Nghiên cứu áp dụng một số bài tập nhằm giáo dục sức nhanh cho học sinh nữ lứa tuổi 14-15

14 1.3K 12
Nghiên cứu áp dụng một số bài tập nhằm giáo dục sức nhanh cho học sinh nữ lứa tuổi  14-15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.phần mở đầu. I. 1. Lý do chọn đề tài. Thể dục thể thao giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong đời sống tinh thần xã hội, nó là tổ hợp các phơng tiện phơng pháp giáo dục thể chất. Là hình thức cơ bản chuẩn bị các tri thức kĩ năng, kỹ xảo và thể lực trong cuộc sống lao động, các hoạt động xã hội khác. Đó là giáo dục đức trí thể mỹ. Lao động là đáp ứng các nhu cầu cuộc sống. TDTT đã đợc nhà nớc ta rất coi trọng và phát triển, nhất là những năm gần đây TDTT trong các trờng học đã dợc phát triển đã đợc phát triển theo sự lớn mạnh của nền kinh tế xã hội. Hoạt động TDTT góp phần tích cực vào việc giáo dục và xây dựng con ngời mới. Trong đó giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ ngày nay đang là nội dung quan trọng của ngàng giáo dục đào tạo và đó cũng là mối quan tâm của toàn xã hội. Luyện tập TDTT nói chung và môn điền kinh nói riêng là môn thể thao đa dạng và phong phú đã thu hút đông đảo học sinh tham gia luyện tập. Vì vậy vai trò của môn điền kinh đợc đánh giá rất cao trong hoạt động TDTT, cũng nh trong đời sống con ngời. Việc tập luyện môn điền kinh giúp cho con ngời có sức khoẻ rồi rào, có tác dụng giáo dục tích cực các tố chất thể lực, sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sự mềm dẻo khéo léo đồng thời phát triển con ngời. Luyện tập môn điền kinh giúp cho con ngời có tinh thần lạc quan, ý trí tự lực tự chủ và tinh tần tập thể sẵn sàng phục vụ công việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chính vì vậy mà môn điền kinh đợc dạy phổ biến trong các trờng trung học phổ thông, THCS luôn đợc coi là môn học chính. Mặt khác phát triển tố chất thể lực cho họcc sinh có năng lực làm việc tronh lao động và học tập. Bên cạnh đó nhà trờng còn là chiếc nôi góp phần tích cực và bồi dỡng nhân tài thể thao cho nớc nhà TDTT đặc biệt là môn điền kinh trong các trờng THPT, THCS gần đây đợc quan tâm đặc biệt. Sự quan tâm đó đợc thể hiện qua các Hội khoẻ Phù Đổng. Việc nâng cao chất lợng giảng dạy môn điền kinh là yếu tố quan trọng và cần thiết. Môn điền kinh là nội dung chính trong các cuộc thi đấu nói chung và các Hội khoẻ nói riêng. Thông qua các kì Hội khoẻ phù đổng một điều đáng ghi nhận trong những năm gần đây các vận động viên chạy cự li ngăn có nhiều tiến bộ cả về thành tích lẫn kĩ thuật, ở lứa tuổi nhi đồng có nhiều VĐV đạt đợc thành tích nhất định. Điều đó đã khẳng định các em lứa tuổi 14- 15 là lực lợng kế cận của thành tích cao trong điền kinh cho nên đối tợng tuyển chọn vào huấn luyện và giảng dạy phải là từ lứa tuổi nhỏ. Vì vậy một vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để phát triển toàn diện các tố chất 1 thể lực nói chung và tố chất sức nhanh nói riêng một cách nhanh nhất có hiệu quả nhất đối với các em ở lứa tuổi nhỏ, sánh cùng với sự phát triển lớn mạnh không ngừng của phong trào TDTT. Xuất phát từ những cơ sở đó, chúng tôi lựa chọn áp dụng một số bài giáo dục sức nhanh, nâng cao thành tích chạy nhanh trong điều kiện vẫn đảm bảo tính hợp lí và toàn diện mà không ảnh hởng tới các môn học khác, không có hại cho hại cho sức khoẻ trớc mắt cũng nh lâu dài trong cuộc sống của các em, mà vẫn nâng cao thành tích. I. 2. mục đích nghiên cứu. - Nghiên cứusở lí luận của việc lựa chọn các bài tập giáo dục sức nhanh và đặc điểm tâm sinhlứa tuổi 14-15. - Nghiên cức lựa chọn và xây dựng các bài tập giáo dục sức nhanh cho các em nữ tuổi 14-15. - Đánh giá hiệu quả sử dụng các bài tập đợc lựa chọn trong giáo dục sức nhanh cho các em nữ lứa tuổi 14-15. I.3. Ph ơng pháp nghiên cứu. Để giải quyết những nhiệm vụ của đề tài đặt ra tôi sử dụng một số phơng pháp sau: - Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu tham khảo có liên quan.Chúng tôi đã sử dụng các tài liệu cơ sở và tài liệu chuyên môn có liên quan đến đề tài nhằm tìm hiểu tình hình phát triển TDTT nói chung và môn điền kinh nói riêng ở trong nớc. Đặc biệt tìm hiểu bài tập, phơng pháp có tác dụng đạt hiệu quả nhất nhằm giáo dục sức nhanh cho các em. - Phơng pháp thực nghiệm s phạm. Sau khi xác định và lựa chọn đợc nội dung bài tập chúng tôi tiến hành phân nhóm thực nghiệm s phạm cho 20 học sinh tuổi 14-15 chia làm 2 nhóm. + Nhóm A(Là nhóm đối chiếu) gồm 10 em tập bình thờng theo nội dung ch- ơng trình học. + Nhóm B (Là nhóm thực nghiệm) gồm 10 em tập theo nội dung bài tập chúng tôi đã lựa chọn. - Phơng pháp toán học thống kê. Sau khi thu nhập đợc các số liệu chúng tôi sử dụng toán học thống kê để tính toán và sử lí và sử dụng phơng pháp thực nghiệm đối chiếu để so sánh trung bình ở mẫu số (n <30). 2 Công thức chung để tính toán: B 2 BA 2 A B nn XX t + = I. 4. thời gian địa điểm nghiên cứu. - Thời gian nghiên cứu chia làm 3 giai đoạn + Giai đoạn 1: Từ tháng 9 năm 2008 đến tháng 11 năm 2008: Đọc và tham khảo tài liệu + Giai đoạn 2: Từ tháng 12 năm 2008 đến tháng 3 năm 2009 : Thực nghiệm và hoàn thành nhiệm vụ 1 + Giai đoạn 3: Từ tháng 4 năm 2009 đến tháng 5 năm 2009: Hoàn thành đề tài. - Đối tợng nghiên cứu gồm 20 Học sinh nữ lứa tuổi 14 -15. - Địa điểm nghiên cứu: Trờng THCS Mạo khê II. i.5.Đóng góp mới về mặt l ý luận và thực tiễn. Trong tình hình đổi mới sự nghiệp giáo dục, đặc biệt quan tâm tới học sinh có năng khiếu, ham học tập, đòi hỏi ngời thầy đặc biệt quan tâm, giúp đỡ các em về phát triển về thể lực, và phơng pháp tập luyện phát triển sức khỏe và các kỹ năng hoạt động khác trong cuộc sống lao động thờng ngày. Đặc biệt là thông qua các kỳ hội khỏe các cấp các học sinh đã có thành tích cao trong chạy cự ly ngắn. Từ những kết quả nêu trên, những khó khăn, tác dụng, của việc phát triển sức khỏe cho học sinh cũng là yếu tố quan trọng để đóng góp vào công cuộc đổi mới hiện nay của nớc ta. Xuất phát từ những quan điểm trên tôi tiến hành chọn đề tài Nghiên cứu áp dụng một số bài tập nhằm giáo dục sức nhanh cho học sinh nữ lứa tuổi 14-15 II Phân tích kết quả. Nghiên cứusở lí luân của việc lựa chọn bài tập giáo dục sức nhanh cho sự nghiệp giáo dục các em nữ lứa tuổi 14-15 II.1: Đặc điểm tâm sinhlứa tuổi; - Hệ thần kinh: Bộ não của các em trong lứa tuổi này đang trong thời kì hoàn chỉnh, tế bào thần kinh còn non yếu, hoạt động của thần kinh cha ổn định, hng phấn chiếm u thế hơn, dễ hình thành phản xạ có điều kiện nhng sự chú ý dễ phân tán, thần kinh chóng mệt mỏi. 3 - Hệ vận động: Xơng của các em tuy đã cứng song vẫn trong giai đoạn phát triển mạnh về chiều dài, lớp sụn bọc khớp dày, sụn chân đang đòi hỏi điều kiện tốt để phát triển. Phạm vi hoạt động của các em lớn đặc biệt là các em nữlứa tuổi này xơng chậu cha cốt hoá đầy đủ, dễ bị di chuyển, méo lệch. Do vậy hạn chế các bài tập phát triển quá mức hệ thống cơ bản, không nên bắt các em làm bài tập phát triển quá mức hệ thống cơ bản, không nên bắt các em mang vác quá nặng, hoặc làm động tác tĩnh tại, căng thẳng một bộ phận quá lâu. Những hoạt động ấy rễ làm xơng phát triển dị hình và kìm lãm xơng phát triển nhanh chóng về chiều dài. - Hệ tuần hoàn : Tim đang ở trong thời kỳ phát triển để kịp thời với sự phát triển chung của cơ thể. biểu hiện ở tế bào cơ tim còn nhỏ, tính đàn hồi yếu, van tim phát triển kém. Dung tích và thể tích và cơ tim còn nhỏ, nhịp tim đập nhanh hơn ngời lớn. Do đó cơ năng hoạt động của tim cha đợc ổn định, sức co bóp yếu.cùng với sự lớn lên theo lứa tuổi, sự điều tiết của hệ tim mạch hệ thống thần kinh thực vật (giao cảm) càng hoàn thiện. Nếu trong tập luyện mà tập luyện với khối lợng lớn chóng bị mệt mỏi (cần tôn trọng nguyên tắc tăng dần từ nhẹ đến nặng). - Hệ hô hấp : phổi của các em phát triển cha đầy đủ, các ngăn buồng phổi, túi phổi còn nhỏ, các cơ thở phát triển cha đợc phát triển, dung lợng phổi còn nhỏ. Vì vậy khi hoạt động tần số hô hấp của các em tăng lên nhiều và chóng mệt mỏi. với các em nữ tuổi dạy thì sớm hơn. VD. ở các em nữ phát triển sớm buồng trứng bắt đầu hoạt động. Có kinh nguyệt và thờng rối loạn , cấu tạo của xơng mỏng và xốp cơ bấp nhỏ và mỡ dới da nhiều khối lợng và thể tích của tim đều kém các em nam, lồng ngục hẹp dung lợng phổi nhỏ, cơ lăng hô hấp tuần hoàn đều kém nên khi hoạt động với khối lợng tơng đối lớn thì phản ứng mạnh, chóng mệt mỏi và hồi phục lâu hơn các em nam. Do đặc điểm giải phẫu sinh lý của các em cha đợc hoàn chỉnh nên về tâm lý t duy còn non kém, cha tỉ mỉ và toàn diện. Các em cha nhận thức đợc tác dụng và mục đích của việc tập luyện TDTT nên có nhiều nhu cầu học hỏi bắt trớc hay tò tò mạo hiểm, các em hay ớc mơ, có nhiều dự kiến, có nhiều hoài bão lớn những điều dó đều mang tính thực dụng bất trớc ngời khác hoặc theo sở thích của mình. Các em nữlứa tuổi này sự phát triển mất cân đối đồng đều của cơ thể khiến các em có một số trạng thái nh : Dễ xúc cảm hay ngợng ngùng, rụt rè nên hoạt động kém tự nhiên, động tác phối hợp không nhịp nhàng, các em a thích hoạt động có tổ chức, kỷ luật, a thích cái đẹp và thờng đánh giá mình thấp hơn khả năng hiện có. do đặc điểm ấy trong quá trình giảng dạy nên đặc biệt chú ý giáo dục các em, khuyến khích động viên khéo léo để phát huy khả năng. 4 Thông qua việc tìm hiểu về việc tìm hiểu tâm sinh lý của các em nữ lứa tuổi 14-15 Chúng tôi thấy việc đa nội dung bài tập vào để giáo dục sức nhanh cho các em là hoàn toàn phù hợp với các hình thái biến đổi về tâm sinh lý. Không nên đa các bài tập với thời gian dài và cờng độ lớn cho lứa tuổi 14 -15. II.2. Nhiệm vụ 1. Nghiên cứu lựa chọn và xây dựng các bài tập giáo dục sức nhanh cho các em nữ lứa tuổi 14-15 . Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm tâm sinhlứa tuổi, qua nghiên cứu tổng hợp các tài liệu thực tế tìm hiểu kế hoạch đa ra các bài tập là. Bài tập phát triển sức mạnh tốc độ, bài tập phát triển tần số và độ dài bớc, bài tập phản xạ, bài tập dẻo, hoàn toàn phù hợp với lứa tuổi 14 -15. Mục đích của việc lựa chọn những bài tập này nhằm phát triển thể lực, nâng cao thành tich trong cự ly chạy ngắn , thông qua đó trang bị cho các em vốn kỹ năng kỹ xảo vận động cũng nh sự xay mê yêu thích thể thao cảu bài tập đợc trình bầy theo bảng 1. Bảng 1.Nội dung các bài tập phát triển sức nhanh. TT Nội dung bài tập Lợng vận động Yêu cầu và chỉ dẫn 1 - Trò chơi vận động phát triển tốc độ sức mạnh tốc độ, phát triển tính linh hoạt của thần kinh. - Các bài tập với bóng 7-9 phút - Tự giác tích cực, khả năng phối hợp tốt. 2 Bài tập phát triển tần số. - Đứng vịn tay (không vịn tay) Tại chỗ chạy với tần số tối đa. - Nâng cao đùi với tần số tối đa. - Chạy tốc độ cao 10 20m 3- 5 Lần nghỉ 3 -5 phút 15m x 5L 20- 30m x 5 Lần - Yêu cầu nhanh không giật cục không hạ thấp trọng tâm chú ý nhịp điệu - Đùi vuông góc không ngả ngời về phía sau cuối cự ly chuyển chạy tự nhiên. Thả lỏng thân trên, không nắm chặt tay. 3 Bài tập phát triển phản xạ. - Chạy nhẹ nhàng khi có tín hiệu - Chạy với tốc độ cao 5-7 m. - Xuất phát cao 10m x 4 lần, thấp 10 x 4 lần 4 x 15m 4 Lần x 10m Chạy theo tín hiệu xuất phát phản ứng ngay. 4 Bài tập phát triển sức nhanh tốc độ. 2- 4 lần - Thực hiện chính xác phối 5 - Bật xa tam cấp. - Bật nhảy thẳng chân. 3phút hợp tốt hết biên độ 5 - Chạy lặp lại với các giai đoạn 60 -80m 4 Lần - T thế ổn định thoải mái 6 - Bài tập với biên độ lớn. 10 phút - Tập trong các buổi tập thờng xuyên II.3. Nhiệm vụ 2. II.3.1. Tổ chức thực hiện. Để đánh giá hiệu quả của các bài tập nhằm giáo dục sức nhanh thông qua nhóm tập luyện của 20 nữ lứa tuổi 14-15, tôi sử dụng 2 nhóm học sinh đợc chọn là 20, mỗi nhóm 10 em, gọi là nhóm thực nghiệm, một nhóm đối chiếu. Trong đó nhóm đối chiếu tập luyện theo hình thức và phơng pháp chơng trình học. Nhóm thực nghiệm sẽ tập luyện theo các nội dung bài tập chúng tôi lựa chọn với chỉ số về năng lực, tốc độ (Thông qua các test kiểm tra) tơng đối đồng đều nhau dựa trên các chỉ số sau: (Tính theo giây) - Chạy 30m xuất phát thấp, đánh giá khả năng phản ứng vận động (tính theo giây). - Chạy 30m tốc độ cao (Tính theo giây). Đánh giá tố chất tốc độ (Tố chất sức nhanh). - Chạy 60 xuất phát cao (Tính theo giây), mỗi học sinh thực hiện 2 lần, lấy thành tích cao nhất để đánh giá sức bền tốc độ, khả năng tiếp thu kỹ thuật. Để làm rõ chúng tôi dùng công thức toán học thống kê để tính toán theo công thức: n10 XX t 2 B 2 A BA + = Vì n < 30 nên: ( ) ( ) 2nn XXXX BA 2 B 2 A 2 + + = Trớc khi vào thực hiện chúng tôi tiến hành kiểm tra thành tích ban đầu (Bằng các test) cả 2 nhóm đều thu đợc kết quả nh trình bày ở bảng 2. Bảng 2: Thành tích trớc thực nghiệm TT Kết quả Test thực nghiệm A X (Đối chiếu) B X (Thự c nghiệm) t tính P 1 Chạy 30m xuất phát thấp (g) 5.983 5.976 0,256 0,075 > 0,05 2 Chạy 30m tốc độ cao (g) 5.980 5.936 0,266 0,267 > 0,05 6 3 Chạy 60m xuất phát cao (g) 11.802 11.806 0,326 0,058 > 0,05 Kết quả kiểm tra đánh giá thành tích ban đầu ta thấy t tính < t bảng . Sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngỡng xác xuất P > 0,05 hay thành tích ban đầu của 2 nhóm trớc khi thực nghiệm là tơng đơng. II.3.2 Thực nghiệm: * Tiến trình giảng dạy cụ thể: Tuần 1: Tiết 1, 2: Khởi động chạy 100m. Bài tập phát triển chung 3 đè ép dẻo 2. Bổ trợ chuyên môn (Chạy bớc nhỏ, nâng cao đùi, chạy đạp sau 2 x 15m, chạy tốc độ cao 2 x 15m). Cơ bản: - Chạy chậm khi có tiếng còi chạy 5 -:- 6m với 2 x 15m max. - Trò chơi vận động phát triển tốc độ 8. - Bài tập phát triển sức mạnh cơ tay, ngực, bụng, lng. - Bật nhảy thẳng chân 4 tổ x 10 lần nghỉ giữa 3 lợt các tổ. - Chạy chậm thả lỏng ngời, 20m x 2 lần. Tuần 2. Tiết 3 - 4: Khởi động. Bài thể dục tay không 3, bài tập dẻo 2, bổ trợ chuyên môn 2. Cơ bản: - Tại chỗ đánh tay nhanh khi đang chạy 4 tổ x 5 (Nghỉ giữa 3 tổ). - Xuất phát cao 2 điểm chống 3 lần (2 ) . - Trò chơi vận động phát triển sức mạnh tốc độ 6 - Chơi bóng chuyền - (5 ) . - Chạy chậm thả lỏng 2 x 15m. Tuần 3: Tiết 5 - 6: Khởi động chạy chậm 120m. Bài thể dục tay không 2. Bài tập dẻo, bổ trợ chuyên môn. Cơ bản: - Tại chỗ đánh tay nhanh nh khi đang chạy 4 tổ x 2 (Nghỉ giữa 3 tổ). - Xuất phát cao 2 điểm chống 2 lần. - Trò chơi vận động phát triển sức mạnh tốc độ 8. - Bóng chuyền 6 (5 ) . - Chạy chậm trong sân cỏ thả lỏng 2 x 15m. 7 Tuần 4: Tiết 7 - 8: Khởi động bài thể dục tay không 3, tập dẻo 2, bổ trợ chuyên môn 2. Cơ bản: - Chạy chậm khi có tín hiệu chạy 5 - 6m với V max 2 lần. - Trò chơi vận động phát triển tính khéo léo linh hoạt tốc độ 10. - Bài tập phát triển cơ tay, lng, bụng, ngực 3 tổ x 2. - Bật xa + 3 bớc x 4 lần (Nghỉ giữa 3 tổ). Tuần 5: Tiết 9 - 10: Khởi động chạy chậm 120m, bài thể dục tay không 3, uốn dẻo, bổ trợ chuyên môn 2. Cơ bản: - Tại chỗ đánh tay khi đang chạy 4 tổ x 3. - Xuất phát cao 2 điểm chống 3 lần. - Trò chơi vận động phát triển sức bền 5 - 7. - Bật nhảy thắng chân trên cát 4 tổ x 10 lần (Nghỉ giữa 3 tổ). - Chạy chậm tay và cơ thả lỏng. Tuần 6: Tiết 12 - 13: Khởi động: Bài thể dục tay không 3, tập dẻo 2, bổ trợ chuyên môn 2. Cơ bản: - Chạy chậm khi nghe tín hiệu chạy nhanh khi nghe tín hiệu tối đa 5 - 6m x 3 lần. - Trò chơi vận động phát triển tốc độ 5 - 7. - Bài tập phát triển cơ tay, lng, bụng, ngực. - Bật xa 3 bớc 3 lần (Nghỉ giữa 4 tổ). - Tại chỗ rũ chân tay thả lỏng. Tuần 7: Tiết 13 - 14: Khởi động: Chạy nhẹ nhàng 120m, bổ trợ chuyên môn. Cơ bản: - Chạy tốc độ cao (30 - 60m) x 2 nghỉ giữa 3 tổ. - Xuất phát thấp 2 x 15m. - Trò chơi vận động phát triển sức mạnh tốc độ 5. - Chạy lặp lại (60m - 80m) x 1L yêu cầu V = 85 - 90% V/max. - Chơi bóng ném 5 - 7. - Bài thể dục thả lỏng, chạy thả lỏng, bài tập tại chỗ. 8 Tuần 8: Tiết 15: Khởi động: Bài tập tay không, uốn dẻo, bổ trợ chuyên môn. Cơ bản: - Chạy tốc độ cao (20 - 40 - 60m) x 1L. - Trò chơi phát triển sức mạnh tốc độ 5 - 7. - Chạy lặp lại (30 - 60m) x 1 lần. - Bật xa 3 bớc 4 lần. - Bật duỗi hết chân trong hố cát 20 lần. - Bài tập thả lỏng. Tiết 16: Khởi động: Chạy nhẹ nhàng 120m, bổ trợ chuyên môn. Cơ bản: Kiểm tra các chỉ số. - 30m Vmax : 2 lần - 30m xuất phát thấp : 2 lần - 60m xuất phát cao : 1 lần Thành tích tốt tính bằng giây. - Chạy thả lỏng 15m x 2 lần. Trớc thực nghiệm chúng tôi thu đợc các chỉ số nh đã trình bày ở bảng 2. Trong thực nghiệm chúng tôi phân làm 2 nhóm là: - Có bài tập sử dụng trò chơi vận động phát triển tính linh hoạt thần kinh. - Các bài tập biên độ lớn. - Có bài tập phản xạ tín hiệu. * Sau 8 tuần tập luyện cả 2 nhóm đều đạt đợc thành tích nhất định ở các chỉ số (Test). + Chạy 30m xuất phát thấp : 289.6X A = ; 838.5X B = + Chạy 30m tốc độ cao : 384.5X A = ; 938.4X B = + Chạy 60m xuất phát cao: 08.10X A = ; 33.9X B = Để làm rõ sự khác biệt về sự phát triển thành tích của cả 2 nhóm đối chiếu và thực nghiệm ở các nội dung trên chúng tôi dùng toán học thống kê để tính toán. Kết quả thu đợc của cả 2 nhóm sau thực nghiệm đợc trình bày ở bảng 3. Bảng 3. Thành tích sau thực nghiệm TT Kết quả Test thực nghiệm A X (Đối chiếu) B X (Thự c nghiệm) t tính P 9 1 Chạy 30m xuất phát thấp (g) 5.289 5.037 0,289 3,50 < 0,01 2 Chạy 30m tốc độ cao (g) 5.384 4.938 0,11 3,03 < 0,01 3 Chạy 60m xuất phát cao (g) 10.08 9.33 0,136 4,13 < 0,01 Qua kết quả so sánh ở trên ta thấy t tính > t bảng . Sự khác biệt có ý nghĩa ở ngỡng xác xuất P < 0,01. Nh vậy những bài tập chúng tôi đa vào thực nghiệm cho các em nữ lứa tuổi 14- 15 trờng THCS Mạo Khê II đã có kết quả trong công việc phát triển sức nhanh tốt hơn so với các bài tập và phơng pháp thờng sử dụng. Sở dĩ có đợc hiệu quả tốt trong công việc giáo dục sức nhanh mà các nội dung bài tập chúng tôi lựa chọn là do các bài tập mang tính khoa học. Bởi lẽ các bài tập này đã giúp cho phát triển kỹ thuật, các yếu tố linh hoạt thần kinh, tần số động tác cũng nh sức mạnh bột phát trong tố chất sức mạnh. Cần nhấn mạnh rằng: Kết quả này hoàn toàn khách quan bởi lẽ phân chia nhóm khá đồng đều điều kiện thực nghiệm nh nhau, chỉ có sự khác biệt về nội dung bài tập. Rõ ràng thành tích của nhóm thực nghiệm tốt hơn hẳn so với thành tích của nhóm đối chiếu. Chính là do tác động của nội dung bài tập chúng tôi lựa chọn ở trên để giáo dục sức nhanh. III. kết luận và kiến nghị : III.1. Kết luận: - Tố chất sức nhanhmột tố chất quan trọng trong các tố chất thể lực của cơ thể. Trong các môn thể theo có chu kỳ sức nhanh có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, tố chất sức nhanh có cơ chế sinh lý riêng của nó và cũng có phơng pháp riêng để phát triển và giáo dụcmột cách toàn diện. - Những bài tập tôi lựa chọn ở trên gồm 6 bài tập với khối lợng, thời gian và sự sắp xếp trong kế hoạch đã trình bày trong đề tài là những bài tập có hiệu quả rõ rệt để giáo dục sức nhanh cho học sinh nữ lứa tuổi 14-15 THCS. III.2: Kiến nghị: Để giúp cho quá trình giảng dạy môn thể dục trong trờng THCS có hiệu quả cho phép tôi đề nghị: Để nâng cao thể lực, sức khoẻ cho học sinh và thành tích thể thao ngày một đợc nâng cao, các ngành, các cấp, địa phơng và đặc biệt là các trờng phổ thông cần quan tâm nhiều hơn nữa đối với các em học sinh nh: Trang bị về cơ sở vật chất, sân bãi, phơng tiện tập luyện theo từng năm học (nhất là ngay từ đầu năm học ) 10 [...]... khác nhau, lứa tuổi, trình độ khác nhau Tạo mọi điều kiện cho giáo viên, học sinh có sân chơi bãi tập, nhà tập, đồ dùng cho giáo viên giảng dạy, học sinh tập luyện cần có sự ổn định, bền vững hoạt động tốt trong nhiều năm học Địa phơng (Nhất là các địa phơng có nhiều dân c sinh sống) Cần quan tâm hỗ trợ tạo mọi điều kiện cho giáo viên và học sinh các trờng trên địa bàn có quỹ đất làm sân giá dục thể chất,.. .Giáo viên thể dục ngoài việc bồi dỡng năng lực chuyên môn giảng dạy cho bộ môn Cần tham gia đề xuất với BGH nhà trờng, về các phơng tiện tập luyện cho học sinh, đồ dùng cho giáo viên theo từng nội dung học, kế hoạch đã đề ra ngay từ đầu năm học Giáo viên thể dục các trờng phổ thông THCS Cần chú ý nhiều hơn nữa về các bài tập phối hợp vận động và tăng thể lực cho học sinh, Tuy các em... 1996 7 Đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên trờng Đại học TDTT TW1 Khoá 31,32,33,34 8 SGK Đổi mới phơng pháp dạy học Trờng THCS Vũ Thị Bích Huệ Nguyễn Trọng Hải Lê Tiến Dũng 2004 9 SGK Lý luận và phơng pháp giáo dục thể chất Trơng Quang Tuấn 1998 Lu Quang Hiệp VI.2.mục Lục : I Phần Mở đầu 1 12 I.1 1 I.2 Mục đích nghiên cứu 2 I.3 Phơng pháp nghiên cứu 2 I.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 3 I.5 II Lý do... về tố chất, cần bồi dỡng cho các em về thể lực giúp các em có sức khoẻ để phục vụ cho các hoạt động khác nh, học tập, lao động, ham mê rèn luyện thể dục thể thao, nhằm nâng cao sức khoẻ, thể hiện khả năng của bản thân về TDTT Các ngành, các cấp cần quan tâm chỉ đạo giám sát nhiều hơn nữa trong các hoạt động TDTT của các trờng Động viên khen then thởng khích lệ giáo viên, học sinh, các trờng có nhiều... Dục 6,7,8,9 Trần Đồng Lâm 1999 Vũ Đào Hùng 3 SGK Thể Dục 6,7,8,9 Trần Đồng Lâm 2003 Vũ Ngọc Hải Vũ Bích Huệ 4 SGK Thể Dục 6,7,8,9 Trần Đồng Lâm 2004 Vũ Ngọc Hải Vũ Thị Bích Huệ 5 SGK Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học s phạm PGS Lê Văn Hồng PGS, PTS Lê Ngọc Lan 2000 6 SGK Điền Kinh Dùng cho sinh viên các trờng Đại học PGS, PTS Dơng Nghiệp Chí PGS Vũ Đức Phùng PGS, PTS nguyễn Kim Minh 1996 7 Đề tài nghiên. .. dựng nhà tập hoạt động khi trời ma, vờn cây tạo bóng mát khi trời nắng Tổ chức thi đấu nhiều hoạt động TDTT trong các dịp hè Xây dựng các câu lạc bộ sở thích trong hè về TDTT, nhằm giúp học sinh có nhiều cơ hội rèn luyện và phát triển tài năng cũng nh năng khiếu của bản thân về TDTT VI.tài liệu tham khảo mục lục VI 1.tài liệu tham khảo TT Tài liệu tham khảo Tác giả 11 Năm phát hành 1 SGK Thể Dục 6,7,8,9... Mở đầu 1 12 I.1 1 I.2 Mục đích nghiên cứu 2 I.3 Phơng pháp nghiên cứu 2 I.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 3 I.5 II Lý do chọn đề tài Đóng góp mới về mật lý luận và thực tiễn 3 3 II.1 Đặc điểm tâm sinh lứa tuổi 3 II.2 Nhiệm vụ 1 5 II.3 Nhiệm vụ 2 6 II.3.1 Tổ chức thực hiện 6 II.3.2 III Phân tích kết quả Thực nghiệm 7 10 III.1 Kết luận 10 III.2 IV Kết luận và kiến nghị Kiến nghị 10 Tài liệu tham khảo . hành chọn đề tài Nghiên cứu áp dụng một số bài tập nhằm giáo dục sức nhanh cho học sinh nữ lứa tuổi 14-15 II Phân tích kết quả. Nghiên cứu cơ sở lí luân. các bài tập giáo dục sức nhanh và đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi 14-15. - Nghiên cức lựa chọn và xây dựng các bài tập giáo dục sức nhanh cho các em nữ tuổi

Ngày đăng: 15/09/2013, 14:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.Nội dung các bài tập phát triển sức nhanh. - Nghiên cứu áp dụng một số bài tập nhằm giáo dục sức nhanh cho học sinh nữ lứa tuổi  14-15

Bảng 1..

Nội dung các bài tập phát triển sức nhanh Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan