Lựa chọn một số bài tập nhằm khắc phục những sai lầm thường mắc trong học kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh lớp 10 THPT nguyễn du hà tĩnh luận văn tốt nghiệp đại học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
658 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Khoa gi¸O dơC thĨ chÊT - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIP LựA chọN mộT số bàI tậP nhằM khắC phụC nhữNG sai lầM thƯờNG mắC học kỹ thuậT nhảY cao kiĨU n»M nghiªNg cho häC sinh líP 10 thpt nguyễN du hà tĩNH Ngành : điền kinh Giáo viên hớng dẫn: TH.S Nguyễn quốc đảng Sinh viên thực : lê xuân cảnh Vinh, 2011 LờI CảM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Giảng viên Th.s Nguyễn Quc ng ngời hớng dẫn đạo giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cuối khóa Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa GDTC, khoa GDQP trờng Đại học Vinh, bạn sinh viên K48 GDQP đà tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ hoàn thành đề tài Và qua gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, đồng nghiệp đà động viên khích lệ giúp đỡ tận tình cho trình nghiên cứu, thu thập xử lý số liệu đề tài Dù đà cố gắng nhng điều kiện thời gian nh trình độ hạn chế, đề tài bớc đầu nghiên cứu phạm vi hẹp nên không tránh khỏi sai sót định Vậy mong đợc đóng góp ý kiến thầy cô bạn Một lần xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 05/ 2011 Lờ Xn Cảnh Mơc lơc Trang Khoa gi¸O dơC thĨ chÊT TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH s : Giây ́ ĐẶT VÂN ĐỀ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDTC : Gi¸o dơc thĨ chÊt GDQP : Gi¸o dơc quốc phịng NXB : Nhà xuất TDTT : Thể dục thể thao §C : §èi chøng TN : Thùc nghiƯm TTN : Tríc thùc nghiƯm STN : Sau thùc nghiƯm nA : Nhóm thực nghiệm nB : Nhóm đối chứng VĐV : Vận động viên NCNN : Nhảy cao nằm nghiêng cm : Centimet m : Mét s : Giây ́ ĐẶT VÂN ĐỀ Con người sức khỏe hai nhân tố cấu thành hệ thống giáo dục có mối quan hệ chặt chẽ với Con người vừa mục tiêu giáo dục vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội giáo dục trở thành động lực chủ yếu phát triển Đánh giá tầm quan trọng công tác giáo dục thể chất, ngày 24/03/1995 Ban Bí Thư Trung ương Đảng thị 36 CT/TW “về công tác TDTT giai đoa ̣n mới” và ngày 01/08/1994 Bô ̣ giáo du ̣c và đào ta ̣o đã chỉ thi ̣ 36-CT/TW, dựa quan điể m: “mu ̣c tiêu bản lâu dài của công tác TDTT là hình thành nề n TDTT phát triể n và tiế n bô ̣, góp phầ n nâng cao sức khỏe thể lực, đáp ứng nhu cầ u văn hóa, tinh thầ n của nhân dân” trước mắ t là thực hiê ̣n giáo du ̣c thể chấ t tấ t cả các trường ho ̣c, làm cho viê ̣c luyê ̣n tâ ̣p TDTT trở thành nế p số ng hằ ng ngày của hầ u hế t ho ̣c sinh và toàn thể nhân dân cả nước Văn kiê ̣n đa ̣i hô ̣i IX của Đảng cũng đã chỉ rõ: Giáo du ̣c và đào ta ̣o khoa ho ̣c công nghê ̣ phải thực sự trở thành quố c sách hàng đầ u… trang bi ̣ cho thế ̣ trẻ vào thế kỷ XXI… “Sự cường tráng về thể chấ t là nhu cầ u của bản thân người, đồ ng thời là vố n quý để ta ̣o tài sản trí tuê ̣ và vâ ̣t chấ t cho xã hô ̣i, chăm lo cho người về thể chấ t là trách nhiê ̣m của toàn xã hô ̣i, của các cấ p, các ngành, các đoàn thể ” Lời Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Vì lơ ̣i ích mười năm trồ ng cây, vì lơ ̣i ích trăm năm trồ ng người” Nâng cao sức khỏe người là vấ n đề trọng tâm của mo ̣i quố c gia, ở Viê ̣t Nam nói riêng và tấ t cả các nước thế giới nói chung Vì vâ ̣y Bác Hồ , Đảng và Nhà nước ta đã coi tro ̣ng đế n viê ̣c phát triể n thể chấ t của người Viê ̣t Nam, đă ̣c biê ̣t là các tầ ng lớp nhân dân xã hô ̣i và thế ̣ trẻ Trong thời đa ̣i ngày nay, giáo du ̣c thể chấ t trở thành mô ̣t yế u tố quan tro ̣ng nhằ m đào ta ̣o người phát triể n toàn diê ̣n Vấ n đề đă ̣t đố i với ngành TDTT cũng ngành giáo du ̣c nước ta là phải làm để nâng cao chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c thể chấ t nhà trường và để đáp ứng tình hình phát triể n TDTT đế n năm 2015, Đảng đã xác đinh phương hướng, nhiê ̣m vu ̣ ̣ phát triể n của TDTT là: “Đẩ y ma ̣nh hoa ̣t đô ̣ng TDTT nâng cao thể tra ̣ng tầ m vóc của người Viê ̣t Nam, phát triể n phong trào TDTT quầ n chúng với ma ̣ng sở rô ̣ng khắ p, đào ta ̣o bồ i dưỡng đô ̣i ngũ vâ ̣n đô ̣ng viên thành tích ́ cao đưa thể thao Viê ̣t Nam lên trình đô ̣ chung khu vưc Đông Nam A ̣ và có vi ̣trí cao trường quốc tế” Điề n kinh giữ vi ̣ trí chủ yế u chương trình giáo du ̣c thể chấ t ở nhà trường Phong trào tâ ̣p luyê ̣n và thi đấ u các môn điề n kinh ngày mô ̣t gia tăng và đã đa ̣t đươ ̣c mô ̣t số kế t quả đáng khích lê ̣ đấ u trường quố c tế cũng khu vực, điền kinh môn thể thao gần gũi với hoạt động hàng ngày người, bắt nguồn từ hoạt động người lao động chiến đấu, nên thu hút nhiều người tham gia tập luyện Tập luyện điền kinh nâng cao sức khỏe cho người tập mà sở để phát triển tố chất như: nhanh- mạnh- bền- khéo léo Bộ mơn điền kinh gồm nhiều mơn, mơn nhảy cao kiểu nằm nghiêng môn thiếu chương trình học thể dục trường THPT Để có tập luyện tiếp thu kỹ thuật cách tốt giáo viên, huấn luyện viên phải biết tìm sai lầm thường mắc, nguyên nhân dẫn đến sai lầm đó, có xây dựng tập để khắc phục việc giảng dạy điền kinh trường THPT điều kiện sở vật chất thiếu thốn, phương tiện tập luyện cịn thơ sơ đơn giản, học sinh chưa có tính tự giác cao làm hạn chế phần đến phát triển thể chất, thành tích học tập em,đặc biệt sai lầm sai lầm mà khơng phát sửa chữa kịp thời dẫn đến cố tật khó sửa ảnh hưởngđến thành tích sau Vì vậy, vấn đề đặt cho nghiên cứu đưa số tập nhằm khắc phục sai lầm thường mắc cho em nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng chương trình giảng dạy Xuất phát từ mục đích để làm phong phú nâng cao chất lượng giảng dạy môn nhảy cao, mạnh dạn vào nghiên cứu đề tài: “Lựa chọn số tập nhằm khắc phục sai lầm thường mắc học kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 10 THPT Nguyễn Du – Hà Tĩnh” Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lí luận tực tiễn, qua trình sử dụng phương pháp khoa học đề tài nghiên cứu với mục tiêu: Thực trạng sai lầm thường mắc nguyên nhân dẫn đến sai lầm học kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng Lựa chọn số tập nhằm khắc phục sai lầm thường mắc học tập kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý lứa tuổi trung học phổ thông Lứa tuổi trung học phổ thông lứa tuổi đầu niên, thời kỳ đạt trưởng thành mặt thể lực, phát triển thể so với phát triển thể người lớn Có nghĩa lứa tuổi thể em phát triển mạnh, khả hoạt động quan phận thể nâng cao Cụ thể : * Hệ vận động - Hệ xương: Ở lứa tuổi phát triển cách đột ngột chiều dài, độ dày, đàn tính xương giãn, độ giảm xương hàm lượng Magie, photpho, canxi xương tăng Quá trình cốt hóa xương phận chưa hồn tất Chỉ xuất số phận ( cột xương sống ) Các tổ chức sụn thay mô xương nên với phát triển chiều dài xương cột sống khoảng cách biến đổi cột sống không giảm mà trái lại tăng lên có xu hướng cong vẹo Vì trình giảng dạy cần tránh cho học sinh tập luyện với dụng cụ có trọng tải nặng hoạt động gây chấn động mạnh - Hệ cơ: Ở lứa tuổi em phát triển với tốc độ nhanh để đến hoàn thiện, phát triển không chậm so với hệ xương Cơ to phát triển nhanh so với nhỏ, chi phát triển nhanh so với chi Khối lượng tăng lên nhanh, đàn tính tăng lên khơng đều, chủ yếu nhỏ dài Do hoạt động dẫn đến chóng mệt mỏi Vì tập luyện giáo viên giảng dạy cần ý phát triển bắp cho em * Hệ thần kinh Ở lứa tuổi hệ thống thần kinh trung ương hồn thiện, hoạt động phân tích võ não tri giác có định hướng sâu sắc Khả nhận hiểu cấu trúc động tác tái xác hoạt động vận động nâng cao Ngay từ tuổi thiếu niên diễn q trình hồn thiện quan phân tích chức vận động quan trọng nhất, cảm giác thể điều kiện động tác Ở lứa tuổi học sinh không học học phần động tác đơn lẻ trước ( chạy, nhảy, bật, bay chạm đất nhảy, ném chỗ có đà….) mà chủ yếu bước hoàn thiện phần học trước thành liên hợp động tác tương đối hoàn chỉnh, điều kiện khác nhau, phù hợp với đặc điểm học sinh Vì giảng dạy cần thay đổi nhiều hình thức tập luyện, vận dụng hình thức trị chơi, thi đấu để hoàn thành tốt tập đề * Hệ hô hấp Ở lứa tuổi phổi em phát triển mạnh chưa đều, khung ngực nhỏ, hẹp nên em thở nhanh nơng, khơng có ổn định dung tích sống, khơng khí, ngun nhân làm cho tần số hơ hấp em tăng cao hoạt động gây nên tượng thiếu ôxy, dẫn đến mệt mỏi * Hệ tuần hoàn Ở lứa tuổi hệ tuần hoàn đà phát triển mạnh để kịp thời phát triển tồn thân, tim lớn hơn, khả co bóp tim phát triển, nâng cao rõ lưu lượng máu/ phút Mạch lúc bình thường chậm ( tiết kiệm hơn), vận động căng tần số nhanh Phản ứng tim lượng vận động thể lực xác, tim trở nên dẻo dai Từ đặc điểm tâm lý để lựa chọn số tập bổ trợ khối lượng, cường độ phù hợp với lứa tuổi học sinh trung học phổ thông, đặc biệt áp dụng tập bổ trợ cần vào đặc điểm thể lực phù hợp với khối lượng vận động Đồng thời điều chỉnh thời gian tập luyện cho phù hợp tâm sinh lý học sinh trình giảng dạy đạt kết cao, giúp cho học sinh trở thành người phát triển toàn diện thể chất, tinh thần Đồng thời nâng cao kết học tập phần lôi em hăng say tham gia tập luyện thi đấu trường phổ thông 1.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi trung học phổ thông Ở lứa tuổi trình tăng trưởng thể em chưa kết thúc Mặc dù hoạt động thần kinh cao cấp em đến lúc phát triển cao, số em phần hưng phấn mạnh ức chế, dễ có phản ứng thiếu kìm hãm cần thiết, dễ làm rối loạn phối hợp vận động Tính tình, trạng thái tâm lý lứa tuổi hay thay đổi có lúc tích cực, hăng hái, có lúc lại buồn chán tiêu cực Ở tuổi em hay đánh giá cao lực mình, chạy dốc ngay, tập tạ muốn cử tạ nặng ngay, em thường ý khởi động đầy đủ, dễ tốn sức, hay xảy chấn thương điều đơi lúc làm ảnh hưởng không tốt tập luyện thể dục thể thao Nguyên lý phát triển triết học Mác – Lênin thừa nhận, phát triển trình biến đổi vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Đó q trình nảy sinh sở cũ đấu tranh mặt đối lập nằm thân vật tượng Sự phát triển tâm lý gắn liền với xuất đặc điểm chất cấu tạo tâm lý giai đoạn lứa tuổi định Như vậy, phát P < 0,05 Bảng 3.13 Kết thành tích sau thực nghiƯm cho thÊy: - Thµnh tÝch cđa nhãm thùc nghiƯm: Thành tích trung bình bt xa ti ch nhãm thùc nghiƯm lµ X A = 1,85 (m) , độ lệch chuẩn x = 0,09 Điều cã ý nghÜa lµ : Thµnh tÝch cđa ngêi bật xa cao nhÊt cđa nhãm lµ 2,30 + 0,09 = 2,39 (m) Thµnh tÝch cđa ngêi bật xa thÊp nhÊt cđa nhãm lµ 2,30 - 0,09 = 2,21 (m) - Thành tích nhóm đối chứng: Thành tích trung bình bật xa chỗ cđa nhãm thùc nghiƯm lµ X B = 1,78 (m) , độ lệch chuẩn x = 0,08 Điều có ý nghĩa : Thµnh tÝch cđa ngêi bật xa cao nhÊt cđa nhãm lµ 2,19 + 0,08 = 2,27 (m) Thµnh tÝch cđa ngêi bật xa thÊp nhÊt cđa nhãm lµ 2,19 - 0,08 = 2,11 (m) Sau ¸p dơng c¸c tập đà đợc lựa chọn ta có ttớnh = 2,33 > tbảng = 2,01 ngỡng xác xuất P < 0,05 Điều có nghĩa tập mà lựa chọn đà nâng cao đợc thành tÝch bật xa chỗ cho häc sinh líp 10 Trờng THPT Nguyn Du Bảng 3.14 Kết thành tích nhảy cao nằm nghiêng hai nhóm sau thực nghiệm (nA = nB = 20) đơn vị đo (m) Thµnh tích NCNN có đà hai nhóm sau thực nghiệm C¸c chØ sè (nA = nB = 20) Nhãm thùc nghiệm (nA =20) X x ttính tbảng P Nhóm đối chøng (nB = 20) 1,38 0,12 1,32 0,13 12,8 2,01 < 0,05 Bảng 3.14 Kết thành tích sau thực nghiƯm cho thÊy: - Thµnh tÝch cđa nhãm thùc nghiƯm: Thành tích trung bình nhảy cao nằm nghiêng nhãm thùc nghiƯm lµ X A = 1,38 (m) , độ lệch chuẩn x = 0,12 Điều có ý nghĩa : Thành tích ngời nhảy cao nhÊt cđa nhãm lµ 1,38 + 0,12 = 1,50 (m) Thành tích ngời nhảy thấp nhóm lµ 1,38 - 0,12 = 1,26 (m) - Thµnh tÝch nhóm đối chứng: Thành tích trung bình nhảy cao nằm nghiêng nhóm thực nghiệm X B = 1,32 (m) , độ lệch chuẩn x = 0,13 Điều có ý nghĩa : Thành tích ngời nhảy cao nhóm 1,32 + 0,13 = 1,45 (m) Thành tích ngời nhảy thÊp nhÊt cđa nhãm lµ 1,32 - 0,13 = 1,19 (m) Sau áp dụng tập đà đợc lùa chän ta cã t tính = 12,8 > tb¶ng = 2,01 ngỡng xác xuất P < 0,05 Điều có nghĩa tập mà lựa chọn đà nâng cao đợc thành tích nhảy cao n»m nghiªng tốt cho häc sinh líp 10 Trêng THPT Nguyễn Du Để tăng độ tin cậy, tính xác tiến hành kiểm tra để phân loại kỹ thut sau ó thc nghim Bảng 3.15 So sánh k thut nhảy cao nằm nghiêng hai nhóm sau thùc nghiÖm (nA = nB = 20) Kỹ thuật NCNN cđa hai nhãm sau thùc nghiƯm (nA = nB = 20) Kỹ thuật Nhãm thùc nghiÖm (nA =20) (người) A B C D F Nhãm ®èi chøng (nB = 20) (người) 0 Sau tiến hành thực nghiệm tiến hành kiểm tra đánh giá kỹ thuật thành tích theo thang điểm trường THPT Nguyễn Du xác định tỷ lệ số học sinh đạt kỹ thuật loại A, B, C, D, F nhóm sau: Nhóm thực nghiệm: - Kỹ thuật loại A có 5/20 người chiếm tỷ lệ 25% - Kỹ thuật loại B có 9/20 người chiếm tỷ lệ 45% - Kỹ thuật loại C có 6/20 người chiếm tỷ lệ 30% - Kỹ thuật loại D có 0/20 người chiếm tỷ lệ 0% - Kỹ thuật loại F có 0/20 người chiếm tỷ lệ 0% Nhóm đối chứng: - Kỹ thuật loại A có 3/20 người chiếm tỷ lệ 15% - Kỹ thuật loại B có 7/20 người chiếm tỷ lệ 35% - Kỹ thuật loại C có 9/20 người chiếm tỷ lệ 45% - Kỹ thuật loại D có 1/20 người chiếm tỷ lệ 5% - Kỹ thuật loại F có 0/20 người chiếm tỷ lệ 0% Qua số liệu trên, cho thấy số học sinh đạt kỹ thuật loại A, B nhóm thực nghiệm nhiều nhóm đối chứng Điều chứng tỏ tập mà chúng tơi đưa có ý nghĩa §Ĩ nhËn thấy cách rõ ràng khác biệt hai nhóm trớc sau thực nghiệm biểu diễn qua biểu đồ sau: ... 3.2 Lựa chọn số tập nhằm khắc phục sai lầm thường mắc học tập kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng 3.2.1 Lựa chọn số tập nhằm khắc phục sai lầm thường mắc học tập kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng. .. toàn kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng Để khắc phục sai lầm thường mắc học tập kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh lớp 10 THPT, chúng tơi tìm số tập nhằm khắc phục sai lầm thường mắc. .. tài: ? ?Lựa chọn số tập nhằm khắc phục sai lầm thường mắc học kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 10 THPT Nguyễn Du – Hà Tĩnh? ?? Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lí luận