Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Nguyễn Kim Cương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI MIỀN TRUNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Nguyễn Kim Cương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI MIỀN TRUNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MĂ SỐ: 60 14 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS THÁI VĂN THÀNH Nghệ An - Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ tạo điều kiện nhà khoa học, GS, PGS, TS giảng chuyên đề và đọc luận văn, với tất tình cảm Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: - Ban Giám Hiệu trường Đại học Vinh, Khoa đào tạo sau đại học - Ban Giám Hiệu, Phòng, Khoa, Ban trường CĐGTVT Miền Trung - Quý thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa học - Đặc biệt xin cảm ơn thầy giáo PGS TS Thái Văn Thành, tận tâm truyền đạt kiến thức lý luận kinh nghiệm thực tiễn để giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Cũng này, cũng xin chân thành cảm ơn tới: - Lãnh đạo trường Đại học GTVT Hà Nội; Trường Đại học công nghệ GTVT Hà Nội; Trường Đào tạo và bồi dưỡng Cán bộ công chức ngành GTVT Trường Cao đẳng GTVT II Đà Nẵng đã cung cấp thông tin và và các tài liệu khoa học góp phần hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn học viên cao học khoá 18 chuyên ngành QLGD, bạn bè đồng nghiệp người thân động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, chắn luận văn khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong được bảo, góp ý quý thầy cô giáo đồng nghiệp Vinh, tháng năm 2012 Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn 4 4 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.3 Một số vấn đề lý luận phát triển đội ngũ cán quản lý trường cao đẳng Giao thông vận tải Kết luận chương Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG CAO ĐẲNG GTVT MIỀN TRUNG 2.1 Khái quát trường cao đẳng Giao thông vận tải Miền Trung 2.2 Chức năng, Nhiệm vụ, Cơ cấu tổ chức máy trường Cao đẳng Giao thông vận tải Miền Trung 2.3 Mục tiêu, chiến lược đến năm 2015 tầm nhìn 2020 trường CĐGTVT Miền Trung 2.4 Thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lý trường cao đẳng Giao thông vận tải Miền Trung 2.5 Đánh giá thực trạng Kết luận chương Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG CAO ĐẲNG GTVT MIỀN TRUNG 21 38 38 38 41 45 48 62 62 62 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.2 Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường Cao đẳng giao thông vận tải Miền Trung 3.3 Thăm dị tính khả thi giải pháp 3.4 Đánh giá kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Kết luận chương 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận Kiến nghị 82 83 62 64 78 80 86 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BGH BCHTW BLĐ TB&XH CBQL CĐGTVT CĐGTVT.MT CNKT CBCNV CSVC CNH- HĐH ĐH ĐHGTVT GD & ĐT GS.TS GV GTNT HS HSSV KT - XH KTNV NXB NQ PGS.TS QLGD TN-KT-XH TCN XHCN SL Chữ viết đầy đủ Ban Giám Hiệu Ban chấp hành Trung ương Bộ Lao động thương binh &Xã hội Cán quản lý Cao đẳng giao thông vận tải Cao đẳng giao thông vận tải Miền Trung Công nhân kỹ thuật Cán giáo viên công nhân viên Cơ sở vật chất Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Đại học Đại học giao thông vận tải Giáo dục Đào tạo Giáo sư - Tiến sĩ Giáo viên Giao thông nông thôn Học sinh Học sinh, sinh viên Kinh tế - xã hội Kỹ thuật nghiệp vụ Nhà xuất Nghị Phó giáo sư-Tiến sĩ Quản lý giáo dục Tự nhiên - kinh tế - xã hội Trung cấp nghề Xã hội chủ nghĩa Số lượng […] Thư mục; Trang, tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi bàn đến vai trò giáo dục phát triển kinh tế - xã hội, khoá họp lần thứ 27 năm 1993 UNESCO Pháp khẳng định: "Giáo dục chìa khố tiến tới xã hội tốt hơn, vai trò giáo dục phát triển tiềm người, giáo dục đòn bẩy mạnh mẽ để tiến vào tương lai, giáo dục quyền người, giáo dục điều kiện tiên để thực nhân quyền, dân chủ, hợp tác trí tuệ, bình đẳng tôn trọng lẫn nhau" Như vậy, giáo dục phương tiện mà xã hội dùng để đổi phát triển điều kiện sinh tồn thân xã hội Giáo dục có vai trị to lớn việc tái sản xuất sức lao động thức tỉnh tiềm sáng tạo người, tạo môi trường cho phát triển kinh tế xã hội Đến lượt mình, phát triển kinh tế xã hội lại tác động trở lại tạo điều kiện cho giáo dục phát triển Ngày nay, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: "Muốn tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững" Giáo dục có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cơng nghiệp hố đại hoá, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc Bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố (CNH), đại hoá (HĐH) đất nước Ngành Giáo dục Đào tạo đứng trước hội phát triển mới, đồng thời phải đương đầu với thử thách mới; yêu cầu phát triển quy mô phải bảo đảm chất lượng, nâng cao hiệu giáo dục - đào tạo tất bậc học, cấp học nhiều vấn đề cần phải giải từ mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp giáo dục - đào tạo, chế quản lý, hệ thống sách đến huy động nguồn lực để phát triển giáo dục đào tạo đặc biệt vấn đề xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo dục - nhân tố quan trọng tác động trực tiếp đến chất lượng giáo dục - đào tạo Đối với việc xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, quan điểm xuyên suốt Đảng Nhà nước ta khẳng định vai trò định nhà giáo việc nâng cao chất lượng giáo dục tầm quan trọng đội ngũ cán quản lý việc điều hành hệ thống giáo dục ngày mở rộng phát triển Trong bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, đất nước ta đứng trước thời thách thức mới, trước yêu cầu công đổi phát triển kinh tế - xã hội, xu hội nhập quốc tế, đòi hỏi nhà giáo cán quản lý giáo dục phải lực lượng nòng cốt định việc thực thắng lợi mục tiêu chiến lược giáo dục Trong phát biểu khai mạc hội nghị lần thứ (khoá VIII) Ban Chấp hành Trung ương, đồng chí Đỗ Mười khẳng định: "Khâu then chốt để thực chiến lược phát triển giáo dục phải đặc biệt chăm lo đào tạo, bồi dưỡng tiêu chuẩn hoá đội ngũ giáo viên cán quản lí giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức lực chuyên môn nghiệp vụ" Điều 86 Luật giáo dục khoản qui định "Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục" Khoản nêu rõ phải: "Tổ chức máy quản lý giáo dục"; "Tổ chức đạo việc đào tạo bồi dưỡng, quản lý nhà giáo cán quản lý giáo dục" Việc xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trường học có đủ phẩm chất, lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ; lực giải vấn đề thực tiễn để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, đáp ứng yêu cầu cấp học - bậc học, tảng hệ thống giáo dục quốc dân yêu cầu đổi thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá vấn đề quan trọng cấp bách Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15 tháng năm 2004 Ban bí thư trung ương đảng xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, nêu: “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo số lượng, chất lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo Thông qua việc quản lý phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Chỉ thị rõ “Tuy nhiên trước yêu cầu phát triển giáo dục, nhà giáo cịn có hạn chế bất cập, số lượng giáo viên thiếu nhiều, cấu giáo viên cân đối môn học, bậc học Chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo có mặt chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phát triển kinh tế – xã hội, đòi hỏi phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo cách toàn diện ”[1] Chỉ thị 40 CT/ TƯ Ban bí Thư đề nhiệm vụ sau: “Tiến hành rà soát, xếp lại đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo đủ số lượng cân đối cấu; nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục” [1] Xuất phát từ thực tiễn giáo dục đào tạo nước đường phát triển, việc phát triển đội ngũ cán quản lý năm qua đạt kết định, song tồn mâu thuẫn lớn cần giải q trình phát triển là: Giữa u cầu vừa phát triển nhanh quy mô GD&ĐT vừa phải gấp rút nâng cao chất lượng GD&ĐT, khả điều kiện đáp ứng yêu cầu nhiều hạn chế, công tác xây dựng đội ngũ cán quản lý nhiều vướng mắc, chưa phát huy hết tiềm mạnh Vì vậy, vấn đề phát triển đội ngũ cán quản lý trường học cần thiết vô quan trọng, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục đào tạo tình hình Trong năm qua trường cao đẳng GTVT Miền Trung xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục có phẩm chất đạo đức, ý thức trị tốt, trình độ chun mơn, nghiệp vụ ngày nâng cao, góp phần vào nghiệp Giáo dục - Đào tạo phát triển nhà trường Tuy nhiên thực tế nay, chất lượng đội ngũ cán quản lý nhà trường nhiều bất cập, chưa đáp ứng với thực tế phát triển ngành, đất nước khu vực, cụ thể là: - Chất lượng đội ngũ cán quản lý chưa đồng đều, - Số lượng cán quản lý giáo viên cịn thiếu - Trình độ chun mơn nghiệp vụ cán quản lý hạn chế, đặc biệt trình độ quản lý giáo dục - Công tác NCKH tự học, tự bồi dưỡng hạn chế - Mạng lưới tổ chức quản lý Phịng, Khoa, Ban, Tở chun mơn chưa vào hệ thống hoạt động đồng - Công tác quản lý sở vật chất phục vụ giáo dục - đào tạo chưa phát huy tác dụng Vì vậy, việc nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển đội ngũ cán quản lý trường CĐGTVT miền Trung cấp thiết Mặc dù năm gần đây, có cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề khác liên quan đến việc phát triển đội ngũ cán trường học nói chung trường cao đẳng nói riêng, trường cao đẳng GTVT Miền Trung chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học bàn vấn đề phát triển đội ngũ cán quản lý nhà trường Với lý chọn đề tài nghiên cứu: "Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường cao đẳng Giao thơng vận tải Miền Trung" Mục đích nghiên cứu Trên sở việc hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất số giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường cao đẳng Giao thông vận tải miền Trung, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường cao đẳng Giao thông vận tải Miền Trung 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường cao đẳng Giao thông vận tải Miền Trung Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng số giải pháp mang tính khoa học có tính khả thi phát triển đội ngũ cán quản lý trường cao đẳng GTVT Miền Trung, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường cao đẳng Giao thông vận tải 5.2 Nghiên cứu thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường cao đẳng Giao thông vận tải Miền Trung 5.3 Xây dựng số giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường cao đẳng Giao thông vận tải Miền Trung Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp sau: 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận 10 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính gửi: - Các Ơng ( Bà) Cán bộ, Giáo viên Phịng, Khoa, Tổ mơn trường CĐGTVT Miền Trung Để có thêm sở đánh giá thực trạng để đề xuất số giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường CĐGTVT Miền Trung Xin Ơng (bà) vui lịng trả lời nội dung Xin trân trọng cảm ơn Ông (bà) I Đánh giá Ông (bà) xu hướng, biểu thường gặp đội ngũ CBQL trường CĐGTVT Miền Trung (Đánh dấu X vào thích hợp) Đối với mức độ yêu cầu, CBQL thường: - Yêu cầu cao cấp - Yêu cầu thấp cấp - Yêu cầu cao thân CBQL thường giải công việc: - Theo ngun tắc, khơng tình cảm - Theo tình cảm, khơng ngun tắc - Theo tình cảm nhiều, ngun tắc - Tình cảm ít, ngun tắc nhiều Khi xây dựng kế hoạch đơn vị, CBQL thường : - Dựa theo kế hoạch cấp - Dựa vào kế hoạch cấp thực tiễn đơn vị - Dựa vào ý kiến tập thể - Theo sở thích cá nhân Thái độ cấp dưới: - Rất tôn trọng - Tôn trọng - tôn trọng - Coi thường Thái độ cấp - Rất tôn trọng - Tôn trọng - Coi thường 11 - Xu nịnh Khi định công việc, CBQL thường - Xin ý kiến cấp - Dựa vào tập thể - Do dự - Tự định Phân công công việc người quyền, CBQL thường: - Rất công - Cơng - cơng - Khơng cơng Đánh giá cấp dưới, CBQL thường: - Rất khách quan - Khách quan - khách quan - Không khách quan Giải công việc, CBQL thường: - Ơm đồm - Phân cơng hợp lý - Giao quyền cấp dưới, có kiểm tra - Giao quyền cấp dưới, khơng kiểm tra II Ơng (Bà) đánh giá phẩm chất trị, đạo đức, trình độ chun môn lực quản lý đội ngũ CBQL trường ( Đánh dấu X vào thích hợp) Nhóm phẩm chất trị lực chun mơn Biểu cụ thể Tốt Hiểu biết chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước Có giác ngộ trị, biết phân tích bảo vệ quan điểm đường lối Có ý thức chấp hành kỷ luật lao động Giáo dục thuyết phục cán giáo viên chấp hành sách cấp Khá Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu 12 Phẩm chất trị Phẩm chất Đạo đức Năng lực quản lý Thái độ tích cực mới, tiến bộ, kiên đấu tranh chống tượng tiêu cực, sai trái, bảo vệ lẽ phải Có tầm nhìn rộng, nắm bắt xử lý thông tin đầy đủ, xác, kịp thời Thực nhà giáo dục, chim đầu đàn tập thể sư phạm nhà trường Có uy tín tập thể cấp trên, CB - GV HSSV tôn trọng Quý trọng người, quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần CB - GV học sinh, sinh viên 10 Phong cách lãnh đạo dân chủ, công 11 Trung thực báo cáo cấp trên, đánh gia cấp 12 Có ý thức tiết kiệm, chống tham lãng phí 13 Tận tuỵ với công việc, gương mẫu lối sống, sinh hoạt 14 Trình độ hiểu biết chun mơn khả giảng dạy môn bắt buộc đào tạo 15 Nắm vững nội dung, chương trình, phương pháp dặc trưng môn ngành đào tạo 16 Khả quản lý, đạo chun mơn, quản lý chương trình giáo trình đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ 17 Am hiểu tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương 18 ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ 19 Tích cực đổi phương pháp giảng dạy theo chương trình đào tạo, quan tâm tới điều kiện phục vụ để nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo 20 Nắm vững nguyên tắc, điều lệ quy định quản lý nhà trường, quản lý giáo dục đào tạo bậc Cao đẳng 21 Khả tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao tay nghề giáo viên 22 Năng lực dự báo, thiết kế tổ chức thực giải pháp 23 Năng lực quản lý hành chính, quản lý tài 13 24 Năng lực quản lý đội ngũ, xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết 25 Năng lực phát huy sáng kiến cải tiến lề lôi làm việc 26 Năng lực giao tiếp làm việc khoa học 27 Năng lực tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học 28 Năng lực phân tích hoạt động giáo dục, thể tính sư phạm việc tổ chức hoạt động 29 Năng lực vận động, phối hợp lực lượng nhà trường tham gia nghiệp giáo dục đào tạo 30 Năng lực đạo kiểm tra hoạt động dạy - học hoạt động khác 31 Quyết đoán công việc, dám chịu trách nhiệm 32.Có tinh thần đổi mới, nhạy bén cơng việc Ngồi biện pháp nêu trên, theo Ơng (Bà) cần có biện pháp để xây dựng đội ngũ CBQL nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục đào tạo giai đoạn nay: III Theo Ơng (bà) cơng tác quản lý trường CĐGTVT Miền Trung có khó khăn, thuận lợi gì? Khó khăn: Thuận lợi: Những đề xuất Ông (bà) xây dựng đội ngũ CBQL a) Đối với nhà trường: b) Đối với ngành đào tạo: Một lần xin chân thành cảm ơn Ông (bà) 14 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính gửi: Các Ơng (Bà) lãnh đạo các Trường Đại học Giao thông vận tải Đại học Công nghệ Giao thông vận tải Hà Nội Trường Đào tạo & Bồi dưỡng cán bộ công chức ngành GTVT Trường Cao đẳng GTVT II Đà Nẵng Để giúp chúng tơi có thêm sở nghiên cứu luận văn "Một số giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường CĐGTVT Miền Trung" Xin Ông (Bà) vui lòng trả lời nội dung Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu Ông (Bà) I Xin Ông (Bà) cho biết mức độ phẩm chất trị, đạo đức, trình độ chun mơn lực quản lý cần thiết để phát triển đội ngũ CBQL trường CĐGTVT Miền Trung (Đánh dấu X vào thích hợp) Nhóm phẩm chất trị lực CM Phẩm chất Đạo đức Biểu cụ thể Hiểu biết chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước Có giác ngộ trị, biết phân tích bảo vệ quan điểm đường lối Có ý thức chấp hành kỷ luật lao động Giáo dục thuyết phục cán giáo viên chấp hành sách cấp Thái độ tích cực mới, tiến bộ, kiên đấu tranh chống tượng tiêu cực, sai trái, bảo vệ lẽ phải Có tầm nhìn rộng, nắm bắt xử lý thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời Thực nhà giáo dục, chim đầu đàn tập thể sư phạm nhà trường Có uy tín tập thể cấp trên, CB - GV HSSV tôn trọng Quý trọng người, quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần CB - GV học sinh, sinh viên 10 Phong cách lãnh đạo dân chủ, công 11 Trung thực báo cáo cấp trên, đánh gia cấp 12 Có ý thức tiết kiệm, chống tham lãng phí Tốt Khá TB 15 Năng lực quản lý 13 Tận tuỵ với công việc, gương mẫu lối sống, sinh hoạt 14 Trình độ hiểu biết chuyên môn khả giảng dạy môn bắt buộc bậc Cao đẳng 15 Nắm vững nội dung, chương trình, phương pháp đặc trưng mơn học 16 Khả quản lý, đạo chuyên môn, quản lý chương trình thay sách giáo khoa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ 17 Am hiểu tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương 18 ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ 19 Tích cực đổi phương pháp giảng dạy theo hướng lấy người học làm trung tâm, quan tâm tới điều kiện phục vụ để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo 20 Nắm vững nguyên tắc, điều lệ quy định quản lý nhà trường, quản lý giáo dục đào tạo bậc CĐ 21 Khả tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao tay nghề giáo viên 22 Năng lực dự báo, thiết kế tổ chức thực giải pháp 23 Năng lực quản lý hành chính, quản lý tài 24 Năng lực quản lý đội ngũ, xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết 25 Năng lực phát huy sáng kiến cải tiến lề lôi làm việc 26 Năng lực giao tiếp làm việc khoa học 27 Năng lực tổng kết kinh nghiệm, ngiên cứu khoa học 28 Năng lực phân tích hoạt động giáo dục, đào tạo thể tính sư phạm việc tổ chức hoạt động 29 Năng lực vận động, phối hợp lực lượng nhà trường tham gia nghiệp giáo dục 30 Năng lực đạo kiểm tra hoạt động dạy - học hoạt động khác 31 Quyết đoán công việc, dám chịu trách nhiệm 32 Có tinh thần đổi mới, nhạy bén cơng việc Ơng ( Bà) có đề xuất phẩm chất lực đội ngũ CBQL giai đoạn nay: II Xin Ơng (Bà) cho biết quan điểm thực trạng việc thực số 16 giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường CĐGTVT Miền Trung giai đoạn (Đánh dấu X vào ô thích hợp) Các biện pháp xây dựng I Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác QL II Khảo sát, đánh giá III Xây dựng quy hoạch IV Đẩy V Tuyển chọn, sử dụng hợp VI Xây dựng môi trường tạo động lực phát triển Tính cần thiết Biện pháp cụ thể Nhận thức cách đắn vai trò, nhiệm vụ đội ngũ CBQL Ưu tiên có biện pháp thích hợp việc xây dựng vàphát triển đội ngũ CBQL Tuyên truyền, giáo dục CBQL hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ, sở ý thức trách nhiệm Điều tra khảo sát chất lượng đội ngũ GV cán QL Đánh giá phân loại CBQL để có biện pháp đào tạo bồi dưỡng, sử dụng Dự báo phát triển giáo dục đào tạo bậc CĐ Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường CĐ Bổ nhiệm đủ số lượng CBQL Phịg, Khoa, Ban, Tổ mơn Thường xuyên bồi dưỡng đội ngũ CBQL kế cận Tiêu chuẩn hoá đội ngũ Học lớp bồi dưỡng, đào tạo: - Về lý luận trị - Về chun mơn - Về nghiệp vụ Khuyến khích thân CBQL tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ quản lý Đào tạo bồi dưỡng trước, bổ nhiệm sau 1.Tuyển chọn giáo viên có đủ phẩm chất, lực, trình độ làm QL Bổ nhiệm CBQL theo nhiệm kỳ Miễn nhiệm CBQL khơng có khả hồn thành nhiệm vụ Sử dụng phát huy lực sở trường Tăng cường công tác tra, kiểm tra Đầu tư cho phát triển đội ngũ GV, CBQL Đầu tư CSVC, kỹ thuật thiết bị dạy học Rất cần thiết Cần thiết Khơ ng cần Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi 17 Hồn thiện chế độ sách xã hội đội ngũ CBQL Xã hội hố cơng tác GD&ĐT Thực dân chủ hoá Xây dựng, nhân rộng điển hình CBQL giỏi Tăng cường giao lưu thơng tin QLGD, học tập kinh nghiệm quản lý Khuyến khích, đãi ngộ CBQL giỏi có ý thức nâng cao trình độ mặt III Xin Ơng (bà) cho biết quan điểm số giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường CĐGTVT Miền Trung giai đoạn (đánh dấu X vào ô thích hợp) Nhóm biện pháp Biện pháp cụ thể Tính cần thiết Tính khả thi Rất Khơng Rất Khả Khơng cần thiết Xây dựng tiêu chuẩn cụ thể CBQL Tăng cường khảo sát, đánh giá đội ngũ CBQL Xây dựng thực tốt công tác quy hoạch cán Tuyển chọn, bổ nhiệm, xếp CBQL theo hướng tăng cường hiệu lực quản lý Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL Phịng, Ban II Đào Khoa,Tổ mơn, tạo, bồi Tổ chức ĐT, BD ban đầu khuyến khích tự bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý Tăng cường điều kiện CSVC kỹ thuật cho hoạt động quản lý trường III.Chỉ đạo, quản học Xây dựng phát triển điển hình quản lý trường học Tăng cường giao lưu thông tin quản lý GD, học tập kinh nghiệm quản lý Tăng cường đạo, kiểm tra, tra Hoàn thiện chế độ, sách đối IV Chính với đội ngũ CBQL trường học Khuyến khích, đãi ngộ CBQL giỏi, có ý thức nâng cao trình độ mặt Cần thiết cần khả thi thi khả thi 18 Ngồi biện pháp nêu trên, theo Ơng (bà) cần có biện pháp để phát triển đội ngũ CBQL nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục đào tạo giai đoạn nay: IV Ơng (bà) có đề xuất giúp việc phát triển đội ngũ CBQL trường CĐGTVT Miền Trung a) Đối với nhà trường b) Đối với Đội ngũ CBQL Một lần xin chân thành cảm ơn Ông (Bà) Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG GTVT MIỀN TRUNG Xin Ơng (Bà) vui lịng cung cấp cho chúng tơi số thông tin việc ghi câu trả lời vào chỗ trống đánh dấu X vào chỗ thích hợp 19 I Sơ lược thân: Họ Tên Trình độ Trình độ đào tạo cao Trình độ sư phạm cao Số năm giảng dạy Hiện ông bà dạy môn gì? lớp nào? Các câu hỏi trả lời cách đánh dấu X; xác định Ông/Bà đáp ứng mức độ tiêu chuẩn giảng viên: Mức 1: Đạt yêu cầu mức độ tốt Mức : Đạt yêu cầu mức độ Mức : Đạt yêu cầu mức độ trung bình Mức : Chưa đạt yêu cầu (Mỗi dòng đánh dấu X vào mức độ thích hợp) II : Phẩm chất đạo đức, tư tưởng trị : Tiêu chí đánh giá phẩm chất trị Kết ( % ) giảng viên Tốt Khá TB Yếu Có tư tưởng lập trường trị vững vàng Chấp hành chủ trương Đảng Chính sách, pháp luật Nhà nước Có đạo đức tốt, không vi phạm kỷ luật Tận tụy, nhiệt tình, say mê với nghề nghiệp Gương mẫu, lời nói đơi với việc làm Thực tốt nhiệm vụ giao Có tinh thần cao tập thể Biết động viên khuyến khích tập thể cá nhân đồn kết tích cực hoạt động Nắm vững thực tốt văn cấp 10 Quan hệ tốt biết phối hợp lực lượng ngành để làm tốt công tác giáo dục 11 Xây dựng môi trường sư phạm II Kiến thức Kết ( % ) TT Tiêu chí đánh giá kiến thức giảng viên Tốt Khá TB Yếu Kiến thức khoa học 1.1 Nắm nội dung môn học, môn học mà thân phụ trách 1.2 Có khả bồi dưỡng học sinh giỏi 1.3 Có khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy TT 20 2.1 2.2 2.3 2.4 Kiến thức sư phạm Có lực tìm hiểu để nắm vững HSSV Kiến thức tâm lý học lứa tuổi Tác động phù hợp HSSV Nắm vững vận dụng có kết phương pháp dạy học- giáo dục 2.5 Nắm vững vận dụng tốt phương pháp đánh giá HSSV Kiến thức tình hình trị, kinh tế- xã hội đất nước địa phương 3.1 Nắm vững tình hình trị, kinh tế – xã hội đất nước, địa phương 3.2 Vận dụng hiểu biết tình hình kinh tế – xã hội đất nước, địa phương vào giảng dạy 3.3 Đề xuất biện pháp thu hút lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trường III Năng lực chuyên môn nghiệp vụ TT I II III IV Tiêu chí lực giảng viên Năng lực chuyên môn Nắm nội dung chủ yếu môn học thân trực tiếp giảng dạy Kỹ thực hành, sử dụng thiết bị, phương tiện đồ dùng dạy học Lựa chọn phương án hình thức tổ chức dạy học phù hợp với dạy đối tượng HSSV Tổ chức tốt hoạt động học tập cho người học Đánh giá khách quan, khoa học kết học tập HSSV Năng lực giáo dục học sinh Xây dựng mục tiêu kế hoạch tổ chức hoạt động lớp chủ nhiệm Tìm hiểu đặc điểm hồn cảnh HS/SV để có biện pháp giáo dục thích hợp Năng lực giáo dục HSSV cá biệt Năng lực theo dõi nhận xét đánh giá HSSV lớp chủ nhiệm Năng lực hợp tác phối hợp với đồng nghiệp, phụ huynh HSSV việc giáo dục HSSV Năng lực sư phạm Năng lực dạy lý thuyết Năng lực vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành Năng lực bổ trợ Năng lực sử dụng ngoại ngữ Năng lực vận dụng công nghệ thông tin vào dạy Kết ( % ) Tốt Khá TB Yếu 21 học Năng lực nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà) Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN Dành cho cán quản lý trường cao đẳng Giao thông Vận tải Miền trung Xin đề nghị Ông (Bà) đánh giá khái quát thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên Trường cao đẳng GTVT Miền Trung qua việc trả lời câu hỏi sau: A Số giáo viên trường: Trong biên chế Hợp đồng B Chất lượng đội ngũ giảng viên Về phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức người giảng viên 22 1.1 Có khoảng giảng viên trường quan tâm đến việc tìm hiểu chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước dạy nghề 1.2 Thái độ chấp hành chủ trương sách giáo dục đội ngũ giảng viên Mức độ Số lượng - Số giảng viên chấp hành tốt - Số giảng viên chấp hành tốt - Số giảng viên chấp hành trung bình - Số giảng viên chấp hành chưa tốt 1.3 Phẩm chất đạo đức cá nhân giảng viên Mức độ Số lượng - Số giảng viên có phẩm chất đạo đức tốt - Số giảng viên có phẩm chất đạo đức - Số giảng viên có phẩm chất đạo đức trung bình - Số giảng viên có phẩm chất đạo đức chưa tốt 1.4 Tình cảm giảng viên nghề dạy học thể tận tuỵ với công việc giảng dạy, giáo dục lịng u thương, tơn trọng học sinh: Mức độ Số lượng - Số giảng viên thực yêu nghề - Số giảng viên có ý thức nghề nghiệp - Số giảng viên chưa có ý thức nghề nghiệp Về lực chuyên môn 2.1 Năng lực chuyên môn phần lớn môn học GV đảm nhận Mức độ Sớ lượng - Số giảng viên có lực chuyên môn tốt (Đối với phần lớn môn học) - Số giáo viên có lực chun mơn trung bình (Đối với phần lớn mơn học) - Số giảng viên có lực chun mơn yếu ( Đối với phần lớn môn học) 2.2 Năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục giảng viên Mức độ Số lượng - Số giảng viên có lực NCKHGD tốt - Số giảng viên có lực NCKHGD - Số giảng viên có lực NCKHGD Trung bình - Số giảng viên có lực NCKHGD yếu Kỹ sư phạm: 3.1 Năng lực quản lý phong trào lớp chủ nhiệm: Mức độ SL - Số giảng viên có lực xây dựng phong trào lớp tốt - Số giảng viên có lực xây dựng phong trào lớp chưa tốt - Số giảng viên có lực xây dựng phong trào lớp trung bình Số giảng viên có lực xây dựng phong trào lớp yếu 3.2 Năng lực cảm hoá giáo dục học sinh cá biệt: Mức độ Số lượng 23 - Số giảng viên có lực tốt - Số giảng viên có lực - Số giảng viên có lực trung bình - Số giảng viên có lực yếu 3.3 Năng lực tổ chức lượng giáo dục giáo viên Mức độ - Số giảng viên có lực tổ chức tốt - Số giảng viên có lực tổ chức - Số giảng viên có lực tổ chức Trung bình - Số giảng viên có lực tổ chức yếu 3.4 Kỹ chuẩn bị dạy: Mức độ - Số giảng viên chuẩn bị dạy tốt - Số giảng viên chuẩn bị dạy - Số giảng viên chuẩn bị dạy trung bình - Số giảng viên chuẩn bị dạy yếu 3.5 Kỹ giảng dạy lớp: Mức độ - Số giảng viên thực giảng dạy tốt - Số giảng viên thực giảng dạy - Số giảng viên thực giảng dạy đạt yêu cầu - Số giảng viên thực giảng dạy không đạt yêu cầu 3.6 Kỹ tổ chức hoạt động lớp: Mức độ - Số giảng viên tổ chức hoạt động tốt - Số giảng viên tổ chức hoạt động - Số giảng viên tổ chức hoạt động đạt yêu cầu - Số giảng viên tổ chức hoạt động không đạt yêu cầu Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng Vinh, ngày tháng năm 2012 Người trả lời (không cần ghi tên) ... tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường cao đẳng Giao thông vận tải Miền Trung 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường cao đẳng Giao thông vận tải Miền. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Nguyễn Kim Cương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI MIỀN TRUNG LUẬN VĂN THẠC... sở lý luận công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường cao đẳng Giao thông vận tải 5.2 Nghiên cứu thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường cao đẳng Giao thông vận tải Miền Trung