1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nữ trường trung học phổ thông tỉnh quảng bình

128 584 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 767,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ THỊ QUẾ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ NỮ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG BÌNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. THÁI VĂN THÀNH NGHỆ AN, NĂM 2014 i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và triển khai nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nữ trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Bình” tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo, các cấp lãnh đạo, đồng chí, đồng nghiệp, bạn bè Với tình cảm chân thành nhất, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể các thầy giáo, cô giáo đã nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tôi những kiến thức rất quý báu về lý luận và thực tiễn trong quản lý giáo dục, những phương pháp nghiên cứu khoa học. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Giáo dục, Phòng Sau đại học Trường Đại học Vinh; Ban Tổ chức Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Sở Nội vụ, Cục Thống kê, Sở Giáo dục và Đào tạo, các trường THPT tỉnh Quảng Bình đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu để hoàn thành Luận văn. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Thái Văn Thành, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện Luận văn. Tôi cũng xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập và làm Luận văn. Mặc dù đã rất cố gắng, song Luận văn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Tôi rất mong nhận được sự chỉ dẫn và góp ý của các thầy giáo, cô giáo, của bạn bè, đồng nghiệp và của các quý vị quan tâm. Tôi xin trân trọng cám ơn! Tác giả Luận văn Đỗ Thị Quế ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 c. Trình độ lý luận chính trị 48 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ 1. CB,CC Cán bộ, công chức 2. CBGVNV Cán bộ, giáo viên, nhân viên 3. CBQL Cán bộ quản lý 4. CNH - HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa 5. CSVC Cơ sở vật chất 6. ĐHSP Đại học sư phạm 7. GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 8. HT Hiệu trưởng 9. PHT Phó Hiệu trưởng 10. GS.VS Giáo sư. Viện sỹ 11. PGS.TS Phó Giáo sự. Tiến sỹ 12. KT - XH Kinh tế - xã hội 13. NXB Nhà xuất bản 14. QL Quản lý 15. QLGD Quản lý giáo dục 16. QLNN Quản lý nhà nước 17. Th.s Thạc sỹ v 18. THCS Trung học cơ sở 19. THPT Trung học phổ thông 20. TT GDTX Trung tâm Giáo dục thường xuyên 21. TT KTTHHN Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp Hướng nghiệp 22. TW Trung ương 23. UBND Ủy ban nhân dân 24. XHCN Xã hội chủ nghĩa 25. XHH Xã hội hóa vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Mô hình về quản lý 13 Sơ đồ 2: Mối liên hệ các chức năng quản lý 16 Bảng 2.1: Các đơn vị hành chính tỉnh Quảng Bình 39 Bảng 2.2: Số liệu cán bộ quản lý, công chức, viên chức, lao động khối THPT 43 Bảng 2.4: Thống kê thâm niên quản lý của CBQL nữ trường THPT tỉnh Quảng Bình 45 Bảng 2.5: Thống kê trình độ chuyên môn của CBQL nữ trường THPT tỉnh Quảng Bình 47 Bảng 2.6: Thống kê trình độ quản lý của CBQL nữ trường THPT tỉnh Quảng Bình 47 Bảng 2.7: Thống kê trình độ chuyên môn của CBQL nữ trường THPT tỉnh Quảng Bình 48 Bảng 3.1: Đánh giá sự cần thiết của các giải pháp đề xuất 107 Bảng 3.2: Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất 107 vii MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nước ta đang bước vào thời kỳ chiến lược mới trong bối cảnh cả thế giới đang thay đổi rất nhanh. Hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn. Toàn cầu hoá và cách mạng khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy quá trình hình thành xã hội thông tin và kinh tế tri thức. Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh đó đặt ra những yêu cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục khẳng định: “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho phát triển” [28,tr77]. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đã nêu “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt” [28,tr,130,131]. Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 đã được phê duyệt nêu rõ: Để đạt được mục tiêu chiến lược, cần thực hiện tốt 8 giải pháp, trong đó giải pháp 1 “Đổi mới quản lý giáo dục” là giải pháp đột phá và giải pháp 2 “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục” là giải pháp then chốt [46]. Chính vì vậy, công tác xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên và CBQL giáo dục là hết sức quan trọng, có ý nghĩa chiến lược to lớn, vì đây là lực lượng đóng vai trò quyết định cho sự phát triển của nền giáo dục quốc dân. 1 Ngành Giáo dục và Đào tạo là một trong những ngành nghề (cùng với ngành y tế, cao su, dệt may, ngân hàng ) có số lượng CBGVNV nữ cao, chiếm tỉ lệ 73,6% [24]; ngành GD&ĐT Quảng Bình có tỉ lệ nữ chiếm hơn 76%, các trường THPT tỉnh Quảng Bình có tỉ lệ nữ chiếm 59,7% [44]. Phải khẳng định rằng, với số lượng đông đảo như vậy, CBGVNV nữ ngành GD&ĐT có nhiều đóng góp công sức, trí tuệ cho việc giáo dục thế hệ trẻ, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, cũng như có nhiều đóng góp quan trọng vào thành tựu KT – XH của quê hương, đất nước. Và vai trò, vị trí của CBGVNV nữ ngày càng được nâng cao trong gia đình và trong xã hội. Tuy nhiên, trước những yêu cầu của sự nghiệp phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước, đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục nói chung, CBQL nữ nói riêng còn bộc lộ những hạn chế, bất cập. Số lượng giáo viên còn thiếu nhiều, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đội ngũ CBQL nữ còn thiếu so với nhu cầu, số lượng CBQL nữ có trình độ chuyên môn trên chuẩn, được bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ quản lý, bồi dưỡng về lý luận chính trị từ trung cấp còn ít. Tính chuyên nghiệp của đội ngũ CBQL nữ chưa cao, trình độ và năng lực điều hành quản lý còn bất cập, đặc biệt trong tham mưu, chỉ đạo và tổ chức thực hiện v.v. Trong suốt quá trình cách mạng, Đảng ta luôn quan tâm lãnh đạo công tác phụ nữ và thực hiện mục tiêu bình đẳng giới, cũng như công tác cán bộ nữ. Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 của Bộ Chính trị về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã khẳng định: “Xây dựng, phát triển vững chắc đội ngũ cán bộ nữ tương xứng với vai trò to lớn của phụ nữ là yêu cầu khách quan, là nội dung quan trọng trong chiến lược công tác cán bộ của Đảng. Xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học nữ có trình độ cao, cán bộ lãnh đạo, quản lý nữ đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Kết luận số 55-KL/TW ngày 18/01/2013 của Ban Bí thư về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 11- 2 NQ/TW ngày 27/4/2007 của Bộ Chính trị về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước yêu cầu: “Ban Tổ chức Trung ương hướng dẫn thực hiện công tác cán bộ nữ để các cấp ủy đảng, ban, ngành, đoàn thể, địa phương xây dựng quy hoạch cán bộ nữ. Phấn đấu đến năm 2020, cán bộ nữ tham gia cấp ủy đảng các cấp đạt từ 25% trở lên; nữ đại biểu Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp từ 35% đến 40%. Các cơ quan, đơn vị có tỉ lệ nữ từ 30%, nhất thiết có cán bộ lãnh đạo chủ chốt là nữ. Cơ quan lãnh đạo cấp cao của Đảng, Quốc hội, Nhà nước, Chính phủ có tỉ lệ nữ phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới”. Thực tiễn công tác quản lý giáo dục trong những năm qua cho thấy, đội ngũ CBQL nữ của các trường THPT tỉnh Quảng Bình còn nhiều bất cập: chưa đảm bảo về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, trình độ đào tạo sau đại học còn rất thấp, năng lực chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ hiện tại và tương lai, vấn đề dự báo nhu cầu CBQL nữ và quy hoạch đội ngũ CBQL nữ chưa được quan tâm đúng mức; Nghị quyết 11 của Bộ Chính trị đã chỉ ra “Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý có tỷ lệ thấp, chưa tương xứng với năng lực và sự phát triển của lực lượng lao động nữ, nguồn cán bộ nữ hẫng hụt, ở một số lĩnh vực, tỷ lệ cán bộ nữ sụt giảm” [10] Với mong muốn đóng góp thiết thực vào sự nghiệp phát triển giáo dục nói chung và của tỉnh nhà nói riêng, nhằm phát huy vai trò, tiềm năng, trí tuệ của CBGVNV nữ ngành GD&ĐT trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thực hiện sứ mệnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam tôi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nữ trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Bình” nhằm góp phần vào việc thực hiện thành công của chiến lược phát triển giáo dục tỉnh nhà. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ CBQL nữ trường THPT tỉnh Quảng Bình, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục THPT của tỉnh. 3 [...]... Chương 1 Cơ sở lý luận của vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nữ trường trung học phổ thông Chương 2 Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nữ trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Bình Chương 3 Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nữ trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Bình 7 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ NỮ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1... phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nữ trường trung học phổ thông 5.1.2 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nữ trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Bình 5.1.3 Đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nữ trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Bình 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL nữ (hiệu trưởng... thể phát triển đội ngũ CBQL nữ các trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp phát triển đội ngũ CBQL nữ trường THPT tỉnh Quảng Bình 4 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được các giải pháp có tính khoa học, khả thi thì sẽ phát triển được đội ngũ cán bộ quản lý nữ trường THPT tỉnh Quảng Bình 5 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề phát triển đội. .. mạnh công tác thi đua, khen thưởng, nhân các gương CBQL nữ trường THPT tiên tiến, điển hình 1.3 Một số vấn đề lý luận về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nữ trường trung học phổ thông 1.3.1 Tầm quan trọng về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nữ trường trung học phổ thông Như đã trình bày ở trên, đội ngũ CBQL trường THPT nói chung, đội ngũ CBQL nữ trường THPT nói riêng có vai trò quan trọng trong việc... tra đối tượng quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu của đơn vị Người quản lý vừa là người lãnh đạo, quản lý của cơ quan, đơn vị, vừa chịu sự chỉ đạo, quản lý của cấp trên 1.2.4 Đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông và đội ngũ cán bộ quản lý nữ trường trung học phổ thông 1.2.4.1 Đội ngũ Theo Từ điển tiếng Việt: Đội ngũ là tập hợp một số đông người cùng chức năng nghề nghiệp thành một lực lượng"... thần 1.2.4.2 Đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông và đội ngũ cán bộ quản lý nữ trường trung học phổ thông Đội ngũ CBQL trường THPT, bao gồm: Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng là những người chịu trách nhiệm trước Nhà nước về trọng trách quản lý trường THPT nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục học sinh THPT phát triển toàn diện Để thấy rõ vai trò của đội ngũ CBQL giáo dục, nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT... triển luôn gắn kết và có mối quan hệ hữu cơ với nhau 21 Một số giải pháp phát triển là những tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý, làm cho số lượng và chất lượng của khách thể quản lý luôn vận động đi lên trong mối hỗ trợ, bổ sung lẫn nhau, tạo nên thế phát triển bền vững 1.2.5.2 Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý. .. trách quản lý trường THPT nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục học sinh THPT phát triển toàn diện 1.2.5 Phát triển và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nữ trường trung học phổ thông 1.2.5.1 Phát triển: là vận động, tiến triển theo chiều hướng tăng lên Sự phát triển là một quá trình vận động và biến đổi không ngừng làm cho số lượng và chất lượng luôn đi lên theo chiều hướng nhất định, bền vững Xây dựng và phát. .. niệm về quản lý, quản lý giáo dục, người cán bộ quản lý giáo dục, yêu cầu phẩm chất năng lực của người cán bộ quản lý - Chỉ ra được thực trạng của đội ngũ CBQL nữ các trường THPT đóng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình - Đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ CBQL nữ các trường THPT đóng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình - Giúp cho cán bộ QLGD nữ làm việc khoa học hơn, năng động, sáng tạo trong công tác, phân... đề tài về quản lý giáo dục nói chung, xây dựng, phát triển đội ngũ CBQL nói riêng được đặc biệt quan tâm Đã có một số luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT, xây dựng đội ngũ CBQL trường THPT nói chung và các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL nữ trường THPT, xây dựng đội ngũ CBQL nữ trường THPT Ở tỉnh Quảng Bình chưa . 3. Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nữ trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Bình 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ NỮ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ. Cơ sở lý luận của vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nữ trường trung học phổ thông Chương 2. Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nữ trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Bình. đề phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nữ trường trung học phổ thông 5.1.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nữ trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Bình 5.1.3.

Ngày đăng: 19/07/2015, 22:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Kỷ yếu hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Quyết định 09/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới công tác cán bộ và quản lý cơ sở giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Quyết định 09/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới công tác cán bộ và quản lý cơ sở giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2009
17. CacMarx (1996), Tư bản tập 23, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư bản tập 23
Tác giả: CacMarx
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1996
18. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996 - 2004), Đại cương lý luận quản lý, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lý luận quản lý
25. Vũ Dũng - Phùng Đình Mẫn (2007), Tâm ký học quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm ký học quản lý
Tác giả: Vũ Dũng - Phùng Đình Mẫn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
26. Nguyễn Bá Dương (1999), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đâọ, Học viện Hành chính quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đâọ, Học viện Hành chính quốc gia
Tác giả: Nguyễn Bá Dương
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
29. GS.VS Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI
Tác giả: GS.VS Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
30. Trần Văn Hạnh (2001), Bồi dưỡng cán bộ quản lý ở Thanh Hóa, yêu cầu và cách làm, Tạp chí nghiên cứu lý luận, 01/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng cán bộ quản lý ở Thanh Hóa, yêu cầu và cách làm
Tác giả: Trần Văn Hạnh
Năm: 2001
31. Harold Koontf (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, bản Tiếng Việt, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý, bản Tiếng Việt
Tác giả: Harold Koontf
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1992
32. Trần Thị Tuy Hòa (1997), Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý
Tác giả: Trần Thị Tuy Hòa
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
33. Học viện Hành chính Quốc gia (2000), Giáo trình quản lý hành chính nhà nước, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: iáo trình quản lý hành chính nhà nước
Tác giả: Học viện Hành chính Quốc gia
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
34. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2008
35. Kônđacôp.M.I (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý khoa học kỷ luật, Viện Khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận khoa học quản lý khoa học kỷ luật
Tác giả: Kônđacôp.M.I
Năm: 1984
36. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đặng Bá Lãm
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
37. Võ Thị Mai (2003), Vai trò của nữ cán bộ quản lý nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của nữ cán bộ quản lý nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Võ Thị Mai
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
39. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
40. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ề vấn đề giáo dục
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1990
41. Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ Hà Nội, Viện Ngôn ngữ, Viện khoa học - xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Năm: 1992
45. Nguyễn Kim Thản (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Kim Thản
Nhà XB: NXB Văn hóa Sài Gòn
Năm: 2005

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w