1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non huyện thanh chương tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

145 1,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

́ BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Phan Thị Anh Đào MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NÔN HUYỆN THANH CHƯƠNG – TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập triển khai nghiên cứu đề tài : “ Một số giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường MN Huyện Thanh Chương Tỉnh Nghệ An”, nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình Thầy, Cơ giáo trường Đại học Vinh, đồng chí lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT Huyện Thanh Chương, Tỉnh Nghệ An Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến quý thầy cô trường Đại học Vinh trực tiếp giảng dạy, động viên cho suốt trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến PGS.TS Đinh Xuân Khoa, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ khoa học để em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quan tâm tạo điều kiện phịng GD&ĐT, BGH, Các thầy giáo, em học sinh trường MN Thị Trấn, MN Thanh Thuỷ, MN Thanh Tiên Huyện Thanh Chương, gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Thanh Chương, tháng năm 2012 TÁC GIẢ Phan Thị Anh Đào ii MỤC LỤC Trang iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH- HĐH : Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa CBQL : Cán quản lý CBQLGD : Cán quản lý giáo dục CBGV : Cán giáo viên CSVC : Cơ sở vật chất CĐSP : Cao đẳng sư phạm ĐHSP : Đại học sư phạm HSMN : Học sinh Mầm non HT : Hiệu trưởng KHKT : Khoa học kỹ thuật MN : Mầm non GV : Giáo viên GS : Giáo sư GD&ĐT : Giáo dục tạo PTNNL : Phát triển nguồn nhân lực QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục TBDH : Thiết bị dạy học VLXD : Vật liệu xây dựng iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ v MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong thời đại ngày nay, chiến lược phát triển nhanh bền vững quốc gia, dân tộc, trọng hàng đầu Chính phủ đến công tác đổi hệ thống Giáo dục & Đào tạo, tạo tiền đề quan trọng cho phát triển nguồn nhân lực, nhân tài cho đất nước Việt Nam từ nước có kinh tế kế hoạch hoá tập trung, chuyển đổi sang chế thị trường có quản lý Nhà nước, đặc biệt giai đoạn với tốc độ CNHHĐH diễn nhanh, mạnh, có phạm vi ảnh hưởng rộng lớn toàn quốc, Đảng Nhà nước ta trọng phát triển Giáo dục & Đào tạo, coi “ Giáo dục quốc sách hàng đầu” Đại hội X Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “GD&ĐT với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu.” Phát triển giáo dục tảng nguồn nhân lực chất lượng cao, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH- HĐH, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Chỉ thị số 40CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam nêu rõ: “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm tay nghề nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp CNH- HĐH đất nước”[1] Một yếu tố định cho thành công giáo dục đội ngũ CBQL Đội ngũ CBQL giáo dục có vai trị định đến chất lượng hiệu giáo dục nhà trường, sở giáo dục Trải qua nửa kỷ xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục nước ta xây dựng ngày đơng đảo, phần lớn lĩnh trị, phẩm chất đạo đức sáng lối sống lành mạnh, trình độ chun mơn nghiệp vụ ngày nâng cao, góp phần quan trọng thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Tuy nhiên, trước yêu cầu nghiệp phát triển giáo dục thời kỳ CNH- HĐH đất nước, đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục bộc lộ hạn chế, bất cập Số lượng giáo viên thiếu nhiều, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đội ngũ CBQL thiếu so với nhu cầu, số lượng CBQL có trình độ chun mơn chuẩn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ quản lý, bồi dưỡng lý luận trị từ trung cấp cịn Tính chun nghiệp đội ngũ CBQL chưa cao, trình độ lực điều hành quản lý bất cập, đặc biệt tham mưu, đạo tổ chức thực v.v Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng cán công tác cán bộ, năm qua phịng GD&ĐT huyện Thanh Chương ln bám sát đường lối cơng tác cán Đảng, có vận dụng sáng tạo, phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương Mặc dù cơng tác xây dựng phát triển đội ngũ CBQL có chuyển biến mạnh mẽ, nhìn chung đội ngũ CBQL trường MN huyện Thanh Chương xét số lượng, cấu chất lượng nhiều mặt chưa ngang tầm địi hỏi ngày cao nhiệm vụ Cơng tác cán chậm đổi mới, việc tham mưu đề xuất để xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ CBQL nhiều hạn chế, bất cập, yếu kém, chưa ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ đặt thời kì CNH-HĐH Vì vậy, việc xây dựng, bồi dưỡng phát triển đội ngũ CBQL trường MN vấn đề quan trọng cấp bách ngành GD-ĐT huyện Thanh Chương Từ lý trên, chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường Mầm non huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” để nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường MN địa bàn huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề phát triển đội ngũ cán quản lý trường MN giai đoạn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường MN huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Giả thuyết khoa học Có thể phát triển đội ngũ cán quản lý trường MN huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An cách hiệu quả, đề xuất giải pháp có sở khoa học có tính khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề phát triển đội ngũ cán quản lý trường MN 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề phát triển đội ngũ cán quản lý trường MN huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 5.3 Đề xuất số giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường MN huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận có phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu; - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn có phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp quan sát; - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; - Phương pháp khảo nghiệm 6.3 Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lý luận Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển đội ngũ CBQL giáo dục nói chung, đội ngũ CBQL trường Mầm non nói riêng giai đoạn 7.2 Về mặt thực tiễn Luận văn khảo sát toàn diện thực trạng đội ngũ CBQL trường MN huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An; từ đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường MN huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non - Chương 2: sở thực tiễn vấn đề phát triển đội ngũ cán quản lý trường MN huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An - Chương Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường MN huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An ... Thanh Chương, tỉnh Nghệ An - Chương Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường MN huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG... phát triển đội ngũ CBQL trường MN huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An chương 39 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 2.1... triển đội ngũ cán quản lý trường MN giai đoạn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường MN huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Giả thuyết khoa học Có thể phát triển

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Mối liên hệ các chức năng quản lý - Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non huyện thanh chương   tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ 1 Mối liên hệ các chức năng quản lý (Trang 17)
phát triển tốt nguồn nhân lực thì một trong những mô hình tốt nhất, có khả năng  đạt hiệu  quả  cao  nhất  mà  người quản  lý cần  thực  hiện  là  mô  hình Fombrun. - Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non huyện thanh chương   tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
ph át triển tốt nguồn nhân lực thì một trong những mô hình tốt nhất, có khả năng đạt hiệu quả cao nhất mà người quản lý cần thực hiện là mô hình Fombrun (Trang 24)
Sơ đồ 3. Các yếu tố cơ bản của thuyết kỳ vọng về động cơ. - Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non huyện thanh chương   tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ 3. Các yếu tố cơ bản của thuyết kỳ vọng về động cơ (Trang 35)
Bảng 1: Về quy mô lớp học, số lượng học sinh  trong toàn huyện năm học 2011-2012 - Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non huyện thanh chương   tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1 Về quy mô lớp học, số lượng học sinh trong toàn huyện năm học 2011-2012 (Trang 47)
Bảng 1:  Về quy mô lớp học, số lượng học sinh  trong toàn huyện năm học 2011-2012 - Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non huyện thanh chương   tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1 Về quy mô lớp học, số lượng học sinh trong toàn huyện năm học 2011-2012 (Trang 47)
Bảng 2: Số lượng học sinh MN huyện Thanh Chương qua 6 năm học - Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non huyện thanh chương   tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2 Số lượng học sinh MN huyện Thanh Chương qua 6 năm học (Trang 49)
Bảng 2: Số lượng học sinh MN huyện Thanh Chương qua 6 năm học - Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non huyện thanh chương   tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2 Số lượng học sinh MN huyện Thanh Chương qua 6 năm học (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w