Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH MẠC THỊ THANH BÌNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN CHƠN THÀNH, TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH MẠC THỊ THANH BÌNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN CHƠN THÀNH, TỈNH BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN VĂN TỨ 4 NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Phát triển đội ngũ GV nói chung và đội ngũ CBQL trường học nói riêng luôn là mong muốn và là một chủ trương đúng đắn, là sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và ngành Giáo dục, đặc biệt trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo như Nghị quyết 29, Hội nghị TW8 khoá XI đã đề ra. Từ thực tế làm việc tại một Phòng GD&ĐT, với những kiến thức phong phú và quý báu mà bản thân đã tiếp thu được trong quá trình nghiên cứu, học tập tại lớp Cao học quản lý giáo dục K20, tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Với tình cảm kính trọng và lòng biết ơn vô hạn, tôi xin được bày tỏ lòng tri ân, lời cảm ơn chân thành nhất tới quý thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn để tôi có được kết quả tốt đẹp ngày hôm nay. Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Quản lý Giáo dục, Khoa Đào tạo sau đại học Trường Đại học Vinh và Đại học Sài Gòn đã tạo điều kiện cho tôi được học tập và nghiên cứu tại trường. Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Tứ đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn Cao học này. Xin chân thành cảm ơn Văn Phòng UBND huyện Chơn Thành; Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện; BGH các trường THPT và TTGDTX huyện cùng đội ngũ CBQL và GV các trường mầm non huyện Chơn Thành, đã tạo mọi điều kiện cung cấp tài liệu, số liệu và thể hiện chính kiến của mình, hết lòng giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu luận văn này. Xin chân thành cảm ơn “Gia đình thân yêu - Bến yêu thương” của tôi đã tạo điều kiện tốt nhất, động viên, chia sẻ và tiếp sức cho tôi trong quá trình nghiên cứu luận văn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của quý thầy cô và bạn bè đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! 6 Mạc Thị Thanh Bình MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 13 1. Lý do chọn đề tài 13 2. Mục đích nghiên cứu 16 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 17 6. Các phương pháp nghiên cứu 17 7. Đóng góp của luận văn 17 8. Cấu trúc luận văn 18 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON 19 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 19 1.1.1. Các kết quả nghiên cứu trên thế giới 19 1.1.2. Các kết quả nghiên cứu ở Việt Nam 19 1.1.3. Các kết quả nghiên cứu ở Bình Phước 21 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài 22 1.2.1. Quản lý và quản lý giáo dục 22 1.2.2. Cán bộ và cán bộ quản lý 28 1.2.3. Đội ngũ và đội ngũ cán bộ quản lý trường học 31 1.2.4. Phát triển và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý 32 1.2.5. Giải pháp và giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường MN 33 1.3. Một số vấn đề về đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non hiện nay 34 1.3.1. Vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non 34 1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của người CBQL trường mầm non 37 1.3.3. Yêu cầu về số lượng, cơ cấu và chất lượng đội ngũ CBQL trường mầm non trong bối cảnh hiện nay 41 1.4. Những nội dung cơ bản về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non 46 1.4.1. Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non 46 1.4.2. Yêu cầu phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non 48 1.4.3. Nội dung phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non 49 1.4.4. Những yếu tố cần thiết cho công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non 53 Tiểu kết chương 1 54 Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN CHƠN THÀNH, TỈNH BÌNH PHƯỚC 56 2.1. Khái quát về điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Chơn Thành 56 8 2.1.1. Vị trí địa lý và dân cư 56 2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Chơn Thành 57 2.1.3. Tình hình giáo dục của huyện Chơn Thành 58 2.2. Thực trạng phát triển giáo dục mầm non huyện Chơn Thành 61 2.2.1. Trường, lớp, học sinh 61 2.2.2. Đội ngũ giáo viên các trường mầm non 65 2.2.3. Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục của các trường mầm non 68 2.3. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non huyện Chơn Thành 69 2.3.1. Qui mô về số lượng, cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non huyện Chơn Thành. .69 2.3.2. Trình độ đào tạo, lý luận chính trị, bồi dưỡng kiến thức quản lý giáo dục 71 2.3.3. Thực trạng về phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý 74 2.3.4. Đánh giá chung về thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non huyện Chơn Thành 83 2.4. Thực trạng công tác quản lí phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non huyện Chơn Thành 86 2.4.1. Công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý 86 2.4.2. Tuyển chọn, bổ nhiệm và sử dụng cán bộ quản lý 87 2.4.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý 89 2.4.4. Về chính sách đãi ngộ đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non 91 2.4.5. Điều kiện phục vụ hoạt động của đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non 91 2.4.6. Đánh giá chung về thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non huyện Chơn Thành 93 Tiểu kết chương 2 95 Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN CHƠN THÀNH, TỈNH BÌNH PHƯỚC 95 3.1. Các nguyên tắc đề xuất các giải pháp 95 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 96 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 97 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 97 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 97 3.2. Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non huyện Chơn Thành 98 3.2.1. Tăng cường vai trò lãnh đạo của các cấp ủy Đảng đối với công tác phát triển đội ngũ CBQL trường mầm non 98 3.2.2. Nâng cao chất lượng công tác xây dựng quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non 100 3.2.3. Tiếp tục đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non 104 3.2.4. Đổi mới công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng và luân chuyển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non 108 3.2.5. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý đảm bảo các tiêu chí về số lượng, chất lượng, trình độ, cơ cấu, phù hợp với điều kiện cụ thể của các địa bàn ở huyện Chơn Thành 113 3.2.6. Xây dựng môi trường quản lý, tạo động lực phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non huyện Chơn Thành 116 3.3. Thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp 125 3.3.1. Các yếu tố đảm bảo cho các giải pháp khả thi 125 9 3.3.2. Kết quả thăm dò các giải pháp 127 Tiểu kết chương 3 132 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 134 1. Kết luận 134 2. Kiến nghị 136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC 144 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGH: Ban Giám Hiệu CBGV Cán bộ giáo viên CBQL: Cán bộ quản lý CBQLGD Cán bộ quản lý giáo dục CNTT: Công nghệ thông tin CSTĐ: Chiến sĩ thi đua CSVC: Cơ sở vật chất GD&ĐT: Giáo dục và Đào tạo GD: Giáo dục GDMN: Giáo dục mầm non GV: Giáo viên GVDG: Giáo viên dạy giỏi HS: Học sinh HT: Hiệu trưởng LĐTT: Lao động tiên tiến LLCT: Lý luận chính trị MN: Mầm non NN: Ngoại ngữ PCMN: Phổ cập mầm non PHT: Phó Hiệu trưởng PPDH: Phương pháp dạy học QL: Quản lý QLGD: Quản lý giáo dục TH: Tin học TH: Tiểu học THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông TTGDTX: Trung tâm giáo dục thường xuyên UBND: Uỷ ban nhân dân [...]... Xác định cơ sở lý luận của công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục bậc học mầm non 5.2 Đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước 5 3 Đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước 6 Các phương pháp nghiên cứu... nghiên cứu: Công tác phát triển đội ngũ CBQL các trường MN 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường mầm non huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước 4 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được các giải pháp có cơ sở khoa học và có tính khả thi thì có thể phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non huyện Chơn Thành, 17 tỉnh Bình Phước đáp ứng yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục trong giai... Thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL các trường MN huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Chương 3: Một số giải pháp phát triển đội ngũ CBQL các trường MN huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước 19 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các kết quả nghiên cứu trên thế giới Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động... 1.2.4 Phát triển và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý 1.2.4.1 Phát triển Phát triển là vận động, tiến triển theo chiều hướng tăng lên” [44, tr1321] Khái niệm phát triển được hiểu theo một nghĩa chung nhất là có sự thay đổi toàn diện hoặc lĩnh vực cơ bản trong một sự vật, hiện tượng, trạng thái nào đó 1.2.4.2 Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý thực chất là làm cho đội ngũ. .. 1.2.5.2 Giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non Giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non là những cách thức tác động hướng vào việc tạo ra những biến đổi về chất lượng trong đội ngũ CBQL trường mầm non; là những cách thức làm cho đội ngũ CBQLMN vận động và tiến triển theo chiều hướng tốt hơn cả về số lượng và chất lượng Từ cách tiếp cận như trên, theo tác giả giải pháp. .. sát về năng lực chuyên môn, năng lực quản lý của đội ngũ CBQL trường mầm non huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước 78 12 Sơ đồ 3.1 Các giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non Huyện Chơn Thành, Tỉnh Bình Phước .126 Bảng 3.1 Tổng hợp kết quả khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp (TSố: 135 phiếu) 127 13 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh của... quản lý trường mầm non Theo Điều lệ trường Mầm non thì: Đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non là những cán bộ quản lý giáo dục chịu trách nhiệm quản lý hoạt động giáo dục mầm non trên phương diện quản lý vĩ mô (hệ thống giáo dục mầm non) và vi mô (các cơ sở giáo dục mầm non - trường mầm non, trường mẫu giáo và nhà trẻ) Đối với một tỉnh, một cơ sở GDMN, đội ngũ CBQL trường MN gồm các hiệu trưởng, các... đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo về chất lượng (trình độ, phẩm chất và năng lực của đội ngũ) Phát triển đội ngũ CBQLGD dục nói chung, cán bộ quản lý trường học nói riêng là một bộ phận của chiến lược phát triển nguồn nhân lực GD&ĐT hiện nay 1.2.5 Giải pháp và giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường MN 1.2.5.1 Giải pháp Theo Từ điển Tiếng Việt, giải pháp là: “Phương pháp giải quyết một vấn... GD&ĐT huyện Chơn Thành đã nêu: “CBQL của một số trường còn hạn chế về nghiệp vụ và năng lực QL, chưa có bước đột phá trong đổi mới QL nên công tác QL nhà trường còn gặp nhiều khó khăn, chưa phát huy được yếu tố tích cực của đội ngũ giáo viên (GV) và học sinh (HS)” Xuất phát từ các cơ sở đã nêu trên, tôi chọn đề tài: Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non huyện Chơn Thành, tỉnh. .. nhà trường Như vậy, để hoàn thành sứ mệnh của mình người cán bộ quản lý trường học phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất và năng lực để đáp ứng yêu cầu của từng giai đoạn Mọi yếu kém của người cán bộ quản lý đều là nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém của nhà trường 30 1.2.2.4 Cán bộ quản lý trường mầm non Cán bộ quản lý trường mầm non giúp cho việc thực hiện mục tiêu của ngành học mầm non là “Phát . về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non 46 1.4.1. Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non 46 1.4.2. Yêu cầu phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non. tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non huyện Chơn Thành 93 Tiểu kết chương 2 95 Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN CHƠN THÀNH, TỈNH BÌNH. quản lý các trường mầm non huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước. 5. 3. Đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước 6. Các phương pháp