skkn NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG một số bài tập NHẰM NÂNG CAO sức NHANH TRONG CHẠY 60m CHO học SINH nữ lớp 7 8 TRƯỜNG PTDTNT đắk rlấp

27 418 0
skkn NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG một số bài tập NHẰM NÂNG CAO sức NHANH TRONG CHẠY 60m CHO học SINH nữ lớp 7   8 TRƯỜNG PTDTNT đắk rlấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Tâm MỤC LỤC PHẦN TRANG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề 2.1.1 Cơ sở lý luận nội dung tập luyện thể lực 2.1.2 Cơ sở sinh lý lứa tuổi 13 – 14 10 2.1.3 Cơ sở tâm lý lứa tuổi 13 – 14 14 2.2 Thực trạng vấn đề 14 2.3 Các biện pháp thực 15 2.3.1 Bảng kiểm tra thành tích trước thực nghiêm 15 2.3.2 Hoàn thiện kỹ thuật 15 2.3.3 Bảng phân phối nội dung huấn luyện 19 2.4 Kết đạt 20 2.4.1 Bảng kiểm tra thành tích sau thực nghiêm 20 2.4.2 Bàn luận kết thu sau áp dụng tập luyện 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 24 3.2 Kiến nghị 24 Danh mục tài liệu 25 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Tâm DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Kí hiệu chữ viết tắt ĐC Tên chữ viết tắt Đối chứng PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú STN Sau thực nghiệm TTN TDTT TN VĐV Trước thực nghiệm Thể dục thể thao Thực nghiệm Vận động viên Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Tâm MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Trong năm gần đây, kinh tế nước ta đà phát triển Đó nhờ vào đường lối lãnh đạo đắn Đảng nhà nước ta thời kỳ đổi Từ dần bước nâng cao văn hóa phát triển cải thiện đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân Đi với đổi Thể dục thể thao không ngừng phát triển, phát triển kinh tế - xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển TDTT nước ta Vì tập luyện TDTT nhằm nâng sức khỏe, phát huy thành tích, luyện tinh thần kỷ luật tập thể cố vấn Phạm Văn Đồng nói “Thể dục thể thao mục tiêu thiếu quan điểm giáo dục chúng ta” Sức khỏe vốn quý tiền đề, sở để thúc đẩy kinh tế xã hội nước ta phát triển Như chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Mỗi người dân yếu ớt làm cho nước yếu ớt phần; người dân mạnh khỏe tức góp phần cho nước mạnh khỏe…” Hơn tập luyện TDTT nhằm nâng cao thành tích có ý nghĩa trường quốc tế, màu cờ sắc áo quốc gia, dân tộc, thông qua huy chương, huân chương.Thể dục thể thao nước ta đà phát triển nhiều môn như: Ushu, võ thuật, điền kinh, bóng đá… Đối với ngành thể thao cần coi trọng đến phát triển người cách toàn diện đức, trí, thể, mỹ nhiệm vụ chiến lược thể dục thể thao nước ta phải tập trung thực công tác giáo dục thể chất trường học cấp có chất lượng ngày cao, bước hoàn thiện chương trình giảng dạy đổi phương pháp cho phù hợp với tình hình phát triển nay, tăng cường tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá Các tố chất thể lực nói chung, sức mạnh nói riêng phương tiện thiếu công tác giáo dục thể chất nhằm nâng cao sức khoẻ thể thao học đường Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Tâm Để đáp ứng ngày cao yêu cầu phát triển mạnh mẽ xã hội thân ngành thể thao cần phải tiếp thu, bổ sung, đổi nhằm ngày hoàn thiện hoạt động thể dục thể thao để đáp ứng nhu cầu xã hội Trong môn TDTT nói chung điền kinh nói riêng môn thể thao lịch sử phát triển lâu đời, bắt nguồn từ thực tế sống đi, chạy, nhảy với nội dung phong phú đa dạng chung cho hầu hết môn thể thao khác môn giảng dạy thi đấu trường học Với thể thao học đường, Điền kinh môn học bắt buộc học sinh Trong nội dung thuộc chương trình giáo dục thể chất nhảy xa kiểu ngồi có tính hấp dẫn lôi số đông học sinh tham gia Thành tích nhảy xa phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Thể lực, kỹ - chiến thuật, tâm lý… Trong đó, yếu tố thể lực kỹ thuật đóng vai trò định có mối liên quan chặt chẽ với Nếu có kỹ thuật tốt mà thể lực chưa tốt đạt thành tích cao ngược lại Hàng năm tỉnh thường có giải thể thao học sinh hay Hội Khỏe Phù Đổng… Trong đó, điền kinh môn thi đấu có nhiều nội dung Do ý thức vai trò tầm quan trọng giáo dục thể chất trường học củng cố nâng cao sức khỏe mà viên ngọc sáng cho TDTT nước ta tương lai Phát triển thể chất cho học sinh xác định mục tiêu, yêu cầu bắt buộc góp phần phát triển người toàn diện, tạo nên lớp người lực cường tráng, có sức khỏe dồi phong phú tinh thần sáng đạo đức, sẵn sàng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Do vậy, việc xếp nội dung học nhằm phát triển thể chất cho học sinh phải xác, khoa học Đồng thời, qua tuyển chọn bồi dưỡng học sinh xuất sắc để tham gia thi đấu giải huyện, tỉnh, toàn quốc Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Tâm Phát triển tố chất thể lực cho học sinh trung học sở tạo tảng ban đầu sở để phát triển hoàn thiện thể chất người lứa tuổi trình diễn biến phát triển mạnh mẽ thể hình, dần hoàn thiện chức năng, tâm sinh lý lứa tuổi Cũng thời kì em bước đầu tiếp xúc với môn thi đấu kỳ Hội Khoẻ Phù Đổng Vì vậy, việc tìm tòi quy luật vận động thể, phương tiện, đổi phương pháp giảng dạy, huấn luyện ngày trở nên có ý nghĩa quan trọng qúa trình hoàn thiện kỹ thuật động tác để người học thể khả tập luyện thi đấu Với mục đích đáp ứng nhu cầu học tập học sinh nhiệm vụ giảng dạy Xuất phát từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: "NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO SỨC NHANH TRONG CHẠY 60M CHO HỌC SINH NỮ LỚP - TRƯỜNG PTDTNT ĐẮK R'LẤP" 1.2 Mục đích nghiên cứu: Xét thực tế huấn luyện cho thấy việc phát triển tố chất thể lực đồng thời phát triển kỹ thuật cho em Từ nâng cao hiệu thành tích cho môn 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Nữ học sinh lớp - lứa tuổi 13 – 14 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để giải nhiệm vụ đề tài trình nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: 1.4.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Bằng phương pháp sử dụng để nghiên cứu tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài nhằm tìm hiểu tình hình TDTT nói chung phát triển thành tích môn điền kinh nói riêng Các tài liệu có liên quan nhằm mở rộng thêm kiến thức trình huấn luyện kiến thức lý luận sinh lý, học thuyết huấn luyện, lý luận phương Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Tâm pháp thể thao Đặc biệt tìm hiểu xây dựng tâp nội dung giảng dạy, huấn luyện, phương pháp hay nguyên tắc tập luyện có hiệu tốt 1.4.2 Phương pháp vấn: Sau hệ thống tập từ tài liệu, dùng phiếu điều tra theo phân loại mức độ quan trọng tập 1.4.3 Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát buổi học tập điền kinh lứa tuổi 13 – 14 để đánh giá, nhận xét việc tập luyện khả phối hợp vận động việc thực kỹ thuật động tác, việc sử dụng nội dung huấn luyện thể lực nhằm nâng cao thành tích môn điền kinh cho phù hợp 1.4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tôi sử dụng phương pháp để đánh giá, tìm hiểu hiệu trình thực nghiệm đưa tập nội dung tập luyện tập vào thực tế Sau tến hành nghiên cứu lựa chọn xác định tập thể lực nhằm phát triển thành tích môn điền kinh phối hợp thực 30 học sinh nữ tuổi 13 – 14 10 tuần, tuần tập buổi 1.4.5 Phương pháp toán học thống kê: Tôi sử dụng phương pháp trình nghiên cứu để xử lý số liệu đánh giá kết quả, với công thức sau: * - Tính độ trung bình X= Σ xi n Trong đó: X: Trung bình cộng ∑ xi : Tổng giá trị n: Tổng tần số * Tính độ lệch chuẩn: δ2 = Σ( X A − X A ) + Σ B ( X B − X B ) n A + nB − 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 1.5.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Tâm Đề tài nghiên cứu cho giáo viên giảng dạy môn thể dục trường THCS tỉnh 1.5.2 Giới hạn khách thể khảo sát: Đề tài nghiên cứu "NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO SỨC NHANH TRONG CHẠY 60M CHO HỌC SINH NỮ LỚP - TRƯỜNG PTDTNT ĐẮK R'LẤP" cho giáo viên thể dục nhiên điều kiện công tác thời gian ngắn nên tập trung khảo sát đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu phạm vi giới hạn nữ học sinh lớp - trường PTDTNT Đăk R’Lấp 1.5.3 Đối tượng nghiên cứu: 30 nữ học sinh khối - 1.5.4 Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thời gian 20/09/2016 đến 15/11/2016 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Tâm NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Nghiên cứu sở lý luận nội dung tập luyện thể lực cho học sinh nữ lớp 7- đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi 2.1.1 Cơ sở lý luận nội dung tập luyện thể lực: Tập luyện thể lực trình giáo dục tố chất thể lực cần thiết môn thể thao chuyên sâu nhằm đảm bảo cho thể phát triển toàn diện Hiện thể thao thành tích cao lĩnh vực quan tâm đặc biệt, thể khát vọng vươn lên khả cao người Ngày tập luyện thể thao đại “Dù giai đoạn trình huấn luyện công tác huấn luyện thể lực chung coi then chốt Bởi vì, thể lực chung với thể lực chuyên môn coi tảng việc phát triển thành tích cao” - Tập luyện thể lực chung trình giáo dục toàn diện lực thể chất cho VĐV - Tập luyện thể lực chuyên môn trình giáo dục thể chất tương ứng với đặc điểm môn thể thao chuyên biệt Mối quan hệ thể lực chung thể lực chuyên môn vô quan trọng Bởi huấn luyện thể lực chung tảng cho việc nâng cao thể lực chuyên môn Như biết thể lực bao gồm tố chất thể lực sức nhanh, sức mạnh tốc độ, sức bền chung, sức bền chuyên môn, tính linh hoạt khéo léo, mềm dẻo… * Cơ sở lý luận sức nhanh Sức nhanh tổ hợp thuộc tính chức người định chủ yếu trực tiếp đặc tính tốc độ động tác thời gian phản ứng vận động Các hình thức đơn giản sức nhanh tương đối độc lập với đặc biệt số thời gian phản ứng vận động không tương quan với tốc độ động tác Theo hình thức đơn giản tố chất nhanh gồm có: Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Tâm - Thời gian tiềm phục phản ứng - Thời gian cử động đơn - Tần số động tác Theo hình thức tổng hợp tố chất nhanh gắn liền với tư động tác toàn vẹn, ví dụ nhanh vận động viên quyền anh, xác định nhanh tổng hợp phải thiết bị máy móc đặc biệt Sức nhanh mang tính chất chuyên biệt, muốn nghiên cứu tổng hợp phải xác định sở hình thức đơn giản Hệ phương pháp rèn luyện sức nhanh: Để phát triển nhanh đơn giản tập phản ứng cố định đáp lại tính hiệu bất ngờ Ví dụ: Cho tập xuất phát thấp có lúc: Tiếng còi, ván phát lệnh, vỗ tay, tiếng hô thầy, Để phát triển phản ứng nhanh phức tạp tập thực số phản ứng khác đáp lại tương ứng tính hiệu bất ngờ xảy Ví dụ: Chạy nhanh, chạy chậm, chạy đổi hướng theo tiếng còi tiếng hô người điều khiển tập để tập nhanh theo thời gian tiềm phục phản ứng Tập nhanh cử động tầng số động tác: - Để tập nhanh loại phải ý đến tốc độ thực động tác sức mạnh cần thiết để thực tốc độ - Phương tiện để phát triển sức nhanh thời gian tiềm phục phản ứng trò chơi vận động môn bóng phương tiện để phát triển tốc độ tầng số động tác cách tập để đảm bảo yêu cầu + Kỹ thuật không phức tạp để thực với tốc độ giới hạn + Kỹ thuật buộc phải thực với tốc độ cao + Thời gian tập vừa phải để cuối thời gian không giảm tốc độ - Phương pháp để tập phát triển sức nhanh chủ yếu dùng phương pháp lặp lại, bắt buộc lặp lại sau 2/3 đầy đủ thời gian hồi phục hoàn toàn + Cường độ tập luyện phải mức giới hạn tối đa gần giới hạn Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Tâm + Thời gian nghỉ quảng lại chậm ngồi chổ thả lỏng + Số lần lặp lại phải phù hợp với đặc điểm cá nhân lặp lại với mức giữ tốc độ cần thiết, thấy giảm nghỉ, buổi tập tập sức nhanh thể khỏe (lúc đầu buổi tâp) Lứa tuổi để phát triển sức nhanh 13- 14 tuổi đạt thành tích cao 17 - 25 tuổi, tập luyện phải có hệ thống Trong tập luyên sức nhanh có tượng bị chặn tốc độ, để vượt qua dùng phương pháp giảm nhẹ lực đối kháng tăng sức nhanh, tập cảm giác tốc độ Các biểu sức nhanh tương đối độc lập với nhau, môn chạy nói chung tốc độ phụ thuộc độ dài bước chạy Bởi huấn luyện sức nhanh giai đoạn ban đầu quan trọng đòi hỏi phải toàn diện nâng cao bước khởi điểm ban đầu trình huấn luyện Do sau buổi tập cần ưu tiên phát triển sức nhanh biện pháp tập luyện kích thích nâng cao tần số tốc độ động tác trò chơi vận động Để phát triển sức nhanh tốc độ cần phải áp dụng tập có lượng nhỏ, tốc độ tần số cao thời gian ngắn Ngoài sử dụng phương pháp lặp lại biến đổi cải thiện tốc độ người tập 2.1.2 Cơ sở lý luận sinh lý lứa tuổi 13 – 14 - Cơ sở sinh lý chung + Phát triển sức mạnh tốc độ: Tăng cường số lượng vận động tham gia vào hoạt động, tăng cường trọng tải lớn để gây hưng phấn mạnh đơn vị vận động nhanh có hưng phấn thấp + Phát triển sức nhanh: Tăng cường độ linh hoạt tốc độ dẫn truyền hưng phấn trung tâm thần kinh - Đặc diểm thân sinh lý lứa tuổi Ở lứa tuổi 13 - 14 thể phát triển mạnh Nếu tập luyện phương pháp cho việc phát triển thể, tạo điều kiện tốt cho công tác tập luyện sau + Đặc điểm hệ thần kinh 10 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Tâm  Huy động số lượng khác đơn vị vận động tham gia vào hoạt động  Thay đổi tần số xung động ly tâm căng tối đa có từ đến 40 xung động - Nếu lực phát huy vào khoảng 20% đến 80% khả tối đa thể hòa số lượng sợi có ý nghĩa điều có ý nghĩa lực kích thích nhỏ(trọng lượng nhỏ) có sợi hoạt động tích cực Trong trường hợp lực phát huy đạt trị số tối đa thể xảy cách điều hòa thứ đồng hóa hoạt động tích cực sợi người không tập luyện không 20% xung động đồng với Do hạn chế khả phối hợp, hạn chế lực phát sinh, hạn chế tốc độ, với phát triển trình độ tập luyện khả đồng khả phối hợp tăng lên nhiều - Khả co nhanh chịu ảnh hưởng hệ thần kinh, phối hợp cơ, dinh dưỡng adrenalin nhóm Iia, Iib, lượng ATP CP nhiều nhóm khác Đây lượng chủ yếu cho hoạt động điều kiện yếm khí nên nhóm có khả co nhanh hơn, tập luyện làm cho lượng ATP CP men phân giải tổng hợp chúng tăng lên (theo số nhà nghiên cứu trọng lượng ATP CP tăng từ 10% đến 30%) - Cơ hoạt động làm biên độ giảm, đàn tính tăng, số lượng sợi tham gia vận động tăng lên, phản ứng nhanh hơn, tăng nhanh thời gian dài làm cạn dinh dưỡng tăng lượng axit lactic làm chóng mỏi Do cần phải thả lỏng cơ, mức độ thả lỏng tốt khả vận động tăng nhanh - Trong điền kinh để nâng cao thành tích cho người tập, giáo viên cần ý phát triển sức nhanh cơ, sức bền, khả thay đổi hưng phấn - ức chế kết hợp nghỉ ngơi hợp lý, tập phải ý đến thể giải phẩu sinh lý người tập với tập nhằm nâng cao thành tích giảng dạy chạy cự ly ngắn + Đặc điểm hệ tuần hoàn 13 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Tâm Tim em thời kỳ phát triển nhiên phát triển chậm so với mạch máu Do vận động tránh cho em hoạt động đột ngột sức chịu đựng mà phải tăng dần lượng vận động từ nhẹ đến nặng em tập cần phải luôn theo dõi hoạt động tim mạch để có định kế hoạch rèn luyện chăm lo sức khỏe kịp thời + Đặc điểm hệ vận động Xương em cứng song giai đoạn phát triển chiều dài không ý dẫn đến cong vẹo cột sống xương phát triển cách lệch lạc 2.1.3 Cơ sở lý luận tâm lý lứa tuổi 13 – 14 Ở lứa tuổi em có bước phát triển nhảy vọt mặt thể chất lẫn tinh thần Do đó, nhà tâm lý gọi thời kỳ độ chuyển từ trẻ lên người lớn Những biến đổi giai đoạn bật phát triển đột biến số tuyến nội tiết, gây ổn định thiếu cân đối thể, chức hệ thống quan mặt tâm lý có khác biệt rõ ràng Vì giáo dục, rèn luyện phải thận trọng có đối sử hợp lý với em, giới tính tâm lý em nhìn chung nghịch ngợm, hưng phấn chiếm ưu so với ức chế, hiếu thắng thích phô trương sức mạnh khả trí tuệ Do đặc điểm giáo viên, huấn luyện viên nhân tố định trưởng thành em cần nắm vững đặc điểm đối tượng để huấn luyện em 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Đánh giá đội thành tích chạy 60m học sinh nữ nhà trường năm học trước, kết học sinh giỏi cấp trường thành tích hội khỏe phù cấp tỉnh Qua đó, rút thiếu sót mắc phải tập huấn luyện đội tuyển điền kinh - Sử dụng nội dung tập luyện thể lực chưa xác, sớm vào chuyên môn hóa, nóng vội muốn có thành tích 14 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Tâm - Mặc dù ý đến việc phát triển thể lực chung nhằm nâng cao sức nhanh chạy 60m thấy có giáo án nặng nhẹ với lứa tuổi em Từ nội dung tập luyện chưa hợp lý dẫn đến khả hoàn thiện kỹ thuật chưa tốt Sự tác động lượng vận động buổi tập tới thể tương đối tốt đến kết kiểm tra thi đấu 2.3 CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 2.3.1 Bảng kiểm tra thành tích trước thực nghiêm TT Nhóm đối chứng 10 11 12 13 14 15 Chạy 60m Thị Lung 11’’77 Thị Niệu 11’’65 Thị Chi 12’’00 Thị Quỳnh 11’’44 Lưu Thị Mỹ Duyên 11’’60 Đỗ Thị Thủy 11’’54 Nông Thị ThủyTiên 12’’03 Thị Núc 11’’43 Thị Pha 11’’32 Thị Tha 11’’36 Thị Thảo 11’’55 Thị Phê 11’’48 Ma Thị Xuân Tiên 11’’21 Thị Plel 11’’43 H Trang 11’’33 Chạy 100m 17’’65 17’’45 17’’32 17’’66 17’’46 17’’54 17’’23 17’’45 17’’32 17’’56 17’’53 17’’52 17’46 17’’33 17’’42 Nhóm thực nghiệm Chạy Chạy Thị Hăng Lưu Thị Thu Hiền H' Oanh Bùi Thị Hoài Thị Viện Vi Thị Xuyên Trần Ngọc Kín Thị Loan Nông Thị Hải H Hoa Thị Hồng Thị Huệ Tẩy Thị Tuyết Vân H' Ngân Đặng Mỹ Linh 60m 11’’67 11’’43 11’’36 11’’48 11’’54 12’’00 11’’22 11’’12 11’’09 11’’37 11’’56 11’’67 11’’41 11’’06 11’’10 100m 17’’46 17’’41 17’’22 17’’56 17’’55 17’’22 17’’11 17’’16 17’’51 17’’24 17’’48 17’’54 17’32 17’’54 17’’37 2.3.2 Hoàn thiện kỹ thuật Qua thực tế tập luyện đội tuyển nhà trường năm học, đồng thời trao đổi tọa đàm với số giáo viên thể dục có kinh nghiệm công tác huấn luyện, học sinh tham gia thi đấu đạt thành tích cao kì thi học sinh giỏi, HKPĐ cấp tỉnh Mặt khác, dựa sở lí luận kiến thức học được, kinh nghiệm thực tế để làm sở đưa nội dung tập luyện cho đội tuyển nhà trường sau: * Hoàn thiện kỹ thuật Tôi đưa tập hoàn thiện kỹ thuật cho môn: Chạy 60m, chạy 100m * Bài tập phát triển chung: 15 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Tâm Tôi sử dụng tập dạng chạy việt dã địa hình tự nhiên; chạy biến tốc (30n - 40m), tập chạy lặp lại cự ly 100 – 800m cường độ (50 - 60%) cường độ tối đa, tập với bóng 15 – 20 phút; trò chơi với bóng * Bài tập phát triển sức nhanh: Sử dụng tập tốc độ chạy đoạn ngắn (30m) hình thức chạy xuống dốc; chạy với nâng cao đùi với dây cao su; chạy tốc độ cao tổng giáo án 120 – 180m Để có hiệu cao tập thực với thời gian ngắn, lưu ý thời gian nghĩ lần tập phải đủ để hồi phục (3-5 phút) trở lại gần mức ban đầu cho chạy lặp lại Ngoài sử dụng dạng tập phản xạ, trò chơi vận động Trên sở nghiên cứu tài liệu có liên quan việc giảng dạy huấn luyện môn điền kinh nói chung môn chạy ngắn nói riêng, trình lấy ý kiến thầy cô giáo có thâm niên giảng dạy trường PTDT Nội trú Đăk R’Lấp thầy cô giáo giảng dạy thể dục trường THCS địa bàn huyện Đăk R’Lấp hệ thống tập huấn luyện sức nhanh Tiến hành vấn: Chúng tiến hành vấn 30 huấn luyện viên, giáo viên thể dục để có sở hợp lý xây dựng tập.Căn vào phân tích vấn đề nêu dựa vào tài liệu liên quan tổng kết hệ thống gồm 15 tập: Phiếu vấn xây dựng với mức: + Mức 1: Thường xuyên sử dụng + Mức 2: Ít sử dụng Với tập người vấn lựa chọn mức đánh giá (Phiếu vấn trình bày phụ lục 1) Chúng thu kết quả: Bảng 1: Kết vấn lựa chọn tập phát triển tố chất sức nhanh STT Tên tập Thường xuyên sử 16 Ít sử dụng Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Tâm dụng 10 11 12 13 14 15 Chạy 30m xuất phát cao 29 Chạy luồn cọc 30m 19 11 Chạy 60m xuất phát cao 29 Chạy nâng cao đùi với dây cao su 16 14 Chạy xuống dốc 27 Chạy tốc độ tối đa sau thả lỏng 25 Chạy đạp sau với tạ có trọng lượng nhỏ 14 16 Bật xa chỗ 13 17 Bật cao liên tục cát 10 20 Bật bục đổi chân (lấn/15s) 19 11 Chạy nâng cao đùi 28 02 Chạy nâng cao đùi cát 12 18 Chạy tốc độ tối đa sau thả lỏng 27 03 Chạy cầu thang 13 17 Chạy bước nhỏ 18 12 Các tập in nghiêng tô đậm tập chọn kiểm tra (Các tập có ý kiến thường xuyên sử dụng từ 70 % trở lên) Thông qua kết vấn bảng lựa chọn 15 tập trên, tập 1, 3, 5, 11, 13 tập có đồng thuận thường xuyên sử dụng Như lựa chọn các tập huấn luyện sức nhanh chạy cự ly 60m cho học sinh nữ lứa tuổi 13 - 14 trường PTDT Nội Trú Đăk R’Lấp với tập cụ thể là: Chạy xuất phát cao 30m Chạy xuất phát cao 60m Chạy nâng cao đùi Chạy tốc độ tối đa sau thả lỏng Chạy xuống dốc * Cách thực tập: - Bài tập 1, 2: Chạy 30m, 60m xuất phát cao: + Tư chuẩn bị: Đối tượng tư xuất phát cao + Cách thực hiện: Đối tượng chạy với tốc độ tối đa + Cách đo: Tính thời gian từ lúc xuất phát đến thời điểm chạm đích (đơn vị thành tích tính giây) - Bài tập 3: Chạy nâng cao đùi: 17 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Tâm + Tư chuẩn bị: Hai chân đứng nghiêm, hai tay thả lỏng tự nhiên, mắt nhìn thẳng + Thực hiện: Chạy nâng đùi cao ngang hông song song với mặt đất cảng chân với đùi tạo thành góc 90 0, tiếp xúc đất 1/2 bàn chân phía trước, tay thả lỏng tự nhiên + Cách đo: Tính số lần thực động tác vòng 30 giây - Bài tập 4: Chạy tốc độ tối đa sau thả lỏng + Tư chuẩn bị: Đối tượng tư xuất phát cao + Cách thực hiện: Đối tượng chạy với tốc độ tối đa chạm đích sau thả lỏng + Cách đo: Tính thời gian từ lúc xuất phát đến thời điểm chạm đích (đơn vị thành tích tính giây) - Bài tập 5: Chạy xuống dốc + Tư chuẩn bị: Đối tượng tư xuất phát cao + Cách thực hiện: Đối tượng chạy với tốc độ tối đa chạm đích + Cách đo: Tính thời gian từ lúc xuất phát đến thời điểm chạm đích (đơn vị thành tích tính giây) Sau lựa chọn số tập bổ trợ, tiến hành thực nghiệm 30 nữ học sinh khối - số học sinh chia thành nhóm sau: + Nhóm đối chứng (A) gồm 15 học sinh tiến hành giảng dạy tập luyện theo phương pháp mà giáo viên trường sử dụng + Nhóm thực nghiệm (B) gồm 15 học sinh tiến hành giảng dạy tập luyện áp dụng tập bổ trợ lựa chọn Quá trình thực nghiệm tiến hành đối tượng học sinh có độ tuổi, giới tính, địa điểm thời gian tập luyện Thời gian tập luyện tiến hành vòng 10 tuần, tuần buổi tổng 20 buổi 2.3.3 Bảng phân phối nội dung huấn luyện * Bảng 2: Phân phối nội dung tập luyện kế hoạch tập luyện 18 Sáng kiến kinh nghiệm TT Nguyễn Thị Tâm Tuần 10 Nội dung Tổng số buổi tập 20 2 2 2 2 Số kiểm tra thi đấu Hoàn thiện kỹ thuật: Chạy 60m x x x Chạy 100m x x x Kiểm Chạy 60m, xuất phát x x x cao Chạy 30m, xuất phát tra lần cao Chạy xuống dốc Chạy tốc độ tối đa sau x x tra x x x x thả lỏng Chạy nâng cao đùi x Kiểm x x x x x x x lần x chỗ 2.4 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trên sở nội dung huấn luyện đưa bảng tiến hành thực nghiệm tập luyện cho học sinh lớp - Qua tổng hợp giáo án 10 tuần thực nghiệm thu lượng vận động thực bảng * Bảng 3: Tổng lượng vận động thực tế, thực TT Nội dung tập luyện Số buổi tập luyện( số buổi) Tổng thời gian (số giờ) Tổng số kiểm tra (số giờ) Hoàn thiện kỹ thuật (số bài)/( km) Phát triển sức nhanh (km)/(số giờ) Tổng khối lượng 20 40 200/2,2 2,2/3h30’ Sau hai tháng thực nghiệm kế hoạch tiến hành kiểm tra đánh giá kết nhóm đối chứng thực nghiệm hai nội dung: chạy ngắn 60m 100m 19 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Tâm 2.4.1 Bảng kiểm tra thành tích sau thực nghiêm TT Nhóm đối chứng Chạy Chạy 10 11 12 13 14 15 60m 11’’75 11’’65 11’’89 11’’45 11’’60 11’’44 11’’87 11’’40 11’’32 11’’29 11’’50 11’’45 11’’20 11’’38 11’’30 100m 17’’55 17’’43 17’’28 17’’60 17’’38 17’’50 17’’23 17’’41 17’’29 17’’49 17’’49 17’’47 17’45 17’’33 17’’39 Thị Lung Thị Niệu Thị Chi Thị Quỳnh Lưu Thị Mỹ Duyên Đỗ Thị Thủy Nông Thị Thủy Tiên Thị Núc Thị Pha Thị Tha Thị Thảo Thị Phê Ma Thị Xuân Tiên Thị Plel H Trang Nhóm thực nghiệm Chạy Chạy Thị Hăng Lưu Thị Thu Hiền H' Oanh Bùi Thị Hoài Thị Viện Vi Thị Xuyên Trần Ngọc Kín Thị Loan Nông Thị Hải H Hoa Thị Hồng Thị Huệ Tẩy Thị Tuyết Vân H' Ngân Đặng Mỹ Linh 60m 11’’51 11’’41 11’’27 11’’26 11’’33 11’’45 11’’10 11’’05 11’’00 11’’18 11’’49 11’’48 11’’21 11’’00 11’’01 100m 17’’22 17’’31 17’’14 17’’32 17’’35 17’’17 17’’08 17’’09 17’’40 17’’12 17’’11 17’’27 17’’20 17’’34 17’’19 Qua xử lý số liệu toán học thống kê thu kết bảng 4, bảng * Bảng 4: So sánh thành tích môn chạy 60m trước thực nghiệm sau thực nghiệm (giây) Thời điểm Trước thực nghiệm Nhóm Chỉ số ĐC X 11’’54 δ 0,37 Sau thực nghiệm TN ĐC TN 11’’40 11’’50 11’’25 0,35 Phần kết bảng cho thấy + Trước thực nghiệm: Thành tích trung bình chạy 60m xuất phát cao nhóm đối chiếu 11’’54 nhóm thực nghiệm 11’’40 Vậy thành tích trung bình môn chạy 60m xuất phát cao nhóm trước thực nghiệm khác biệt nhỏ có nghĩa thành tích môn chạy 60m trước thực nghiệm hai nhóm nữ 20 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Tâm + Sau thực nghiệm: Thành tích trung bình nhóm đối chiếu 11’’50 nhóm thực nghiệm 11’’25 Vậy thành tích trung bình môn chạy 60m xuất phát cao nhóm sau thực nghiệm khác biệt rõ rệt * Bảng 5: So sánh thành tích chạy 100m trước sau thực nghiệm (giây) Thời điểm Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Nhóm Chỉ số X δ ĐC 17’’46 1,65 TN 17’’38 ĐC 17’’42 1,68 TN 17’’22 Qua bảng cho ta thấy: + Trước thực nghiệm: Thành tích trung bình môn chạy 100m nhóm đối chứng 17’46 nhóm thực nghiệm 17’’38 Vậy thành tích trung bình môn chạy 100m nhóm trước thực nghiệm tương đương + Sau thực nghiệm: Thành tích trung bình môn chạy 100m nhóm đối chứng 17’’42 nhóm thực nghiệm 17’’22 Vậy thành tích trung bình môn chạy 100m nhóm sau thực nghiệm có khác biệt Thành tích sau thực nghiệm tốt Từ kết bảng 4, sử dụng biểu đồ biểu diễn thành tích trung bình điền kinh chạy ngắn cự ly 60m, 100m phối hợp giúp ta nhìn nhận phát triển cách rõ nét Được biểu diễn biểu đồ sau: * Biểu đồ 1: Biểu diễn thành tích môn chạy 60 m nhóm trước sau thực nghiệm 21 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Tâm Thành tích 11,55 11,5 11,45 11,4 11,35 ĐC 11,3 TN 11,25 11,2 11,15 Thời gian 11,1 TTN STN * Biểu đồ 2: Biểu diễn thành tích môn chạy 100m nhóm trước sau thực nghiệm Thành tích 17,5 17,45 17,4 17,35 17,3 ĐC 17,25 TN 17,2 17,15 17,1 Thời gian TTN STN 2.4.2 Bàn luận kết thu sau áp dụng nội dung tập luyện - Về chạy 60m: tỉ lệ học sinh thực tốt, sau thực nghiệm 8,7 % học sinh chưa đạt - Về chạy 100m: tỉ lệ học sinh thực tốt, sau thực nghiệm 8,7 % học sinh chưa đạt 22 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Tâm - Quá trình áp dụng nội dung tập luyện tháng học sinh nhận thấy tình trạng thể lực tăng lên hẳn so với trước áp dụng tập lựa chọn thông qua phiếu vấn, từ thấy sức khỏe em nói chung thành tích chạy 60m nói riêng em nâng lên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua thời gian nghiên cứu xây dựng nội dung tập luyện thể lực cho học sinh nữ lớp - nhà trường nhằm nâng cao thành tích môn chạy 60m cho phép đến kết luận kiến nghị sau 3.1 Kết luận Việc nghiên cứu hiệu ứng dụng nội dung tập luyện thể lực cho học sinh nữ nhà trường nhằm nâng cao thành tích môn chạy phối hợp việc làm cần thiết sở tạo điều kiện cho việc nâng cao thành tích môn chạy kiểm tra thi đấu Nội dung vận dụng phù hợp có hiệu cho đối tượng nghiên cứu thể cụ thể thành tích môn chạy phối hợp phát triển tốt sau thực nghiệm Kết đáng mừng năm học vận dụng phương pháp để tập luyện đội tuyển trường đạt kết tốt Do việc vận dụng phương pháp giảng dạy lĩnh vực TDTT khoa học nghệ thuật Nó đòi hỏi giáo viên TDTT phải không ngừng học tập để nâng cao mặt trình độ chuyên môn mà nghiệp vụ sư phạm 3.2 Kiến nghị 23 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Tâm Qua thời gian nghiên cứu trường có kiến nghị sau: - Về trang thiết bị sở vật chất thiếu thốn, đề nghị nhà trường có ý kiến với cấp lãnh đạo có thẩm quyền cho kinh phí để mua sắm trang thiết bị để tạo điều kiện tốt cho em tập luyện nâng cao thành tích môn điền kinh nói riêng môn TDTT nói chung - Thời gian huấn luyện ngắn so với trình phát triển thành tích Do vậy, năm học nhà trường cần có kế hoạch tổ chức tập luyện nhiều Đắk R’lấp, ngày 04 tháng 04 năm 2017 Người thực Nguyễn Thị Tâm 24 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Tâm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhà xuất TDTT Hà Nội (2003), Điền kinh tập + tập 2 Nhà xuất TDTT (2010), Lý luận phương pháp TDTT Nhà xuất TDTT, Sinh lý TDTT Nguyễn Văn Đức (2006), Toán học thống kê, Nhà xuất giáo dục Phạm Ngọc Viễn, Tâm lý TDTT, Nhà xuất TDTT Hà Nội 25 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Tâm Phụ lục 1: Sở GD & ĐT Đăk Nông CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường PTDT Nôi Trú Đăk R’Lấp Độc lập – Tự – Hạnh phúc ============= ============= PHIẾU PHỎNG VẤN (Phiếu số 1) Kính gửi: Các thầy cô môn Thể dục Các HLV đội tuyển điền kinh Tôi tên là: Nguyễn Thị Tâm giáo viên Thể dục trường PTDT Nội Trú Đăk R’Lấp, nhằm hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm với tên đề tài: "NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO SỨC NHANH TRONG CHẠY 60M CHO HỌC SINH NỮ LỚP - TRƯỜNG PTDTNT ĐẮK R'LẤP" Qua phiếu vấn mong quý thầy cô vui lòng góp ý với tập lựa chọn để kiểm tra đánh giá thể lực, kĩ thuật cho học sinh nữ lớp – lứa tuổi 13-14 trường PTDT Nội Trú Đăk R’Lấp Hoặc đề nghị thêm tập khác cần thiết Chúng tin với hiểu biết kinh nghiệm quý thầy cô đưa lựa chọn ý kiến quý báu cho trình nghiên cứu, góp phần vào phát triển nội dung điền kinh trường PTDT Nội Trú Đăk R’Lấp thời gian tới Theo ý kiến quý thầy cô hệ thống tập đây, tập có liên quan chặt chẽ tới thể lực học sinh nữ lứa tuổi 13-14 (Đánh dấu “X” vào ô trống mục ưu tiên lựa chọn) * Họ tên giáo viên (Huấn luyện viên):……………………………… * Chức vụ:………………………………………………………… * Đơn vị công tác:……………………………………………………… * Ngày thực hiện:……………………………………………………… * Để thực đề tài dự kiến sử dụng số tập sau: STT Tên tập 26 Thường Ít sử dụng Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Tâm xuyên sử dụng 10 11 12 13 14 15 Chạy 30m xuất phát cao Chạy luồn cọc 30m Chạy 60m xuất phát cao Chạy nâng cao đùi với dây cao su Chạy xuống dốc Chạy tốc độ tối đa sau thả lỏng Chạy đạp sau với tạ có trọng lượng nhỏ Bật xa chỗ Bật cao liên tục cát Bật bục đổi chân (lấn/15s) Chạy nâng cao đùi Chạy nâng cao đùi cát Chạy tốc độ tối đa sau thả lỏng Chạy cầu thang Chạy bước nhỏ Theo thầy cô tập cần bổ sung tập không? Bài tập:…………………………………………………………… Bài tập:…………………………………………………………… Bài tập:…………………………………………………………… Mong sớm nhận phản hồi quý thầy cô Xin chân thành cảm ơn Đăk R’lấp, ngày……tháng……năm 2016 Người vấn 27 ... dục trường PTDT Nội Trú Đăk R’Lấp, nhằm hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm với tên đề tài: "NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO SỨC NHANH TRONG CHẠY 60M CHO HỌC SINH NỮ LỚP - TRƯỜNG PTDTNT. .. nghiên cứu cho giáo viên giảng dạy môn thể dục trường THCS tỉnh 1.5.2 Giới hạn khách thể khảo sát: Đề tài nghiên cứu "NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO SỨC NHANH TRONG CHẠY 60M CHO HỌC... 11’ 89 11’’45 11’’60 11’’44 11’’ 87 11’’40 11’’32 11’’29 11’’50 11’’45 11’’20 11’’ 38 11’’30 100m 17 ’55 17 ’43 17 ’ 28 17 ’60 17 ’ 38 17 ’50 17 ’23 17 ’41 17 ’29 17 ’49 17 ’49 17 ’ 47 17 45 17 ’33 17 ’39

Ngày đăng: 10/10/2017, 16:05

Hình ảnh liên quan

2.3.1. Bảng kiểm tra thành tích trước thực nghiêm. - skkn NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG một số bài tập NHẰM NÂNG CAO sức NHANH TRONG CHẠY 60m CHO học SINH nữ lớp 7   8 TRƯỜNG PTDTNT đắk rlấp

2.3.1..

Bảng kiểm tra thành tích trước thực nghiêm Xem tại trang 15 của tài liệu.
Thông qua kết quả phỏng vấn ở bảng 1 trên chúng tôi đã lựa chọn ra trong 15 bài tập trên, những bài  tập 1, 3, 5, 11, 13  là  những bài tập có sự đồng thuận và được thường xuyên sử dụng - skkn NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG một số bài tập NHẰM NÂNG CAO sức NHANH TRONG CHẠY 60m CHO học SINH nữ lớp 7   8 TRƯỜNG PTDTNT đắk rlấp

h.

ông qua kết quả phỏng vấn ở bảng 1 trên chúng tôi đã lựa chọn ra trong 15 bài tập trên, những bài tập 1, 3, 5, 11, 13 là những bài tập có sự đồng thuận và được thường xuyên sử dụng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Trên cơ sở nội dung huấn luyện đưa ra ở bảng 1 tôi tiến hành thực nghiệm tập luyện cho học sinh lớp 7 - 8 - skkn NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG một số bài tập NHẰM NÂNG CAO sức NHANH TRONG CHẠY 60m CHO học SINH nữ lớp 7   8 TRƯỜNG PTDTNT đắk rlấp

r.

ên cơ sở nội dung huấn luyện đưa ra ở bảng 1 tôi tiến hành thực nghiệm tập luyện cho học sinh lớp 7 - 8 Xem tại trang 19 của tài liệu.
2.4.1. Bảng kiểm tra thành tích sau thực nghiêm. - skkn NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG một số bài tập NHẰM NÂNG CAO sức NHANH TRONG CHẠY 60m CHO học SINH nữ lớp 7   8 TRƯỜNG PTDTNT đắk rlấp

2.4.1..

Bảng kiểm tra thành tích sau thực nghiêm Xem tại trang 20 của tài liệu.
* Bảng 5: So sánh thành tích chạy 100m trước và sau thực nghiệm (giây) - skkn NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG một số bài tập NHẰM NÂNG CAO sức NHANH TRONG CHẠY 60m CHO học SINH nữ lớp 7   8 TRƯỜNG PTDTNT đắk rlấp

Bảng 5.

So sánh thành tích chạy 100m trước và sau thực nghiệm (giây) Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan