1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG một số bài tập NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH môn NHẢY XA KIỂU ưỡn THÂN CHO học SINH nữ lớp 12

40 704 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH MÔN NHẢY XA KIỂU ƯỠN THÂN CHO HỌC SINH NỮ LỚP 12A1&12A2 – TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT – TÂN PHÚ ĐỒNG NAI
Tác giả Trần Văn Tuấn
Trường học Trường THPT Đoàn Kết
Chuyên ngành Giáo dục Thể chất
Thể loại Sáng Kiến Kinh Nghiệm
Năm xuất bản 2012-2013
Thành phố Tân Phú
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 291,5 KB

Nội dung

Chúng ta đã giành được nhiều tấm huy chương vàng sáng giá ở cácmôn thể thao karatedo, bắn súng, wushu, điền kinh .v.v… và một số môn thể thaokhác, có thể nói đây là một thành tích đáng m

Trang 1

SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT ĐOÀN KẾT

Mã số :………

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đề Tài:

NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH MÔN NHẢY XA KIỂU ƯỠN THÂN CHO HỌC SINH NỮ LỚP

Trang 2

M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC

TrangTrang phụ bìa

1.3 Cơ sở lý luận của quá trình dạy học môn nhảy xa ‘kiểu ưỡn thân’… 8

1.4 Đặc điểm sinh lý và phát triển tố chất thể lực lứa tuổi học sinh THPT 10

Chương 2 - PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

2.1.1 Phương pháp tham khảo và tổng hợp tài liệu 13

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI

STT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ

Trang 3

05 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo

Bảo vệ và tăng cường sức khoẻ của nhân dân là một việc làm rất quan trọng

và cần thiết gắn liền với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội, với hạnhphúc của nhân dân Đó là một trong những mối quan tâm hàng đầu của chế độ ta, làtrách nhiệm cao quý của Đảng và Nhà nước mà trực tiếp là ngành thể dục thể thao

và ngành y tế

Tinh thần đó được xuyên suốt trong cả quá trình lãnh đạo cách mạng củaĐảng ta, cứ mỗi bước ngoặc cách mạng, Đảng và Nhà nước đều có những chỉ thị và

Trang 4

nghị quyết cần thiết hướng dẫn tổ chức các hoạt động thể dục thể thao cho phù hợpvới tình hình thực tế.

Tầm quan trọng của thể dục thể thao còn được thể hiện rõ hơn trong tư tưởng

và việc làm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, người đã dạy “Giữ gìn dân chủ, xây dựngnước nhà, gây đời sống mới việc gì cũng cần đến sức khoẻ mới thành công” Ngườikêu gọi toàn dân rèn luyện thân thể Chủ trương phát triển sự nghiệp thể dục thểthao vì sức khoẻ và tinh thần của nhân dân Bởi sức khoẻ của nhân dân là một nhân

tố tạo nên sức mạnh của cộng đồng, đồng thời nó còn là sức mạnh của mỗi ngườiViệt Nam, cần xem việc bảo vệ và tăng cường sức khoẻ cho nhân dân là tráchnhiệm của Đảng cũng như của mọi người Đảng và Nhà nước đã đánh giá được tầmquan trọng của công tác giáo dục thể chất Do vậy, ngày 27/ 03/ 1946 Chủ Tịch HồChí Minh đã chỉ rõ chiến lược bảo vệ sức khoẻ, giáo dục thể chất dân tộc Việt Nam,Bác nói: “Mỗi một người dân yếu ớt tức là làm cho cả nước yếu ớt một phần Mỗingười dân mạnh khoẻ tức là góp phần cho cả nước mạnh khoẻ” Đất nước ta đangtrên đường hội nhập vào thế giới, đang trong giai đoạn xây dựng và phát triển vớicông cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước đòi hỏi mỗi con người trong giaiđoạn này phải nỗ lực rất cao về quá tình rèn luyện và học tập Luôn thể hiện tốt quahai mặt là thể lực và trí lực

Qua đó cho thấy rằng, thể dục thể thao là một bộ phận của sự nghiệp cáchmạng của dân tộc, đồng thời còn là một chiếc cầu nối để góp phần thắt chặt tìnhđoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới Trong những năm gần đây thành tích thể dụcthể thao trên thế giới phát triển ngày một nhảy vọt nhờ sự phát triển vũ bão củakhoa học kỹ thuật cùng với sự quan tâm ngày càng nhiều đến lĩnh vực TDTT Nhiềumôn thể thao đạt được những thành tích đáng kể, nhiều kỷ lục mới được xác lập.Trước tình hình đó nhìn lại tình hình phát triển thể dục thể thao ở nước ta còn quá

xa nhưng điều đó không làm cho chúng ta nản chí mà chúng ta cần phải vượt lên.Chúng ta biết Điền kinh là một môn thể thao có lịch sử phát triển lâu đời được ưachuộng phổ biến rộng rãi trên toàn thế giới nói chung và nước ta nói riêng với nộidung phong phú và đa dạng, Điền kinh chiếm một ví trí quan trọng trong chương

2

Trang 5

trình Hội Khoẻ Phù Đổng, Đại hội Thể dục Thể thao quốc gia, khu vực, Olympicquốc tế và trong đời sống thể thao nhân loại cũng như thể thao học đường.

Nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước mà tình hình thể dục thể thao ởnước ta trong những năm gần đây có sự chuyển biến rõ rệt nó được thể hiện qua các

kỳ Seagames Chúng ta đã giành được nhiều tấm huy chương vàng sáng giá ở cácmôn thể thao karatedo, bắn súng, wushu, điền kinh v.v… và một số môn thể thaokhác, có thể nói đây là một thành tích đáng mừng để đánh giá sự phát triển của thểthao Việt Nam Trong khi đó thì thành tích môn điền kinh nói chung và đặc biệt làmôn nhảy xa nói riêng cũng đạt được nhiều thành tích nhưng vẫn còn xa so với cácnước trên thế giới; vận động viên Mỹ M.Powell thành tích nhảy xa là 8.96m, ngày30/ 08/ 1991 tại Tôkiô) Trước tình hình trên cho ta thấy rằng việc nâng cao thànhtích môn điền kinh nói chung và đặc biệt là môn nhảy xa nói riêng là một điều rấtcần thiết Để làm được điều đó chúng tôi với vai trò là những người giáo viên giảngdạy môn thể dục, hơn ai hết chúng tôi hiểu rõ rằng nơi đây cần phải trang bị cho cáchọc sinh đầy đủ về hai mặt đó là ‘kỹ thuật và thành tích’ của môn nhảy xa

Xuất phát từ nhu cầu tập luyện của các em học sinh đặc biệt là đối với các

em học sinh nữ, đồng thời với mong muốn làm thế nào để nâng cao thành tích cho

các em học sinh nữ về bộ môn nhảy xa nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “NGHIÊN

CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH MÔN NHẢY XA KIỂU ƯỠN THÂN CHO HỌC SINH NỮ LỚP 12A1&12A2 TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT, HUYỆN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI”.

Mục đích nghiên cứu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là lựa chọn và xác định hệ thống các bài tập

có hiệu quả để nâng cao thành tích môn nhảy xa Trên cơ sở đó, ứng dụng tronggiảng dạy nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho nữ học sinh lớp12A1&12A2 trường THPT Đoàn Kết, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai

Mục tiêu nghiên cứu:

Để thực hiện tốt mục đích nghiên cứu đề tài trên, chúng tôi đề ra và giảiquyết các mục tiêu sau:

Trang 6

Mục tiêu 1: Nghiên cứu lựa chọn và xác định hệ thống các bài tập nâng cao

thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho nữ học sinh sinh lớp 12A1&12A2 trườngTHPT Đoàn Kết, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai

Mục tiêu 2: Nghiên cứu ứng dụng hiệu quả các bài tập đã lựa chọn vào việc

nâng cao thành tích môn nhảy xa kiểu ưỡn thân cho nữ học sinh lớp 12A1&12A2trường THPT Đoàn Kết, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai

Trang 7

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.

Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực chính của sự nghiệp phát triển xãhội Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm về “Chiến lược con người” Tư tuởng đóthể hiện rất rõ trong các nghị quyết, các văn bản chỉ thị Đồng thời cũng khẳng định:

“Sự cường tráng về thể chất là nhu cầu cần thiết của mỗi con người trong mọi thờiđại, là vốn quý để tạo ra tài sản trí tuệ và của cải vật chất cho xã hội” Bảo vệ vàtăng cường sức khỏe của nhân dân là trách nhiệm của toàn xã hội, của tất cả cáccấp, các ngành, các đoàn thể, là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nước, trựctiếp là ngành Thể dục thể thao và ngành Y tế Vì thế việc chăm sóc sức khỏe banđầu cho thế hệ trẻ là hết sức quan trọng và cần thiết

Sức khỏe là trạng thái của cuộc sống, là hạnh phúc về thể chất, tinh thần và

xã hội Nó không đơn thuần chỉ là phòng tránh các bệnh tật trong cơ thể mà thôi.Sức khỏe và thể chất đựợc xem như là một bộ phận cấu thành của nền văn hóa thểchất, đó là một mặt quan trọng của đời sống, là nguồn tài sản quí báu của quốc gia

Nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin đã chỉ ra: “Con người đã sáng tạo rabản thân mình bằng chính hai bàn tay sáng tạo của mình” Chính vì vậy vận động làmột biểu hiện toàn diện nhất trong mọi hoạt động của đời sống Vận động là chứcnăng cơ bản của con người, thông qua vận động con người hiểu biết thế giới quan,từng bước hoàn thiện hơn về bộ máy vận động và điều hòa các quá trình chuyển hóachất tạo nên sự hài hòa vẻ đẹp của con người TDTT là một hình thái vận động Đểđánh giá con người cần có chỉ tiêu hình thái, thể lực và chức năng cơ thể Sự pháttriển của cơ thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố như lứa tuổi, điều kiện kinh tế xã hội,chế độ dinh dưỡng, chế độ tập luyện và từng giai đoạn phát triển của đất nước

Một trong những mục đích của giáo dục thể chất đối với học sinh là hoànthiện về cấu trúc và chức năng cơ thể của các em để các em trở thành một con ngườiphát triển toàn diện Thông qua hoạt động GDTC, chúng ta còn giáo dục đạo đức,giáo dục trí tuệ, giáo dục thẩm mỹ, bồi dưỡng tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ

Trang 8

luật và tác phong làm việc khoa học trong đời sống cho các em Nếu công tácGDTC trong các nhà trường phổ thông, các trường Đại học, Cao đẳng và Trung họcchuyên nghiệp được thực hiện tốt, sẽ góp phần tích cực trong quá trình phát triểntoàn diện thế hệ trẻ Đồng thời là phương pháp phòng bệnh tích cực và tăng cườngsức khoẻ, sức đề kháng của cơ thể để chống lại bệnh tật, tạo điều kiện thuận lợi cho

cơ thể phát triển tự nhiên, cân đối, thể lực dồi dào và kéo dài tuổi thọ…

Ngày 29/ 04/ 1993 Bộ GD&ĐT đã ban hành quyết định số 931 – RLTT Vềviệc ban hành quy chế về công tác giáo dục thể chất trong nhà trường các cấp:

“Giáo dục thể chất được thực hiện trong hệ thống nhà trường từ Mầm non đến Đạihọc, góp phần đào tạo những công dân phát triển toàn diện”

“Giáo dục thể chất là bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục và đào tạo, nhằmgiúp con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinhthần, trong sáng về đạo đức Thể chất và sức khỏe tốt là nhân tố quan trọng trongviệc phát triển sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”

Sức khỏe được coi là vốn quý giá của con người Thiếu sức khỏe là thiếuhạnh phúc, thiếu sức sống, thiếu tinh thần minh mẫn Vì vậy Đảng và Nhà nước taluôn quan tâm và chăm sóc tới sức khỏe của con người, của mỗi gia đình và cả dântộc Đặc biệt trong giai đoạn cách mạng hiện nay, nhằm đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta Ngày 24/ 03/ 1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng

đã ra chỉ thị số 36/ CT/ TW về công tác Thể dục thể thao trong giai đoạn mới nhưsau: “Phát triển thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng trong chính sách pháttriển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước nhằm bồi dưỡng và phát huy nhân tố conngười, công tác thể dục thể thao phải góp phần tích cực nâng cao sức khoẻ thể lựcgiáo dục nhân cách, đạo đức lối sống lành mạnh” Giáo dục thể chất là một hệ thốngnhất của những tư tưởng, phương pháp khoa học trong giáo dục thể chất Đồng thời

đó cũng là sự thống nhất giữa những tổ chức và cơ quan có trách nhiệm thực hiện,kiểm tra, đôn đốc việc giáo dục thể chất đối với mọi công dân

Giáo dục thể chất là một bộ phận của nền văn hóa xã hội, là di sản quý giácủa con người, là sự sáng tạo và sử dụng các biện pháp chuyên môn để hoàn thiện

Trang 9

thể chất và nâng cao sức khỏe con người Ngày nay, ngoài việc tập luyện thể dụcthể thao để tăng cường sức khoẻ, con người đã tổ chức các hoạt động thi đấu cácmôn thể thao như: điền kinh, bơi lội, bóng chuyền vv… và nhiều môn thể thaokhác Đặc biệt điền kinh là môn thể thao có lịch sử lâu đời nhất được ưa chuộng vàphổ biến rộng rãi trên thế giới với nội dung phong phú và đa dạng Điền kinh chiếmmột vị trí quan trọng trong chương trình thi đấu thể thao Olympic quốc tế và đờisống văn hóa thể thao của nhân loại.

1.2 GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY.

Từ năm 1930 khi Đảng ta ra đời, hoạt động của thể dục thể thao nói chung vàGDTC nói riêng đã có sự định hướng rõ ràng Nó mang tính dân tộc, khoa học vàđại chúng, phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng Đặc biệt với chương trình GDTC

ở nước ta trong giai đoạn hiện nay đã thể hiện rõ tính mục đích, tính nhân dân vàtính khoa học Từ bậc Tiểu học đến THPT học sinh được học hai tiết thể dục trênmột tuần trong chương trình chính khóa Trong đó nội dung chương trình gồm thểdục, điền kinh, trò chơi vận động và môn thể thao đá cầu Riêng môn điền kinhchiếm nhiều hơn so với môn khác Ngoài giờ học chính khóa thì các hoạt độngngoại khóa cũng có sức hấp dẫn với đông đảo học sinh tham gia Giáo dục thể chất

là một trong những nhân tố quan trọng trong hệ thống giáo dục con người mới pháttriển toàn diện, đối với lứa tuổi học sinh THPT, đây chính là giai đoạn khẳng định

về sức khỏe, trí tuệ, tinh thần vv… Nhằm thúc đẩy quá trình phát triển toàn diện,nhịp nhàng, cân đối cơ thể, phát triển chức năng, chức phận của cơ thể và tố chấtthể lực như nhanh, mạnh, bền, khéo léo, mềm dẻo Đây cũng chính là giai đoạnchuẩn bị tốt về thể lực và trí tuệ cho các em học sinh đi vào cuộc sống ngành nghề

mà mình đã chọn Cùng với việc nâng cao sức khoẻ con người, GDTC đã góp phầntích cực trong giáo dục tinh thần dũng cảm, tính vượt khó, tinh thần tập thể, tinhthần đoàn kết, tính kỉ luật… Mục tiêu chính của GDTC là nâng cao sức khỏe, pháttriển thể lực, cải tạo nòi giống Đối tượng của GDTC là con người, thanh thiếu niênnhi đồng, trong đó học sinh giữ vai trò quan trọng Để công tác GDTC đạt hiệu quảcao cần phải nắm được quy luật phát triển thể hình, về tố chất thể lực đối với từng

Trang 10

lứa tuổi và giới tính Xuất phát từ những nhận thức đó Đảng và Nhà nước ta đã banhành các Chỉ thị 106/ CT-TW, 108/ CT-TW và Chỉ thị 227/ CT-TW đều nhấn mạnhđến vai trò của TDTT như là một công tác cách mạng.

Trải qua hơn hai mươi năm thực hiện Chỉ thị 227/ CT-TW, để phù hợp vớigiai đoạn chuyển đổi kinh tế thị trường phục vụ cho sự nghiệp Công nghiệp hóa –Hiện đại hóa đất nước Ban Bí thư Trung ương Đảng đã nêu lên nhận định quantrọng ở Chỉ thị 36/ CT-TW ngày 24 tháng 03 năm 1994: ”Những năm gần đây côngtác TDTT đã có tiến bộ, phong trào TDTT từng bước được mở rộng với nhiều hìnhthức, nhiều môn thể thao đạt thành tích đáng khích lệ, cơ sở vật chất, kĩ thuật TDTT

ở một số địa phương và các ban ngành đã được chú ý, đầu tư nâng cấp xây dựngmới… Tuy nhiên, TDTT nước ta còn ở trình độ thấp, đặc biệt là thanh niên chưatích cực tham gia tập luyện Hiệu quả của GDTC trong trường học còn thấp…”

Ngày nay nước ta chuyển sang thời kỳ phát triển mới, Đảng và Nhà nướccàng quan tâm đến việc chăm lo sức khỏe của nhân dân và cho rằng: “Thực hiệnGDTC trong tất cả các cấp học làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sốnghằng ngày hầu hết của học sinh, thanh niên, chiến sĩ, các lực lượng vũ trang, cán bộcông nhân viên chức Sự cường tráng về thể chất là nhu cầu cần thiết của con người,đồng thời là vốn quý tạo ra tài sản trí tuệ và vật chất cho xã hội Chăm lo cho conngười về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội nói chung và của ngành TDTT nóiriêng Đó cũng là mục đích cơ bản và quan trọng nhất của GDTC ở nước ta

Theo nội dung chương trình của Bộ GD&ĐT đã ban hành giành cho cáctrường Phổ thông, các trường ĐH, CĐ và Trung học chuyên nghiệp thì môn điềnkinh là một trong những môn khoa học được trình bày với đầy đủ cơ sở lý luận,thực triển và phương pháp giảng dạy Với nội dung phong phú và đa dạng, điềnkinh chiếm một vị trí quan trọng trong chương trình học chính khóa ở các bậc học

Nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế trong tình hình mới Bộ GD&ĐT đã điềuchỉnh, bổ sung nội dung, tài liệu, chương trình GDTC ở các bậc học có hệ thống vànâng cao hơn Ngoài ra còn giúp các em có điều kiện tiếp cận, nâng cao và hoànthiện kỹ thuật Điều này đã có tác động tích cực đến việc nâng cao thành tích môn

Trang 11

điền kinh trong đó có môn nhảy xa Trên cơ sở nhận thức đúng đắn và đầy đủ ýnghĩa, tác dụng của điền kinh, thầy và trò ở các trường, các bậc học cần đẩy mạnhphong trào tập luyện điền kinh ở trường mình về cả chất và lượng Cùng nhau pháthiện các tài năng điền kinh nói riêng và tài năng thể thao nói chung cho đất nước.

1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN NHẢY XA ‘KIỂU ƯỠN THÂN’ CHO HỌC SINH THPT.

1.3.1 Các yếu tố cấu thành của thành tích nhảy xa.

Theo PGS-TS Phạm Trọng Thanh, PGS-TS Lê Nguyệt Nga, Đào Công Sanhthì những yếu tố để vận động viên đạt thành tích cao gồm năm nhóm cơ bản sau:

* Phẩm chất cơ bản của người vận động viên gồm (cấu trúc cơ thể, đặt điểm,thể chất, thể hình và tính cách)

* Các tố chất vận động cơ bản gồm (nhanh, mạnh, bền, mềm dẻo, và khảnăng phối hợp vận động)

* Kỹ năng kỹ xảo trong phối hợp kỹ thuật

* Khả năng chiến thuật

* Khả năng trí tuệ (bao gồm sự hiểu biết về lĩnh vực thể dục thể thao, chínhtrị tư tưởng, tâm lý)

Nhảy xa bao gồm nhiều động tác được liên kết lại với nhau thành một kỹthuật hoàn chỉnh, để thuận tiện trong quá trình phân tích kỹ thuật và quá trình dạyhọc người ta phân ra thành các giai đoạn:

* Chạy đà

* Giậm nhảy

* Bay trên không

* Rơi xuống đất (tiếp đất)

Về lý thuyết, độ xa của lần nhảy được tính theo công thức:

2sin 2

o

V S

Trang 12

Thực tế trong nhảy xa chạy đà và giậm nhảy là hai giai đoạn tạo cho cơ thể

có được tốc độ bay ban đầu lớn, góc bay hợp lý nhất vì thế đây là hai giai đoạn cóảnh hưởng quyết định đến độ bay xa của lần nhảy Vì vậy, Theo Dương NghiệpChí, Mai Văn Môn thành tích trong các môn nhảy xa được xác định trước hết bởi độcao của quỹ đạo trọng tâm lúc bay Quỹ đạo trọng tâm lúc bay phụ thuộc phần lớnvào tốc độ bay ban đầu và góc bay là những yếu tố quan trọng quyết định đến thànhtích nhảy

Qua những nhận xét trên chúng ta thấy các yếu tố cấu thành thành tích nhảy

1.3.2 Ý nghĩa, tác dụng của việc tập luyện nhảy xa:

Luyện tập nhảy xa giúp cho người tập nâng cao được sức khoẻ và thành tíchcủa chính mình Bên cạch đó còn rèn luyện tính vượt khó, ý chí quyết tâm… Donhảy xa cần có tốc độ cao trong chạy đà và lực giậm nhảy mạnh, nên khi luyện tậpnhảy xa tốt, cũng chính là khi người tập đã phát triển được khả năng tốc độ (sứcnhanh) và sức bật (sức mạnh) của chân

Thông qua tập luyện nhảy xa, để có được lực giậm nhảy mạnh cộng với độchính xác trong khi đang chạy với tốc độ cao và hoàn thành tốt các động tác khi ởtrên không Người tập không chỉ nâng cao được khả năng phối hợp giữa các bộphận của cơ thể, mà còn nâng cao được sự cảm nhận độ chính xác trong khi phốihợp vận động, cảm giác không gian – thời gian và những năng lực cần thiết cho tậpluyện cũng như thi đấu thể thao

Trang 13

Tốc độ chạy và sức mạnh giậm nhảy là yếu tố rất cần thiết cho người thamgia tập luyện môn điền kinh nói chung và các môn nhảy nói riêng Như vậy, ngoàicác tác dụng để nâng cao sức khỏe, luyện tập nhảy xa cũng như tập luyện các mônthể thao khác còn có tác dụng giáo dục nhiều phẩm chất tâm lý cần thiết như (tínhtập thể, tính cần cù, lòng dũng cảm …).

1.4 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ VÀ PHÁT TRIỂN TỐ CHẤT THỂ LỰC LỨA TUỔI HỌC SINH THPT.

1.4.1 Đặc điểm sinh lý

Sự phát triển về mọi mặt của cơ thể học sinh diễn ra khá phức tạp và chịuảnh hưởng của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài cơ thể Người làm công tác giáodục TDTT cần nắm chắc các quy luật sinh lý cơ bản ấy, thúc đẩy các quy luật ấyphát triển tốt thì mới mong rằng mục đích nhiệm vụ giáo dục TDTT nêu trên đạtđược kết quả tối ưu, chúng ta cần nhận thức rằng trẻ em không phải là cơ thể ngườilớn thu nhỏ lại Ở lứa tuổi này cơ thể các em đã phát triển tương đối hoàn chỉnh, các

bộ phận vẫn tiếp tục phát triển nhưng chậm dần chức năng sinh lý đã tương đối ổnđịnh, khả năng hoạt động của các cơ quan, bộ phận của cơ thể cũng được nâng caohơn Cơ thể các em học sinh THCS phát triển theo chiều cao nhiều hơn, nhưng đếnlứa tuổi này lại phát triển theo chiều ngang nhiều hơn, tuy chiều cao cũng phát triểnnhưng chậm dần Nam, nữ học sinh phát triển theo hai hướng hoạt động sinh lýkhác nhau càng rõ về tầm vóc, sức chịu đựng và tâm lý, vì vậy trong giáo dụcTDTT cần phân biệt tính chất, cường độ khối lượng tập luyện sao cho hợp lý để tạođiều kiện cho cơ thể được phát triển một cách toàn diện và cân đối

Do cấu trúc của não phức tạp và chức năng não phát triển do sự phát triểncủa quá trình nhận thức thay đổi quan trọng về chất Hoạt động tư duy của các emtích cực độc lập hơn, điều này cũng thể hiện ở quan niệm của các em về tính hấpdẫn của môn học, thích tìm hiểu những quy luật, nguyên tắc hằng ngày

1.4.2 Đặc điểm tâm lý

Các em muốn tỏ ra mình là người lớn, muốn được mọi người tôn trọng mình,

đã có một trình độ hiểu biết nhất định có khả năng phân tích tổng hợp hơn, muốn

Trang 14

hiểu nhiều biết rộng ưa hoạt động có nhiều hoài bảo nhưng cũng còn nhiều nhượcđiểm thiếu kinh nghiệm trong cuộc sống, trong giai đoạn này quan sát thấy nhữnggia tốc và phạm vi phát triển cá biệt lớn, do những quá trình sinh học diễn ra mộtcách mạnh mẽ và sự phát triển của tình cảm các em đã phát triển các mối quan hệ

xã hội mới trong môi trường của chúng và trong môi trường chúng tiếp xúc vớingười lớn, các phương pháp tư duy trừu tượng và lôgic tạo điều kiện đánh giá bảnchất sự vật một cách chính xác và chứa đựng một trình độ cao hơn về chất của cácquá trình nhận thức Sự hướng dẫn sư phạm thông qua học sinh chỉ có hiệu quả nếunhư họ sử dụng các điều kiện tập luyện thỏa mãn nhu cầu của học sinh, sự nổ lựctranh đua để hướng học sinh tới sự phát triển thành tích

1.4.3 Một số đặc điểm giải phẩu sinh lý

1.4.3.1 Hệ thần kinh

Các tổ chức thần kinh của lứa tuổi này đang tiếp tục phát triển đi đến hoànthiện, tuy nhiên tổng khối lượng của vỏ não không tăng mấy, chủ yếu cấu tạo bêntrong vỏ não phức tạp hơn, khả năng tư duy nhất là khả năng phân tích, tổng hợptrừu tượng hóa phát triển rất thuận lợi cho sự hinh thành phản xạ có điều kiện

1.4.3.2 Hệ vận động

Xương bắt đầu giảm tốc độ phát triển các xương nhỏ như xương cổ tay, bàntay đã kết thành xương nên có thể tập luyện các bài tập nặng Cột sống đã ổn địnhhình dáng, tuy nhiên vẫn phải chú ý các bài tập rèn luyện tư thế, xương chậu của nữ

to và yếu hơn nam, bị chấn động mạnh dễ ảnh hưởng đến các cơ quan nằm trongkhung chậu như dạ con buồng trứng, vì thế các em nữ tập luyện có khối lượng vàcường độ lớn như nam Cơ đặc điểm cơ bắp ở lứa tuổi này là cơ co vẫn còn tươngđối yếu các bắp cơ lớn phát triển tương đối nhanh (như cơ đùi cơ cánh tay), còn các

cơ nhỏ như các cơ bàn tay, ngón tay, các cơ xoay ngoài, xoay trong phát triển chậmhơn Các cơ co phát triển sớm hơn các cơ duỗi, nhất là cơ duỗi của nữ lại càng yếuhơn Đặc biệt các tổ chức mỡ dưới da của các em gái phát triển mạnh, do đó phầnnào ảnh hưởng đến sức mạnh cơ thể

Trang 15

1.4.3.3 Hệ tuần hoàn

Đang phát triển và hoàn thiện tim ở nam mỗi phút đập 70 – 80lần, ở nữ 75 –85lần cung cấp số lượng máu gần tương đương lứa tuổi trưởng thành

Hệ hô hấp tần số thở giống người lớn khoảng 10 – 20 lần/ phút, tuy nhiên các

cơ thể vẫn còn yếu sức co giản của lồng ngực ít, chú ý rèn luyện để cho các cơngực, cơ lườn, cơ mình phát triển, nên tập hít thở sâu

Tóm lại: Ở lứa tuổi này cơ thể con người đã phát triển một cách hoàn chỉnh,

một số bộ phận vẫn tiếp tục lớn lên nhưng chậm dần, chức năng sinh lý được ổnđịnh Khả năng hoạt động của các bộ phận cơ thể được nâng cao hơn Giai đoạn nàycon người phát triển theo chiều ngang nhiều hơn, tuy chiều cao vẫn phát triển nhưngchậm dần Hệ thần kinh trung ương đã hoàn thiện, hoạt động phân tích trên võ não

về tri giác có định hướng sâu sắc, khả năng nhận hiểu cấu trúc động tác và tái hiệnchính xác hoạt động vận động được nâng cao, đặc biệt các cảm giác trong điềukhiển động tác, khả năng phân biệt chính xác về không gian của nam đạt ở mức cao.Nam – nữ phát triển hoạt động theo hai hướng hoạt động sinh lý khác nhau rõ rệt

về tầm vóc, sức chịu đựng và tâm lý Vì vậy GDTC cần phân biệt tính chất, cường

độ, khối lượng tập luyện sao cho hợp lý giữa nam và nữ học sinh để phát triển tốchất thể lực thực sự là nhằm mục đích nâng cao năng lực điều khiển của hệ thốngthần kinh trung ương cùng với các trung khu của nó, của các cơ quan nội tạng để cơthể chịu được lượng vận động lớn, ổn định trạng thái sung sức thể thao, phòngchống chấn thương, giúp cho người tập nắm được kỹ chiến thuật nhanh, hiệu suấtcao hơn, từ đó không ngừng nâng cao thành tích thể thao của bản thân

Tóm lại, trong quá trình giảng dạy và tập luyện môn nhảy xa chúng ta nên

căn cứ vào các đặc điểm phát triển các tố chất thể lực để dùng các phương pháp tậpluyện thích hợp và khoa học giúp học sinh có cơ hội được tập luyện và phát triểncác tố chất thể lực

Trang 16

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU.

2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu trên chúng tôi tiến hành áp dụng cácphương pháp sau:

2.1.1 Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu:

Phương pháp này nhằm mục đích xây dựng cơ sở lý luận của đề tài, chọnphương pháp nghiên cứu, lựa chọn các chỉ tiêu và tìm dữ liệu để phân tích đánh giákết quả nghiên cứu

2.1.2 Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu:

Phương pháp này để thu thập các chỉ tiêu, các test, cũng như các bài tập được

sử dụng trong thực tiễn của các huấn luyện viên và các chuyên gia điền kinh, làm cơ

sở cho việc hình thành các chỉ tiêu nhằm đánh giá các bài tập môn nhảy xa ưỡn thâncho nữ học sinh lớp 12A1&12A2 trường THPT Đoàn Kết, huyện Tân Phú, tỉnhĐồng Nai

2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm:

Phương pháp này nhằm tìm hiểu hiệu quả của các bài tập ứng dụng vào cácđối tượng thực nghiệm, thu thập những thông tin cần thiết về các đối tượng tham giatập luyện, thực tế giảng dạy cho học sinh Từ đó xây dựng hệ thống các bài tậpnhằm nâng cao thành tích nhảy xa ‘kiểu ưỡn thân’ cho nữ học sinh lớp 12A1&12A2trường THPT Đoàn Kết, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai

2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm:

Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu, tổng hợp và phân tích về các Test cầnkiểm tra thông qua một số tài liệu hiện có như:

Sách “Lý luận và phương pháp thể thao trẻ” của Nguyễn Quang Hưng dịch.Nhà xuất bản thể dục thể thao Hà Nội - 1996

Sách “Tuyển chọn và đào tạo vận động viên trẻ” của PGS.TS Nguyễn KimMinh dịch Nhà xuất bản thể dục thể thao Hà Nội - 1996

Trang 17

Sách “Đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện thể thao”của TS Nguyễn Thế Truyền chủ biên Nhà xuất bản thể dục thể thao Hà Nội - 2002.

Sau cùng chúng tôi đã quyết định lựa chọn và tiến hành dùng Test nhảy xa

để kiểm tra đánh giá nhảy xa như sau:

Test nhảy xa:

Chuẩn bị: Đứng chân trước chân sau hoặc hai chân song song thân trên ngã

về trước hai tay buông tự nhiên, chạy đà 9 -11 bước

Động tác: chạy đà tự do, tăng dần tốc độ sau đó đặt chân giậm vào ván giậm

nhảy mạnh bật người lên cao, căng ưỡn thân và bay về trước, sau đó tiếp cát bằnghai chân rồi đứng dậy ra ngoài hố cát

Cách đo: Từ vị trí rơi gần nhất ngược trở về ván giậm nhảy; yêu cầu thực

hiện 3 lần lấy thành tích lần cao nhất

Dụng cụ: Hố cát, thước dây, 2 cờ (1 cờ màu đỏ, 1 cờ màu vàng).

2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm:

Phương pháp này dùng tiến hành lấy số liệu thông qua các test được xác định

từ mục tiêu (1), lấy số liệu ban đầu và lấy số liệu sau một khoảng thời gian tậpluyện về thành tích các test đánh giá sự tiến bộ về thành tích môn nhảy xa Kiểuthực nghiệm được lựa chọn là kiểu thực nghiệm so sánh song song bao gồm một

nhóm thực nghiệm và một nhóm đối chứng Qua thực nghiệm góp phần làm sáng tỏ

những yếu tố tác động trực tiếp tới kết quả tập luyện của đối tượng nghiên cứu Đâychính là điều kiện cần thiết để giải quyết mục tiêu (2)

Để kiểm nghiệm trong thực tiễn hệ thống các bài tập nhằm nâng cao thànhtích nhảy xa ‘kiểu ưỡn thân’, tôi tiến hành thực nghiệm trên 2 nhóm qui ước sau:

Nhóm thực nghiệm: Gồm các em nữ lớp 12A1 Trường THPT Đoàn Kết,huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, ứng dụng một số bài tập mới được xác định từ mục tiêu (1)

Nhóm đối chứng: Gồm các em nữ lớp 12A2 Trường THPT Đoàn Kết, huyệnTân Phú, tỉnh Đồng Nai, học tập theo chương trình, giáo án giảng dạy chính khóatại trường

Trang 18

Ở nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng thời gian học như nhau, mỗi tuần 2buổi, mỗi buổi 1 tiết và thực hiện liên tục 08 tuần với tổng số 16 tiết thực hành.

Trước thực nghiệm cả 2 nhóm được kiểm tra để xác định trình độ ban đầu vềthành tích Sau thời gian thực nghiệm tôi tiến hành kiểm tra các chỉ tiêu trên để tìmhiểu, nghiên cứu sự tiến bộ về thành tích nhảy của cả 2 nhóm đối tượng nghiên cứu

2.1.6 Phương pháp sử dụng toán thống kê:

Phương pháp này dùng để xử lý các số liệu thu được với sự hỗ trợ củachương trình Microsoft Excel Chúng tôi dự kiến sẽ sử dụng các công thức sau đây:

Tính giá trị trung bình cộng:

n

i n

B A

n n

X X X

X S

Hệ số biến thiên:

Trang 19

% 100

2.2.1 Đối tượng và khách thể nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu: Các bài tập nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa

kiểu ưỡn thân cho học sinh nữ lớp 12A1&12A2 trường THPT Đoàn Kết, huyện TânPhú, tỉnh Đồng Nai

Khách thể nghiên cứu: Gồm 64 em học sinh nữ của hai lớp 12A1&12A2

Trường THPT Đoàn Kết, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, được chia làm 2 nhóm

Nhóm thực nghiệm: Gồm 31 em học sinh nữ lớp 12A1 Trường THPT ĐoànKết, ứng dụng các bài tập mới đã được xác định từ mục tiêu (1)

Nhóm đối chứng: Gồm 33 em học sinh nữ lớp 12A2 Trường THPT ĐoànKết, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, học theo chương trình chính khóa tại trường

2.2.1 Tiến độ nghiên cứu:

T

T Nội dung công việc

Thời gian Người thực

hiện Địa điểm Bắt đầu Kết húc

Trang 20

4 Tiến hành thực nghiệm 08/10/12 16/11/12 Trần Văn Tuấn

TrườngTHPTĐoàn kết

5 Tiến hành lấy số liệu lần 2 sau

TrườngTHPTĐoàn kết

6 Xử lý kết quả nghiên cứu Tháng

12/ 12

Tháng01/ 13 Trần Văn Tuấn

TrườngTHPTĐoàn kết

7 Phân tích

kết quả nghiên cứu

Tháng02/ 13

Tháng03/ 13 Trần Văn Tuấn

TrườngTHPTĐoàn kết

8 Tổng hợp và hoàn chỉnh đề tài

TrườngTHPTĐoàn kết

2.2.3 Địa điểm nghiên cứu:

Trường THPT Đoàn Kết, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai

Ngày đăng: 14/08/2016, 14:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bài tập chuyên môn trong điền kinhcủa Quang Hưng. Nxb, TDTT Hà Nội năm 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập chuyên môn trong điền kinh
2. Các chỉ tiêu tuyển chọn vận động viên một số môn thể thao tập 2 của PTS Nguyễn Ngọc Cừ. Nxb TDTT Hà Nội năm 1998 3. Chỉ thị về công tác TDTT trong giai đoạn mớicủa Ban Bí thư Trung ương Đảng, số 36 CP/TW, ngày 24/03/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chỉ tiêu tuyển chọn vận động viên một số môn thể thao"tập 2 của PTS Nguyễn Ngọc Cừ. Nxb TDTT Hà Nội năm 1998"3. Chỉ thị về công tác TDTT trong giai đoạn mới
Nhà XB: Nxb TDTT Hà Nội năm 1998"3. Chỉ thị về công tác TDTT trong giai đoạn mới"của Ban Bí thư Trung ương Đảng
4. Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu họctập 2 của Vũ Đào Hùng. Nxb Giáo dục 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học
Nhà XB: Nxb Giáo dục 1998
5. Lý luận và phương pháp giáo dục TDTT trong nhà trường của PGS. TS Trịnh Trung Hiếu. Nxb, TDTT Hà Nội năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp giáo dục TDTT trong nhà trường
6. Lý luận và phương pháp huấn luyện Thể thaocủa PGS. TS Lê Bửu, PGS. TS Dương Nghiệp Chí và TS Nguyễn Hiệp. Nxb, TP HCM năm 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp huấn luyện Thể thao
7. Sách giáo khoa “Điền kinh”của nhóm tác giả như PGS-TS Dương Nghiệp Chí, PGS-TS Nguyễn Kim Minh...Nxb TDTT Hà Nội năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ách giáo khoa “Điền kinh
Nhà XB: Nxb TDTT Hà Nội năm 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w