mới công tác giáo dục và đào tạo nhằm mục tiêu giáo dục nhân cách, tăng cường thể chất chonhững người chủ nhân tương lai của đất nước, những trí thức lao động trẻ phát triển về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”. Quán triệt nghị quyết này nhữngnăm qua Ủy ban TDTT và Bộ GD – ĐT rất quan tâm đến GDTC và phong trào TDTT ở nhà trường các cấp, thường xuyên ban hành các nội dung của công tác này như: Chương trình học, cải tiến tiêu chuẩn rèn luyện thân thể. Ở nước ta, việc triển khai và ứng dụng TDTT như mộttrongnhững biện pháp giáo dục toàn diện Đức - Trí - Thể - Mỹ cho mọi người, mọi tầng lớp nhân dân và đặc biệt là thế hệ trẻ sẽ góp một vai trò quan trọngtrong việc phát triển con người, phát triển đất nước. Việc áp dụng TDTT cho trẻ em và thanh thiếu niên đặc biệt được coi trọng và dành nhiều ưu tiên cho việc phát triển thể lực con người, bởi đây là cái nôi đào tạo nhân tài cho đất nước trong tương lai. Chính vì vậy, việc phát triển TDTT là một bộ phận quan trọngtrong chính sách phát triển kinh tế của đất nước. Nó thúc đẩy nền kinh tế tiến tới hòa nhập cùng khu vực và thế giới. Cha ông ta có câu: “Bàn tay talàm nên tất cả, có sức người sỏi đá cũng thành cơm ”. Sức khỏe còn làmcho con người hăng say học tập, làm việc 3 và khám phá ra những công trình nghiêncứu vĩ đại, đưa đất nước ngày càng phát triển. Vì thế, đó là mục tiêu cực kỳ quan trọng mà Đảng và Nhà nước đã giao cho ngành TDTT đảm nhận trách nhiệm này. Hồ Chí Minh đã nói “Muốn lao động sản xuất tốt, công tác và họctập tốt thì phải có sức khỏe ”. Trong đó, bộ môn điền kinh là bộ môn đem lại sự cần thiết về mặt thể lực cho con người và đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Sự đa dạng của các bàitập điền kinh và mức độ tác động của lượng vận động đặc biệt trong đi bộ, chạy, nhảy, némđẩy giúp cho người tậplựa chọn, điều chỉnh hình thức tập luyện để phù hợp lứa tuổi, giới tính và đặc biệt cá nhân trong việc tập luyện. Điền kinh không chỉ có tác dụng nângcao sức khỏe cho người tập mà còn là cơ sởđể phát triển các tố chất thể lực như sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, khéo léo, đồng thời tạo cho người tập phát triển toàn diện về mọi mặt như: ý chí, quyết tâm, gan dạ, dũng cảm, sẵn sàng phục vụ công việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chính vì vậy, môn điền kinh được phát triển rộng khắp cả nước và là môn học chính trong chương trình GDTC của các trường phổ thông trung học. Điền kinh bao gồm rất nhiều môn, trong đó đẩytạ là môn được tập luyện và thi đấu rộng rãi nhất trong các trường phổ thông. Để có sự tập luyện và tiếp thu kỹthuậtmột cách tốt nhất thì giáo viên, huấn luyện viên phải biết tìm ra nhữngsailầmthường mắc, nguyên nhân dẫn đến nhữngsailầm đó, có như vậy mới xây dựng được nhữngbàitậpkhắcphục việc giảng dạy điền kinh ở các trường phổ thông trong điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu thốn, phương tiện tập luyện thô sơ đơn giản, họcsinh chưa có tính tự giác cao đã làm hạn chế một phần đến sự phát triển thể chất, thànhtíchhọctập của các em. Vì vậy, vấn đề đặt ra cho chúng tôi là nghiêncứu và đưa ra mộtsốbàitậpnhằmkhắcphụcnhữngsailầmthườngmắccho các em nhằmnângcaothànhtíchđẩytạtrong chương trình giảng dạy. Xuất phát từ mục đích trên,chúng tôi mạnh dạn tiến hành nghiêncứuđề tài: 4 “Nghiên cứulựachọnmộtsốbàitậpnhằmkhắcphụcnhữngsailầmthườngmắctrongkhihọckỹthuậtđẩytạlưnghướngnémđểnângcaothànhtíchchonamhọcsinh lớp 11 – Trường PTTH ĐôngSơnII – Thanh Hóa” II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊNCỨU 1. Mục đích Khinghiêncứuđề tài này, mục đích của chúng tôi là tìm ra nguyên nhân dẫn đến sailầm và lựachọn đưa ra nhữngbàitập có hiệu quả để sửa chữa nhữngsailầm đó. Từ đó giúp cho trình độ của các họcsinh môn đẩytạlưnghướngném được tăng lên và đạt thànhtíchcaotronghọctập cũng như thi đấu. 2. Nhiệm vụ Với mục đích trên, chúng tôi đã xác định ra hai nhiệm vụ để giải quyết: - Nhiệm vụ 1: Xác định nhữngsailầmthườngmắckhihọckỹthuậtđẩytạlưnghướngném và nguyên nhân dẫn đến sailầm đó. - Nhiệm vụ 2: Lựachọnmộtsốbàitậpnhằmkhắcphụcnhữngsailầmthườngmắctrong học, tập luyện kỹthuậtđẩytạlưnghướng ném. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨUĐể giải quyết các nhiệm vụ đặt ra chúng tôi đã sử dụng các phương pháp sau: 1. Đọc, phân tích tổng hợp tài liệu Khoa học là sự kế thừa, phát huy nhữngthành tựu đã đạt được và phát triển cái mới. Cho nên, việc tham khảo tài liệu là không thể thiếu được đối với người làm công tác nghiêncứu khoa học. Xuất phát từ điều đó, chúng tôi đã tiến hành đọc và tổng hợp tài liệu có liên quan. 2. Phương pháp phỏng vấn và tọa đàm Đểđề tài đạt chất lượng cao, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp các giáo viên, huấn luyện viên và các vận động viên đẩytạ của trung tâm TDTT tỉnh Thanh Hóa. Trong phỏng vấn các huấn luyện viên và các vận động viên, 5 chúng tôi đã đưa ra những câu hỏi để tìm hiểu thêm về kỹthuậtđẩytạlưnghướngném cũng như những nguyên nhân dẫn đến các sailầm mà vận động viên thườngmắc phải. Phương pháp sửa saikhitập luyện kỹthuậtđẩytạlưnghướngném với nhữngbàitập có hiệu quả caotrong thi đấu. Đây là những ý kiến quan trọng được rút ra từ thực tế huấn luyện và thi đấu, giúp cho việc nghiêncứu của chúng tôi sát với thực tế hơn. 3. Phương pháp quan sát sư phạm Trong quá trình nghiêncứuđề tài, chúng tôi đã tiến hành quan sát các buổi tập, buổi học môn đẩytạ ở trường PTTH, kết hợp với tọa đàm trao đổi với các giáo viên TDTT ở các trườngkhác và các giáo viên bộ môn điền kinh. Trên cơ sở đó chúng tôi lựachọnnhữngbàitập cùng với phương pháp phỏng vấn và phương pháp thực nghiệm sư phạm để xác định một cách khách quan các bàitập đã được lựa chọn. 4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sau khilựachọn và xác định hệ thống bài tập, chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm trên 40 em họcsinhnam lớp 11 TrườngTHPTĐôngSơnII và được phân thành 2 nhóm. + Nhóm đối chiếu A: gồm 20 em tiến hành giảng dạytập theo chương trình giảng dạy của nhà trường. + Nhóm thực nghiệm B: Gồm 20 em tiến hành giảng dạy ứng dụng mộtsốbàitập mà chúng tôi đã lựachọntrong quá trình nghiên cứu. Thực nghiệm sư phạm được tiến hành theo phương pháp so sánh - đối chiếu song song; Có nghĩa là kiểm tra đánh giá trình độ của hai nhóm trước và sau thực nghiệm, kết quả ghi vào biên bản cần thiết. 5 . Phương pháp toán học thống kê 6 Đểphục vụ cho việc nghiêncứuđề tài và xử lý số liệu thu thập được một cách chính xác, đồng thời đánh giá được kết quả của các bàitập và kết quả của việc sửa chữa sailầmchohọcsinhnam lớp 11 TrườngTHPTĐôngSơn II, chúng tôi đã sử dụng phương pháp toán học thống kê để tính. Các công thức được vận dụng: Công thức 1: Công thức tính giá trị trung bình. n x X i ∑ = trong đó: X : số trung bình hay giá trị trung x i : là giá trị quan sát thứ i. ∑ : là giá trị tổng cộng. N : là số lần quan sát. Công thức 2: Công thức tính phương sai và độ lệch chuẩn. 1 )( 2 2 − −∑ = n Xx i x δ 2 xx δδ = Công thức 3: Công thức tính độ tin cậy của kết luận: B B A A BA nn XX T 22 δδ + − = Tra bảng tìm ra T bảng đểso sánh với T tính Nếu tinh T > T bảng thì sự khác biệt có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P < 5%. Nếu tinh T < T bảng thì sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P = 5%. IV. TỔ CHỨC NGHIÊNCỨU 1. Đối tượng nghiêncứu Là 40 namhọcsinh lớp 11 của trườngTHPTĐôngSơnII – Thanh Hóa. 7 2. Thời gian nghiêncứuĐề tài được tiến hành nghiêncứu từ tháng 11/2006 đến tháng 05/2007 và được chia làm 4 giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ tháng 11/2006 đến tháng 12/2006 đọc tài liệu, lựachọnđề tài, xây dựng đề cương nghiên cứu. Giai đoạn 2: Từ tháng 12/2006 đến tháng 02/2007 tiến hành giải quyết nhiệm vụ 1. Giai đoạn 3: Từ tháng 02/2007 đến tháng 04/2007 tiền hành giải quyết nhiệm vụ 2. Giai đoạn 4: Từ tháng 04/2007 đến tháng 05/2007 hoàn chỉnh và bảo vệ đề tài nghiêncứu trước hội đồng khoa học. 3. Địa điểm nghiêncứuĐề tài được tiến hành ở Trường Đại học Vinh và TrườngTHPTĐôngSơnII - Thanh Hóa. 4. Dụng cụ nghiêncứu - Một sân đẩytạ bằng phẳng, sạch sẽ. - Một thước dây, 10 quả tạ khối lượng 5 kg. - 5 phích cắm. V. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 1. Giải quyết nhiệm vụ 1 1.1. Cơ sở lí luận của giảng dạykỹthuậtđộng tác Cũng như các môn thể thao khác, công việc đầu tiên trong quá trình giảng dạy và huấn luyện là hình thànhcho người học có được kỹnăng về cơ cấu động tác đồng thời biết tìm ra nhữngsailầm mà người họcthườngmắctrongkhitập luyện. Kỹthuật môn thể thao nói chung, kỹthụât môn điền kinh nói riêng là hệ thống chuyên môn của các động tác được tiến hành đồng thời và tuần tự theo phương hướng tổ chức hợp lý hoạt động tương hỗ giữa lực bên trong và bên ngoài, nhằm tận dụng đầy đủ và hiệu quả những lực ấy để đạt thànhtích cao. 8 Như vậy, nắm vững kỹthuật môn điền kinh trước hết cần nắm cách dùng lực chính xác dẫn tới sự di động hợp lý trong không gian, thời gian của cơ thể hoặc bộ phận cơ thể. Nghiêncứukỹthuật môn điền kinh cần phải nhìn nhận đến nguyên lý kỹthuật chung, cơ bản hơn là phải dựa vào nguyên lý lực học và đặc điểm bản thân để tìm ra phương pháp thực hiện hợp lý nhất, hiệu quả nhất chohọc sinh. Để có thể nắm vững kỹthuật thì động tác đó phải được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần tạo ra đường dây liên hệ tạm thời và hình thành đường dây liên hệ phản xạ có điều kiện. Quá trình của hệ thống thần kinh tạo điều kiện hoàn thànhnhữngđộng tác theo yêu cầu đã đề ra, hình thành thói quen như: - Tự độnghóatrong quá trình của động tác, trong các chức năng liên quan đến hệ thống nội dung. - Tự giác phục tùng, họcsinh tự điều khiển, kiểm tra động tác của mình sự bền vững và ổn định cho phép lặp lại bàitập hầu như định hình. - Sự linh hoạt của họcsinh có khả năng tăng nhanh hay giảm biên độ động tác để thích nghi với sự thay đổi của điều kiện bên ngoài, khi trình độ huấn luyện của họcsinh tăng lên thì phạm vi linh hoạt sẽ càng rộng ra. Xuất phát từ cơ sở lý luận và giảng dạy về kỹthuật chúng tôi phân chia thành 3 giai đoạn, tương ứng với 3 giai đoạn hình thànhkỹ xảo vận động. * Giai đoạn giảng dạy ban đầu: Ở giai đoạn này mục đích là dạy các nguyên lý kỹthuât của động tác, hình thànhkỹnăng thực hiện nó. Nhiệm vụ cần giải quyết ở giai đoạn này: - Tạo khái niệm chung về động tác và tâm thế tốt để tiếp thu kỹthuậtđộng tác. - Ngăn ngừa và loại trừ những cử động không cần thiết. - Hình thành nhịp điệu chung của động tác. 9 * Giai đoạn giảng dạy đi sâu chi tiết: Ở giai đoạn này, mục đích đưa trình độ tiếp thu ban đầu còn “thô thiển ” đối với kỹthuậtđộng tác lên mức tương đối hoàn thiện. Nếu ban đầu chủ yếu tiếp thu cơ sởkỹthuật thì lúc này phải tiếp thu chi tiết kỹthuật đó. Nhiệm vụ cơ bản của giai đoạn này: - Yêu cầu cần có sự chính xác hóakỹthuậtđộng tác theo các đặc tính không gian, thời gian và động lực của nó, sao cho tương ứng với các đặc điểm của người tập. - Hoàn thiện nhịp điệu động tác, thực hiện nhịp điệu động tác một cách tự nhiên, liên tục. - Tạo tiền đềđể thực hiện động tác biến dạng. * Giai đoạn hoàn thiện kỹ thuật. Mục đích của giai đoạn này đảm bảo cho người học tiếp thu và vận dụng các động tác một cách hoàn thiện trong thực tế. Nhiệm vụ cần giải quyết của giai đoạn này: - Củng cố kỹ xảo đã có về kỹthuậtđộng tác. - Mở rộng biến dạng các kỹthuậtđộng tác để có thể thực hiện hợp lý trong các điều kiện khác nhau. - Hoàn thiện sự cá biệt hóakỹthuậtđộng tác cho phù hợp với đặc điểm năng lực cá nhân. * Tóm lại: Trong quá trình giảng dạyphải chú ý đến đặc điểm, kỹthuậtđộng tác của họcsinhđể từ đó lựachọn các bàitập và sử dụng các phương pháp giảng dạy phù hợp thì mới đạt được hiệu quả cao. 1.2. Các phương pháp giảng dạyTrong quá trình giảng dạy nói chung cũng như giảng dạykỹthuật môn điền kinh nói riêng thì người giáo viên đều phải vận dụng các phương pháp và phương tiện chuyên môn để truyền thụ kiến thức, kỹnăngcho người học. Do tính chất phức 10 . học vinh Khoa giáo dục thể chất -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm khắc phục những sai lầm thờng mắc trong khi học kỹ thuật đẩy. hành nghiên cứu đề tài: 4 Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm khắc phục những sai lầm thường mắc trong khi học kỹ thuật đẩy tạ lưng hướng ném để nâng