1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

146 904 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN TOÀN MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN TOÀN MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN Lí TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ MỸ TRINH VINH, 2011 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn: Hội đồng khoa học trường Đại học Vinh, Khoa đào tạo Sau Đại học, giảng viên, nhà khoa học q thầy, giáo tận tình giảng dạy hướng dẫn, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục đào tạo Đồng Nai; UBND huyện Long Thành; Các đồng chí cán quản lý giáo viên giỏi trường THPT tỉnh; quan ban ngành liên quan gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp tư liệu, số liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trỡnh học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh, tận tình bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tác giả chi tiết nhỏ để hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực hiện, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến góp ý chân thành chuyên gia, thầy giáo, cô giáo, đội ngũ cán bộ, giáo viên bạn bè để luận văn hoàn thiện hơn! Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2011 TÁC GIẢ Nguyễn Văn Toàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài………………………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu……………………………… Giả thuyết khoa học………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Cấu trúc luận văn…………………………………………… Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… Đóng góp luận văn……………………………………… Trang 3 3 4 4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………… 1.2 Các khái niệm đề tài…………………………………… 1.2.1 Quản lý……………………………………………… 1.2.2 Quản lý giáo dục……………………………………… 1.2.3 Quản lý nhà trường……………………………………… 1.2.4 Đội ngũ;đội ngũ CBQL ………………………………… 1.2.5 Phát triển phát triển đội ngũ CBQL…………………… 1.2.6 giải pháp………………………………………………… 1.3 Những yêu cầu đội ngũ CBQL trường TPPT… 1.3.1 Trường THPT hệ thống giáo dục quốc dân………… 1.3.2.Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ CBQL trường 9 11 13 14 17 18 18 18 THPT…………………………………………………… 1.3.3 Yêu cầu số lượng cấu đội ngũ CBQL trường 21 THPT…………………………………………………… 1.3.4 Yêu cầu chất lượng đội ngũ CBQL trường 24 THPT…………………………………………………… 1.4 Công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THPT…………… 1.4.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ…… 1.4.2 Công tác tuyển chọn sử dụng đội ngũ………………… 1.4.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng………………………… 1.4.4 Công tác kiểm tra, đánh giá, sàng lọc đội ngũ………… 1.4.5 Cơ chế sách ngũ đội ngũ……………… 25 28 28 29 30 31 33 1.4.6 Công tác khen thưởng đội ngũ………………………… 1.5 Cơ sở pháp lý đề tài……………………………………… 1.5.1.Các quan điểm phát triển GD &ĐT Đảng Nhà 34 36 nước……………………………………………………… 1.5.2.Định hướng phát triển GD &ĐT Việt Nam đến năm 36 2020……………………………………………………… 1.5.3.Định hướng phát triển GD &ĐT tỉnh Đồng Nai đến 38 năm 2020………………………………………………… Kết luận chương 1…………………………………………………… 40 41 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Đồng Nai……………………………………………… 2.2 Thực trạng giáo dục THPT tỉnh Đồng Nai…………………… 2.2.1.Về quy mô phát triển trường, lớp, HS,GV THPT…… 2.2.2 Chất lượng giáo dục cấp THPT 2.3 Thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh 43 48 48 49 Đồng Nai………………………………………………………… 2.3.1 Số lượng, cấu đội ngũ 2.3.2 Về trình độ đào tạo……………………………………… 2.3.3 Chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT…………… 2.3.4 Đánh giá chung thực trạng đội ngũ CBQL 51 51 53 55 trường THPT tỉnh Đồng Nai…………………………… 2.4 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL trường 61 THPT tỉnh Đồng Nai………………………………………… 2.4.1 Công tác qui hoạch phát triển đội ngũ CBQL…………… 2.4.2 Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân 64 64 chuyển, bãi miễn đội ngũ CBQL…………… 2.4.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL…………… 2.4.4 Công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL…………… 2.4.5 Công tác thực chế độ, sáchvới đội ngũ CBQL 2.5 Đánh giá chung thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường 66 69 72 75 THPT…………………………………………………………… 2.5.1 Mặt thành công…………………………………………… 2.5.2 Mặt hạn chế……………………………………………… 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế………………………… 2.6 Kết luận chương 2………………………………………………… 76 76 77 78 80 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp……………………………… 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống……………………… 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học……………………… 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả……………………… 3.1.5 Nguyên tắc tính khả thi…………………………………… 3.2 Một số giải phát triển đội ngũ CBQL trường THPT………… 3.2.1 Đổi công tác quy hoạch CBQL trường THPT… 3.2.2 Đổi qui trình tuyển chọn, sử dụng, bổ nhiệm, bổ 82 82 82 82 82 82 83 83 nhiệm lại………………………………………………… 3.2.3 Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng…………………… 3.2.4 Nâng cao chất lượng hiệu công tác kiểm tra đánh giá 86 92 CBQL…………………………………………………… 3.2.5 Thực tốt chế độ sách ………………………… 3.2.6 Đổi cơng tác thi đua khen thưởng…………………… 3.2.7.Mối quan hệ biện pháp………………………… 3.3 Thăm dị cần thiết tính khả thi giải pháp…………… 3.4 Kết luận chương 3………………………………………………… 98 103 107 110 112 116 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận……………………………………………………………… Kiến nghị………………………………………………………… 2.1 Đối với Đảng Nhà nước………………………………… 2.2 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo…………………………… 2.3 Đối với UBND tỉnh Đồng Nai……………………………… 2.4 Đối với Sở GD &ĐT……………………………………… Tài liệu tham khảo……………………………………………………… Phụ lục……………………………………………………………… 118 119 119 119 120 120 122 127 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - CBQL: - CBQLGD: - CĐ – ĐH: - CNH – HĐH: - CT: - GD&ĐT: - GDCD: - GDPT: - HĐND: - HT: - KTCN: - KTNN: - KTXH: - NN: - PHT: - QLGD: - TB: - TD-QP: - THCS: - THPT: - THCN - TW: - UBND: - VH- TT: - XHCN: Cán quản lý Cán quản lý giáo dục Cao đẳng – Địa học Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Chỉ thị Giáo dục Đào tạo Giáo dục công dân Giáo dục phổ thông Hội đồng nhân dân Hiệu trưởng Kỹ thuật Công nghiệp Kỹ thuật Nông nghiệp Kinh tế xã hội Ngoại ngữ Phó Hiệu trưởng Quản lý giáo dục Trung bình Thể dục-Quốc phịng Trung học sở Trung học phổ thông Trung học chuyên nghiệp Trung ương Ủy ban nhân dân Văn hóa thơng tin Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bước vào kỷ XXI, khoa học- công nghệ tiếp tục có bước phát triển nhảy vọt, đưa lồi người từ kỷ ngun cơng nghiệp sang kỷ nguyên thông tin phát triển kinh tế tri thức Trong bối cảnh đó, Việt Nam có thời lớn, đồng thời đứng trước thách thức lớn Để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH), Việt Nam cần phải nhanh chóng xây dựng giáo dục tiên tiến với đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục có chất lượng cao Cùng với xu phát triển chung, Đảng Nhà nước ta, lúc hết coi trọng nghiệp GD-ĐT, trọng giải pháp phát triển đội ngũ CBQL hệ thống GD- ĐT từ trung ương đến sở Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII nêu rõ: “Đổi đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Sử dụng giáo viên lực, đãi ngộ công sức tài với tinh thần ưu đãi tôn vinh nghề dạy học” Các nghị BCH TW BCH TW khóa VIII cụ thể hóa đường lối đổi đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý Hội nghị lần thứ BCH TW khóa X có kết luận số 37-KL /TW ngày 22-2009 “Tiếp tục đẩy mạnh thực chiến lược cán từ đến 2020” Đặc biệt văn kiện Đại hội Đảng XI nhấn mạnh: “…Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân Đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán lãnh đạo quản lý giỏi…” Trước yêu cầu đổi giáo dục bậc trung học phổ thơng địi hỏi phải thực hàng loạt giải pháp nhằm tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng giáo viên, phòng học, trang thiết bị, tài chính… Trong cơng tác quản lý giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt định thành công nghiệp giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh thời dạy “Mọi việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” Trong trình thực đổi giáo dục trung học phổ thông công tác phát triển đội 10 ngũ CBQL xem “khâu đột phá” mở đầu cho việc triển khai chủ trương giải pháp khác Đồng Nai tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ coi lề chiến lược, cửa ngõ trục động lực phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Thành phố Hồ Chí Minh – Biên Hòa - Bà Rịa Vũng Tàu Phương hướng nhiệm vụ ngành giáo dục- đào tạo tỉnh Đồng Nai thời gian tới xây dựng đội ngũ CBQL giỏi nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục phát triển kinh tế- xã hội tỉnh để đến năm 2015, Đồng Nai trở thành tỉnh công nghiệp nước Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ đổi mới, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế, thời kỳ phát triển cơng nghệ thơng tin, kinh tế trí thức giáo dục THPT nói chung quản lý giáo dục bậc THPT nói riêng tỉnh Đồng Nai cịn tồn nhiều hạn chế, bất cập Công tác xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL giáo dục, cán quản lý trường THPT thụ động, chưa có tình kế thừa phát triển, chưa có hiệu thiết thực, chất lượng thấp, chưa xác định rõ mục tiêu, yêu cầu xây dựng quy hoạch cán quản lý Vấn đề giáo dục dạy nghề chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực theo hướng cơng nghiệp hóa, hiệu giáo dục chưa cao, phương pháp giáo dục chưa phù hợp theo yêu cầu đổi Để khắc phục tồn hạn chế nêu trên, cần phải có giải pháp mang tính chiến lược biện pháp cụ thể để xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh theo hướng đủ số lượng, đồng cấu, có chất lượng cao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh nhà Với lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai” 132 [39] Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, tập(2), NXB Giáo dục, Hà Nội [40] PTS Bùi Ngọc Oánh (1998), Tâm lý học xã hội quản lý, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh [41] Ngơ Đình Qua (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB ĐHSP TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [42] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, trường CBQL giáo dục Trung Ương I - Hà Nội [43] Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nhà sư phạm, người góp phần đổi lý luận dạy học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [44] Trần Hồng Quân (1995), Một số vấn đề đổi lĩnh vực giáo dục đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội [45] Nguyễn Gia Quý (2000), Lý luận quản lý giáo dục quản lý nhà trường, Huế [46] Quốc hội khóa XII (2008), Luật cán công chức, NXB thật, Hà Nội [47] PGS TS Hoàng Tâm Sơn (2001), Một số vấn đề tổ chức khoa học người Hiệu trưởng, Trường cán quản lý Giáo dục Đào tạo II, TP Hồ Chí Minh [48] Sở GD&ĐT Đồng Nai (2009), Kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2011- 2015, Đồng Nai [49] Nguyễn Kim Thản (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hố Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh [50] Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế [51] TS Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa - Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, NXB Lao động – xã hội, Hà Hội 133 [52] PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh (2010), tập giảng tra giáo dục [53] Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [54] Trường cán quản lý giáo dục đào tạo Trung Ương (2002), Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, Hà Nội Phụ lục 1: SỐ LƯỢNG VÀ CƠ CẤU ĐỘI NGŨ CBQL CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH ĐỒNG NAI NĂM HỌC 2010 - 2011 TT TÊN TRƯỜNG Số THPT lớp CBQL HT PH Nữ HT Thiếu PHT 134 (công lập) THPT Chuyên Lương Thế Vinh THPT Ngô Quyền THPT Nguyễn Trãi THPT Trấn Biên THPT Nguyễn Hữu Cảnh THPT Nam Hà THPT Lê Hồng 10 11 12 13 14 Phong THPT Tam Phước THPT Tam Hiệp THPT Chu Văn An THPT Trần phú THPT Long Khánh THPT Long Phước THPT Bình Sơn THPT Nguyễn Đình 15 16 17 18 Chiểu THPT Long Thành THPT Nhơn Trạch THPT Phước Thiền THPT Nguyễn Bỉnh 19 20 21 Khiêm THPT Trị An THPT Vĩnh Cửu THPT Huỳnh văn 22 23 24 25 Nghệ THPT Tân Phú THPT Định Quán THPT Phú Ngọc T 25 30 36 42 1 3 1 1 29 1 36 36 31 27 16 24 32 36 29 1 1 1 2 1 2 26 1 34 33 26 1 2 20 1 36 30 1 2 1 24 36 30 34 1 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 135 26 27 THPT Điểu Cải THPT Đồn kết THPT Tơn Đức 28 29 30 31 32 33 Thắng THPT Đắc Lua THPT Thanh Bình THPT Thống NhấtA THPT Dầu Dây THPT Bàu Hàm THPT Dân Tộc Nội 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Trú THPTThống Nhất B THPT Kiệm Tân THPT Xuân Lộc THPT Xuân Hưng THPT Xuân Mỹ THPT Xuân Thọ THPT Ngô Sĩ Liên THPT Sông Ray THPT Võ Trường 43 42 32 1 2 28 26 42 36 30 29 16 1 1 1 2 2 42 36 36 30 28 28 36 36 32 1 1 1 1 2 2 2 2 Toản TÊN TRƯỜNG THPT TT Số (Tư Thục- Dân lập) THPT Văn Hiến THPT Trương Vĩnh Ký THPT Nguyễn Huệ THPT Lê Quý Đôn THPT Bùi Thị Xuân THPT Nguyễn Khuyến THPT Đinh Tiên Hoàng THPT Hồng bàng lớp 45 40 24 30 30 16 24 25 CBQL HT PHT 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Nữ HT PHT 1 1 1 1 1 1 1 Thiếu 136 10 11 12 13 14 15 16 THPT Trần Quốc Tuấn THPT Văn Lang THPT Trịnh Hoài Đức THPT Trần Đại Nghĩa THPT Ngọc lâm THPT Nguyễn Khuyến THPT Đức Trí THPT Lạc Long Quân 24 10 18 20 24 16 12 20 1 1 1 1 1 1 1 1 PHỤ LỤC Mẫu số : (Dùng cho Lãnh đạo Sở GD&ĐT, phòng ban Sở, CBQL trường THPT số giáo viên cốt cán bậc cấp THPT ) Phiếu khảo sát đánh giá phẩm chất đạo đức lực làm việc đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Đồng Nai giai đoạn Để có sở đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Đồng Nai giai đoạn nay, xin đồng chí vui lịng tự đánh giá qua tiêu chí cách đánh dấu X vào cột điểm ô bảng : A/ Phẩm chất đạo đức : T T Các tiêu chí phẩm chất Có lập trường tư tưởng trị vững 01 vàng, chấp hành tốt đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước Điểm 137 02 Chấp hành nghiêm kỷ luật lao động, tận tụy nhiệt tình với cơng việc Có đạo đức, lối sống tốt khơng quan 03 liêu, sống trung thực giản dị, lành mạnh, hịa đồng, vui vẽ Có phong cách lãnh đạo dân chủ, bình 04 đẳng cơng quan hệ với cấp 05 Gương mẫu, lời nói đơi với việc làm Có uy tín trách nhiệm tập thể 06 nhân dân địa phương Không tham nhũng, khơng cửa quyền 07 hách dịch Có tính thần tự phê bình phê bình, 08 phát huy tinh thần đoàn kết nội Say mê học tập sáng tạo để thích ứng 09 với đổi Có tác phong làm việc khoa học, sư 10 phạm, có sức khỏe tốt để hoàn thành 11 12 nhiệm vụ cấp giao Tiết kiệm bảo vệ tài sản, tài Nhà trường Ln gần gũi với đồng nghiệp, quan tâm đến đời sống tinh thần, vật chất cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh B/ Năng lực quản lý TT Các tiêu chí đánh giá lực Điểm 138 Có trình độ chun mơn đạt chuẩn, 01 vững vàng hoạt động chuyên môn, quản lý tốt hoạt động giáo dục dạy- học theo yêu cầu đổi Nắm vững thực tốt văn bản, 02 thị cấp trên, công khai kết đánh giá chất lượng GD Có khả dự báo, lập kế hoạch; tổ chức thực kế hoạch cách khoa 03 học, hiệu phù hợp với tầm nhìn, sứ mệnh chiến lược phát triển nhà trường Xây dựng, tổ chức máy nhà trường 04 hoạt động có hiệu quả, thực tốt cơng tác quy hoạch cán Có lực quản lý tài chính, tài sản, 05 cơng khai minh bạch nguồn tài nhà trường Có định đắn kịp thời 06 lúc, dám nghĩ , dám làm, dám chịu trách nhiệm Thực tốt công tác kiểm tra đánh 07 giá công tác kiểm định chất lượng 08 09 giáo dục nhà trường Xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh cải tiến qui trình thủ tục hành Năng động sáng tạo, ln thích ứng với đổi 10 Có khả cập nhật thông tin, xử lý thông tin; khả ứng dụng CNTT 139 quản lý kỷ nghe, nói tra cứu từ điển ngoại ngữ Tổ chức thực tốt phong trào 11 thi đua gắn với vận động cấp Quan hệ phối hợp tốt với lực 12 lượng nhà trường để quản lý đạo tốt hoạt động GD * Xin đồng chí vui lịng cho biết số thơng tin thân: Họ tên: …………………………………………………………… - Tuổi: ………………………………………………………………… - Năm vào ngành:…………………………………………………… - Chức vụ/chuyên môn:……………………………………………… - Số năm làm công tác quản lý:……………………………………… - Nơi công tác:………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí ! Đồng Nai, ngày……tháng……năm 2011 Họ tên chữ ký Mẫu số 2: 140 Phiếu khảo sát đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh Đồng Nai giai đoạn (Dùng cho Lãnh đạo Sở GD&ĐT, phòng ban Sở, CBQL trường THPT số giáo viên cốt cán cấp THPT ) Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến cơng tác phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Đồng Nai giai đoạn cách đánh dấu X vào ô trống cho điểm theo qui định mục : Ý kiến đánh giá thực trạng việc xây dựng quy hoạch đội ngũ CBQL trường THPT Điểm TT NỘI DUNG QUẢN LÝ ( Theo thang điểm 4) Xác định mục tiêu, kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL đến năm 2015 Xây dựng tiêu chí chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT Dự kiến nguồn lực thực quy hoạch Lựa chọn biện pháp thực quy hoạch Qui hoạch xem xét bổ sung, điều chỉnh, đảm bảo tính khoa học thực tiễn, thúc đẩy phấn đấu vươn lên cán bộ, giáo viên Ý kiến đánh giá thực trạng việc thực công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, sử dụng, bãi miễn CBQL trường THPT 141 Điểm TT NỘI DUNG QUẢN LÝ ( Theo thang điểm 4) Xây dựng tiêu chuẩn phẩm chất lực đội ngũ CBQL trường THPT Thực công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, bãi miễn CBQL trường THPT tiêu chuẩn định Thực quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, bãi miễn Nhà nước ngành quy định phù hợp với hoàn cảnh địa phương Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, sử dụng, bãi miễn thực động viên, khích lệ đội ngũ CBQL Luân chuyển CBQL trường THPT hợp lý, nguyện vọng hoàn cảnh CBQL Ý kiến đánh giá thực trạng việc thực công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THPT Điểm TT NỘI DUNG QUẢN LÝ Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng xác định cách có tính khả thi Kế hoạch bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu CBQL trường THPT ( Theo thang điểm 4) 142 Việc cử CBQL trường THPT học chuẩn, trị, bồi dưỡng Hiệu trưởng, tin học, ngoại ngữ…đã đáp ứng nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giai đoạn Sử dụng hợp lý CBQL sau họ kết thúc khoá học bồi dưỡng đào tạo Ý kiến đánh giá thực trạng việc thực công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL trường THPT Sở GD &ĐT Điểm TT NỘI DUNG CƠNG VIỆC Sở GD & ĐT có chủ trương đổi công tác kiểm tra đánh giá hoạt động quản lý CBQL trường THPT Các trường THPT thực tốt việc đánh giá hiệu trưởng GV theo chuẩn Có điều chỉnh định quản lý có hiệu lực sau tra, kiểm ( Theo thang điểm 4) 143 tra, đánh giá Công tác tra, kiểm tra đánh giá thực thúc đẩy hoạt động CBQL trường THPT Ý kiến đánh giá thực trạng việc thực chế độ, sách, đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đội ngũ CBQL trường THPT Điểm TT NỘI DUNG CÔNG VIỆC Sở GD&ĐT thực tốt chế độ sách Nhà nước đội ngũ CBQL Huy động nguồn lực vật chất để thực sách ưu đãi với CBQL Thực thường xuyên kịp thời sách ưu đãi CBQL Phối hợp tốt ưu đãi vật chất với việc bổ nhiệm đội ngũ CBQL Chế độ sách phù hợp việc CBQL cử học chuẩn, ( Theo thang điểm ) 144 bồi dưỡng * Xin đồng chí vui lịng cho biết số thông tin thân: Họ tên: …………………………………………………………… - Tuổi: ……………………………………………………………… - Năm vào ngành:…………………………………………………… - Chức vụ/chuyên môn:……………………………………………… - Số năm làm công tác quản lý:……………………………………… - Nơi cơng tác:………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí ! Đồng Nai, ngày……tháng……năm 2011 Họ tên chữ ký 145 Mẫu số 3: PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ TÍNH HỢP LÝ VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến tính cần thiết khả thi giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Đồng Nai giai đoạn (bằng cách đánh dấu X vào bảng ): 1) Tính Cần thiết TT Các giải pháp Đổi công tác quy hoạch CBQL trường THPT Đổi qui trình tuyển chọn, sử dụng, bổ nhiệm bổ nhiệm lại, luân chuyển CBQL trường THPT Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL cán dự nguồn trường THPT Nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm tra, đánh giá CBQL trường THPT Thực tốt chế độ, sách đội ngũ CBQL trường THPT Mức độ cần thiết giải pháp Khơng Rất cần Cần Ít cần cần Không trả thiết thiết thiết lời thiết 146 Đổi Cơng tác thi đua khen thưởng 2) Tính khả thi Mức độ khả thi giải pháp TT Các giải pháp Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả Không thi Đổi công tác quy hoạch CBQL trường THPT Đổi qui trình tuyển chọn, sử dụng, bổ nhiệm bổ nhiệm lại, luân chuyển CBQL trường THPT Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL cán dự nguồn trường THPT Nâng cao chất lượng hiệu công tác kiểm tra, đánh giá CBQL trường THPT Thực tốt chế độ, sách đội ngũ CBQL trường THPT Đổi Công tác thi đua khen thưởng * Xin đồng chí vui lịng cho biết số thơng tin thân: Họ tên: …………………………………………………………… trả lời ...2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN TOÀN MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN Lí TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ:... tác phát triển đội ngũ CBQL trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT, tỉnh Đồng Nai GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất thực giải pháp phát triển đội ngũ. .. cầu phát triển kinh tế tỉnh nhà Với lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thơng tỉnh Đồng Nai? ?? 11 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề số giải

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Ban Chấp Hành Trung Ương (2009), Thông báo kết luận của bộ chính trị về tiếp tục thực hiện nghị quyết Trung Ương 2 (khóa VIII) phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo kết luận của bộ chính trịvề tiếp tục thực hiện nghị quyết Trung Ương 2 (khóa VIII) phương hướng pháttriển giáo dục và đào tạo đến năm 2020
Tác giả: Ban Chấp Hành Trung Ương
Năm: 2009
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án hỗ trợ kỹ thuật quản lý theo kết quả trong quản lý giáo dục Việt Nam (2005), Quản lý giáo dục còn hạn chế - Thực trạng và giải pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án hỗ trợ kỹ thuật quản lý theo kết quả trongquản lý giáo dục Việt Nam (2005), Quản lý giáo dục còn hạn chế - Thực trạngvà giải pháp
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án hỗ trợ kỹ thuật quản lý theo kết quả trong quản lý giáo dục Việt Nam
Năm: 2005
[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về Mầm non, Tiểu học, THPT và THCN , NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật vềMầm non, Tiểu học, THPT và THCN , NXB Đại học kinh tế Quốc dân
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế Quốc dân"
Năm: 2007
[5] Bô ̣ giáo du ̣c và đào ta ̣o (2009), Thông tư 29/2009/TT - BGDĐT của Bộ GD& ĐT về ban hành quy đi ̣nh chuẩn Hiê ̣u trưởng trường THCS, THPT vàtrường phổ thông có nhiều cấp học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 29/2009/TT - BGDĐT của Bộ GD"& ĐT về ban hành quy đi ̣nh chuẩn Hiê ̣u trưởng trường THCS, THPT và
Tác giả: Bô ̣ giáo du ̣c và đào ta ̣o
Năm: 2009
[6] Đỗ Văn Chấn (1998), Kinh tế học giáo dục “Một số vấn đề về giáo dục phổ thông trung học”, NXB giáo dục - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học giáo dục “Một số vấn đề về giáo dụcphổ thông trung học”
Tác giả: Đỗ Văn Chấn
Nhà XB: NXB giáo dục - Hà Nội
Năm: 1998
[7] Nguyễn Cảnh Chất (2004), Tinh hoa quản lý, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa quản lý
Tác giả: Nguyễn Cảnh Chất
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2004
[8] Nguyễn Đức Chính (2007), Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục khoá VI, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Năm: 2007
[9] Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996 - 2004), Đại cương lý luận quản lý, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lý luậnquản lý
[10] Chính phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QQĐ - TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 (Ban hànhkèm theo Quyết định số 201/2001/QQĐ - TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướngChính phủ)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
[11] Chính phủ (2005), Quyết định số 09/2005/QĐ - TTg ngày 11/01/2005 về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 09/2005/QĐ - TTg ngày 11/01/2005 vềviệc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cánbộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
[12] Cục thống kê Đồng Nai (2010), Niên giám thống kê 2010, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2010
Tác giả: Cục thống kê Đồng Nai
Nhà XB: Nhà xuất bảnthống kê
Năm: 2010
[13] Nguyễn Minh Đạo (1986), Cơ sở của khoa học quản lý, NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: NXB chính trịQuốc gia
Năm: 1986
[14] TS. Nguyễn Xuân Đàm (2006), Thanh tra, kiểm tra và đánh giá trong quản lý giáo dục, Đề cương bài giảng, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh tra, kiểm tra và đánh giá trongquản lý giáo dục
Tác giả: TS. Nguyễn Xuân Đàm
Năm: 2006
[16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
[17] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung Ương (khoá VIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấphành Trung Ương (khoá VIII)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
[18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiê ̣n đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lần thứ IX nhiê ̣m kỳ 2010 - 2015 , Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiê ̣n đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnhĐồng Nai lần thứ IX nhiê ̣m kỳ 2010 - 2015
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2010
[19] Phan Văn Giáp, Luận văn thạc sĩ (2007), “Biện pháp xây dựng đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Cao Bằng đến năm 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp xây dựng đội ngũCBQL trường THPT tỉnh Cao Bằng đến năm 2015
Tác giả: Phan Văn Giáp, Luận văn thạc sĩ
Năm: 2007
[20] GS. VS. Phạm Minh Hạc – PGS. TS Trần Kiều - PGS. TS Đặng Bá Lâm - PGS. TS Nghiêm Đình Vỳ (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI (sách tham khảo), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI
Tác giả: GS. VS. Phạm Minh Hạc – PGS. TS Trần Kiều - PGS. TS Đặng Bá Lâm - PGS. TS Nghiêm Đình Vỳ
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
[21] GS. VS. Phạm Minh Hạc (1995), Tâm lý học, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
Tác giả: GS. VS. Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1995
[22] GS. VS. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con người, phát triển kinh tế xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển giáo dục, phát triển conngười, phát triển kinh tế xã hội
Tác giả: GS. VS. Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1996

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 1. Quy mô phát triển giáo dục THPT của tỉnh Đồng Nai - Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2. 1. Quy mô phát triển giáo dục THPT của tỉnh Đồng Nai (Trang 56)
Bảng 2. 3. Thống kế về đội ngũ nhà giáo các trường THPT công lập - Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2. 3. Thống kế về đội ngũ nhà giáo các trường THPT công lập (Trang 58)
Bảng 2.4. Về số lượng, cơ cấu đội ngũ CBQL các trường THPT công lập - Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.4. Về số lượng, cơ cấu đội ngũ CBQL các trường THPT công lập (Trang 59)
Bảng 2.6. Trình độ đào tạo của đội ngũ CBQL các THPT công lập - Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.6. Trình độ đào tạo của đội ngũ CBQL các THPT công lập (Trang 60)
Bảng 2. 9. Xếp loại CBQL các trường THPT (công lập) năm ho ̣c 2010-2011 - Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2. 9. Xếp loại CBQL các trường THPT (công lập) năm ho ̣c 2010-2011 (Trang 63)
Bảng 2.10. Kết quả trưng cầu ý kiến về phẩm chất của đội ngũ cán bộ quản lý các trường THPT công lập tỉnh Đồng Nai: - Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.10. Kết quả trưng cầu ý kiến về phẩm chất của đội ngũ cán bộ quản lý các trường THPT công lập tỉnh Đồng Nai: (Trang 64)
Bảng số liệu trên cho thấy: Đội ngũ cán bộ quản lý các trường THPT của tỉnh Đồng Nai đều có phẩm chất chính trị vững vàng, kiên định, có đạo đức trong sáng, luôn gương mẫu trong cuộc sống cũng như trong công tác - Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng s ố liệu trên cho thấy: Đội ngũ cán bộ quản lý các trường THPT của tỉnh Đồng Nai đều có phẩm chất chính trị vững vàng, kiên định, có đạo đức trong sáng, luôn gương mẫu trong cuộc sống cũng như trong công tác (Trang 66)
Bảng 2.12. Số liệu về các loại kế hoạch phát triển đội ngũ các trường THPT - Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.12. Số liệu về các loại kế hoạch phát triển đội ngũ các trường THPT (Trang 72)
Bảng 2.13. Số liệu CBQL được bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển trường THPT - Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.13. Số liệu CBQL được bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển trường THPT (Trang 75)
Bảng 2.15. Số liệu về kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch phát triển đội ngũ trường THPT - Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.15. Số liệu về kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch phát triển đội ngũ trường THPT (Trang 81)
Bảng 2.16. Số liệu đánh giá về chính sách và việc thực hiện chính sách đối với nhu cầu phát triển của đội ngũ CBQL các trường THPT hiện nay. - Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.16. Số liệu đánh giá về chính sách và việc thực hiện chính sách đối với nhu cầu phát triển của đội ngũ CBQL các trường THPT hiện nay (Trang 83)
Bảng 3.2: Đánh giá sự cần thiết của các giải pháp đề xuất - Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.2 Đánh giá sự cần thiết của các giải pháp đề xuất (Trang 120)
Bảng 3.3: Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất - Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.3 Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất (Trang 121)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w