1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở thị xã hoàng mai, tỉnh nghệ an

108 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO     ! "#$%&'()*' +,-.%'%/0  123'4(5678 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO     ! "#$%&'()*' 29:;441<42=9>4?@1ABCDEF GHI=J6K78K67K78 +,-.%'%/0 1LMA2LN41DO4P2CQ2RF=KC<412SA422LT41 123'4(5678   Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện Luận văn, tác giả đã nhận được sự động viên, giúp đỡ nhiệt tình; sự quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi của các cấp lãnh đạo, các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp và gia đình. Với tất cả tấm lòng thành kính và tình cảm chân thành của người học trò, tác giả bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo; Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Vinh, Khoa Quản lý giáo dục, Phòng Sau đại học trường Đại học Vinh. Đặc biệt, tác giả trân trọng cảm ơn sự quan tâm chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của cô giáo TS. Hoàng Minh Phương đã trực tiếp hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận văn này. Tác giả trân trọng cảm ơn lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An, Thị ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thị xã Hoàng Mai; lãnh đạo, chuyên viên, cán bộ Phòng Giáo dục và Đào tạo Hoàng Mai; hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, thầy giáo, cô giáo các trường trung học cơ sở thị xã Hoàng Mai; bầu bạn, gia đình và người thân đã động viên, khích lệ, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do khả năng và thời gian nghiên cứu chưa nhiều, nên Luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả kính mong nhận được sự chỉ dẫn và góp ý chân thành của các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo, bạn bầu và đồng nghiệp. Trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng 3 năm 2014 +, 19:U4AVWXF 00  KKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKK7 1 !YKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKK7 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 4 8. Những đóng góp của luận văn 4 9. Cấu trúc của luận văn 4 2LT417KKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKZ 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 6 1.2.1. Quản lý 6 1.2 2. Quản lý nhà trường 8 1.2.3. Đội ngũ, đội ngũ CBQL 9 1.2.4. Trường trung học cơ sở 10 1.2.5. Đội ngũ CBQL trường THCS 11 1.3. Một số vấn đề về phát triển CBQL trường THCS 12 1.3.1. Phát triển đảm bảo yêu cầu về cơ cấu đội ngũ CBQL trường THCS 12 1.3.2. Phát triển đảm bảo yêu cầu về tiêu chuẩn phẩm chất, năng lực CBQL trường THCS 13 1.4. Nội dung phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 18 1.4.1. Công tác quy hoạch đội ngũ CBQL nhà trường 18 1.4.2. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ CBQL nhà trường 19 1.4.3. Công tác đánh giá, xếp loại CBQL hằng tháng, kỳ, năm 19 1.4.4. Công tác luân chuyển CBQL 20 1.4.5. Công tác bổ nhiệm, miễn nhiệm CBQL hằng năm 24 1.4.6. Cơ chế chính sách đối với đội ngũ CBQL nhà trường 25 .VW?9[42LT417KKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKK5Z 2 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 27 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 27 2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội 27 2.2. Thực trạng giáo dục và đào tạo THCS thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 28 2.2.1. Thực trạng GDĐT của thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 28 Ngay từ xa xưa Nhân dân Hoàng Mai vốn có truyền thống hiếu học và học giỏi. Đã có Tiến sỹ Đinh Trọng Dục, Tiến sỹ Đinh Trọng Dật. Phát huy truyền thống hiếu học của quê hương, thầy và trò thị xã Hoàng Mai luôn luôn thi đua “dạy tốt, học tốt, quản lý tốt”; hệ thống trường, lớp ở các cấp học, bậc học trong toàn thị xã được củng cố và phát triển. Đồng thời, thị xã Hoàng Mai có đội ngũ CBQL tâm huyết, trách nhiệm, đội ngũ giáo viên tận tụy và kinh nghiệm, góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển GDĐT của thị xã .28 2.2.2. Thực trạng giáo dục và đào tạo cấp THCS thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 34 2.3. Thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 41 2.3.1. Về số lượng, cơ cấu và trình độ chuyên môn 41 2.3.2. Thực trạng đội ngũ CBQL trường THCS thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 43 2.3.3. Đánh giá chung về đội ngũ CBQL trường THCS thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 52 2.4. Thực trạng các giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 53 2.4.1. Công tác quy hoạch đội ngũ CBQL 53 2.4.2. Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL 54 2.4.3. Đánh giá, tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển đội ngũ cán bộ quản lý 55 2.4.4. Về chế độ, chính sách đối với đội ngũ CBQL 56 2.4.5. Việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với phát triển đội ngũ CBQL 57 3 A\9PVW2LT415KKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKZ] 2LT41^KKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKJ6 3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp 60 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu 60 3.1.2. Nguyên tắc hệ thống 60 3.1.3. Nguyên tắc thực tiễn 60 3.1.4. Nguyên tắc bảo đảm hiệu quả và tính khả thi 60 3.2. Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 61 3.2.1. Làm tốt công tác quy hoạch CBQL 61 3.2.2. Thực hiện tốt việc tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, sử dụng cán bộ quản lý 63 3.2.3. Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý 69 3.2.4. Hoàn thiện chế độ, chính sách đối với cán bộ quản lý 72 3.2.5. Đổi mới công tác đánh giá cán bộ quản lý 73 3.2.6. Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ công tác quản lý 76 3.2.7. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng đối với phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS thị xã Hoàng Mai 78 3.3. Tổ chức thực hiện các giải pháp 80 3.3.1. Thực hiện đồng bộ các giải pháp 80 3.3.2. Khai thác các điều kiện nội lực, ngoại lực 81 3.3.3. Cần chú ý đến công tác cán bộ nữ 81 3.4. Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp 82 A\9PVW2LT41^KKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKK]^ .+&."KKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKK]8 00KKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKK_7 /'0`a .@2A39bAVWWcW AVWde:df 4 CBQL Cán bộ quản lý CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CSVC Cơ sở vật chất GDĐT Giáo dục và Đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân NXB Nhà xuất bản SL Số lượng TH Tiểu học THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TW Trung ương TL% Tỷ lệ % UBND Ủy ban nhân dân /'0 >41 HI XAD941 gQ41 2.1 Số trường, lớp, học sinh, cán bộ, giáo viên thị xã Hoàng Mai, năm học 2012 - 2013 28 2.2 Quy mô phát triển giáo dục THCS thị xã Hoàng Mai 35 5 2.3 Số lượng giáo viên THCS 36 2.4 Trình độ đào tạo của giáo viên THCS 36 2.5 Tình hình CSVC các trường THCS 37 2.6 Số trường THCS đạt chuẩn Quốc gia 38 2.7 Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh 39 2.8 Kết quả xếp loại học lực của học sinh 39 2.9 Số lượng và cơ cấu đội ngũ CBQL các trường THCS 42 2.10 Số lượng và cơ cấu đội ngũ CBQL cấp THCS 42 2.11 Trình độ đào tạo chuyên môn và chính trị của đội ngũ CBQL cấp THCS 43 2.12 Kết quả xếp loại CBQL 44 2.13 Kết quả trưng cầu ý kiến các CBQL trường THCS thị xã Hoàng Mai về đánh giá đội ngũ CBQL 45 2.14 Kết quả trưng cầu đánh giá của giáo viên về CBQL các trường THCS thị xã Hoàng Mai 47 2.15 Kết quả trưng cầu đánh giá của lãnh đạo, chuyên viên Phòng GDĐT về CBQL các trường THCS thị xã Hoàng Mai 48 2.16 Bảng tổng hợp kết quả điều tra các đối tượng 50 3.1 Các giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 82 3.2 Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của một số giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thị xã Hoàng Mai 84 6 !Y 7K@DCF2R4dhW<A Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của mọi sự phát triển. Vì vậy, để phát triển con người cần phải phát triển giáo dục và đào tạo (GDĐT), đồng thời đó cũng là một trong những động lực quan trọng để thúc đẩy xã hội phát triển. Điều 61, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã khẳng định: “Phát triển giáo dục là nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài” [36]. Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương II, khóa VIII đã xác định: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý (CBQL) giáo dục một cách toàn diện” [3]. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và CBQL giáo dục là khâu then chốt”. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đã định hướng: "Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược" [26]. Nghị quyết Hội nghị Trung ương VIII, khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo khẳng định: “Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt”; “Phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL, đáp ứng yêu cầu đổi mới GDĐT” [4]. Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 30 tháng 7 năm 2013 của Bộ Chính trị về phương hướng và nhiệm vụ phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020 khẳng định “Xây dựng Nghệ An trở thành tỉnh khá trong khu vực phía Bắc vào năm 2015, tạo cơ sở để đến năm 2020 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp; là trung tâm về tài chính, thương mại, du lịch, GDĐT, khoa học- công nghệ, y tế, văn hóa, thể thao, công nghiệp công nghệ cao của vùng Bắc Trung Bộ; có kết cấu hạ tầng đồng bộ, từng bước hiện đại; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc xứ Nghệ; quốc phòng, an ninh vững mạnh, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm” [7]. Trên cơ sở các định hướng kinh tế - xã hội, Nghệ An đã xây dựng quy hoạch phát triển GDĐT của tỉnh giai đoạn 2012-2020 nhằm dự báo quy mô phát triển giáo dục, đề xuất những định hướng đổi mới GDĐT từ mạng lưới trường, lớp học, các điều kiện phát triển giáo dục như đội ngũ nhà giáo, đội ngũ CBQL giáo dục, cơ sở vật chất (CSVC), trang thiết bị, tài chính cùng với các biện pháp và chương trình để nâng cao chất lượng GDĐT, đưa giáo dục Nghệ An sớm xứng tầm với một đô thị loại I, cấp quốc gia. Trong Nghị quyết phát triển kinh tế -xã hội thị xã Hoàng Mai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 xác định: “Xây dựng thị xã Hoàng Mai trở thành đô thị loại III, trong đó GDĐT phải đi trước một bước về quy mô, cơ cấu, chất lượng đào tạo mà ở đó đội ngũ nhà giáo và CBQL đóng vai trò quyết định đáp ứng nguồn nhân lực xây dựng và phát triển thị xã” [5]. Luật Giáo dục, năm 2005 đã nêu vai trò và trách nhiệm của của CBQL giáo dục là: “Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục” [38]. Để thực hiện mục tiêu đó, một trong những giải pháp phát triển giáo dục và đào tạo là đổi mới công tác quản lý giáo dục, nâng cao năng lực, phẩm chất đội ngũ CBQL giáo dục. Giáo dục thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An nói chung và giáo dục THCS thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An nói riêng trong những năm gần đây đã có những bước phát triển cả về quy mô và chất lượng, đội ngũ CBQL các trường THCS thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An đã đáp ứng được những yêu cầu cơ bản về công tác quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng GDĐT ở địa phương, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Tuy nhiên, trước xu thế hội nhập của nước ta, thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH), hội nhập quốc tế, thời kỳ phát triển về công nghệ thông tin–truyền thông và nền kinh tế tri thức thì giáo dục thị xã Hoàng Mai nói chung và giáo dục THCS thị xã Hoàng Mai nói riêng vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập. Có nhiều nguyên nhân gây nên những hạn chế, bất cập nêu trên, một trong những nguyên nhân chủ yếu và quan trọng là công tác quản lý giáo dục nói chung và quản lý cấp THCS nói riêng còn bộc lộ những yếu kém, đội ngũ CBQL chưa đồng bộ, còn hạn chế trong việc tiếp cận với khoa học công nghệ hiện đại như ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý trường học. Công tác quy hoạch CBQL giáo dục, CBQL trường THCS đã được xây dựng, trên cơ sở đó đã chủ động hơn trong công tác đào tạo, bồi dưỡng và bổ nhiệm CBQL giáo dục nhưng vẫn còn bộc lộ những thiếu sót như: Quy hoạch còn thụ động, chưa có tính kế thừa và phát triển, chưa có hiệu quả thiết thực, chất lượng thấp, chưa xác định rõ mục tiêu, yêu cầu và xây dựng quy hoạch CBQL. Để khắc phục những tồn tại [...]... THCS thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An trong thời gian tới 9 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, Luận văn có 3 chương: Chương 1 Cơ sở lý luận của phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS Chương 2 Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An Chương 3 Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS thị xã Hoàng Mai, tỉnh. .. thống lại cơ sở lý luận về trường THCS; phát triển đội ngũ CBQL trường THCS và những yêu cầu của phát triển đội ngũ CBQL trường THCS - Về mặt thực tiễn: Đánh giá được thực trạng đội ngũ CBQL trường THCS thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An; thực trạng giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An trong thời gian qua và đề xuất được một số giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường. .. cứu Giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 4 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được các giải pháp có cơ sở khoa học, khả thi và áp dụng phù hợp với điều kiện thực tiễn thì sẽ góp phần phát triển được đội ngũ CBQL trường THCS thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, hệ thống hóa cơ sở lý luận của vấn đề phát triển đội ngũ CBQL trường. .. chọn đề tài Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An làm đề tài luận văn thạc sĩ 2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS nhằm nâng cao chất lượng giáo dục THCS tại thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 3.2... trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An chưa có đề tài nghiên cứu khoa học nào đề cập đến vấn đề phát triển đội ngũ CBQL ở các trường THCS của thị xã Vì vậy, việc nghiên cứu một số giải pháp để phát triển đội ngũ CBQL ở các trường THCS thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An là rất cần thiết 1.2 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 1.2.1 Quản lý - Theo Từ điển Tiếng Việt thuật ngữ quản lý được định... THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN 2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Thị xã Hoàng Mai được thành lập ngày 03 tháng 4 năm 2013 theo Nghị quyết số 47 của Chính phủ và chính thức hoạt động từ ngày 01 tháng 7 năm 2013 Hoàng Mai là thị xã địa đầu Xứ Nghệ, cách... đội ngũ CBQL trường THCS Để đề ra được một số giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An cần phải nắm rõ tình hình kinh tế - xã hội thị xã Hoàng Mai nói chung; thực trạng GDĐT chung của thị xã, thực trạng về đội ngũ CBQL các trường THCS trong thị xã nói riêng Từ đó, đề ra giải pháp mang tính khả thi nhằm phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Vấn đề này, tác giả tiếp tục... sát, phân tích đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL và công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An - Đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 6 Phạm vi nghiên cứu Đội ngũ CBQL trường THCS gồm nhiều đối tượng, nhưng do hạn chế về thời gian, nên trong khuôn khổ của Luận văn này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu 2 đối tượng chính,... cấp học, bậc học trong toàn thị xã được củng cố và phát triển Đồng thời, thị xã Hoàng Mai có đội ngũ CBQL tâm huyết, trách nhiệm, đội ngũ giáo viên tận tụy và kinh nghiệm, góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển GDĐT của thị xã * Về quy mô trường lớp, học sinh và giáo viên Bảng 2.1 Số trường, lớp, học sinh, cán bộ, giáo viên thị xã Hoàng Mai, năm học 2012 - 2013 Bậc học, cấp học Số trường Số. .. quản lý nhà trường do chủ thể quản lý nhà trường thực hiện, bao gồm các hoạt động quản lý bên trong nhà trường như: Quản lý giáo viên, quản lý học sinh, quản lý quá trình dạy học, giáo dục, quản lý CSVC trang thiết bị dạy học, quản lý tài chính trường học, quản lý lớp học, những nhiệm vụ của giáo viên, quản lý mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng ” [51] - Theo tác giả Phạm Minh Hạc, Quản lý trường . 1. Cơ sở lý luận của phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS Chương 2. Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An Chương 3. Một số giải pháp phát. trạng đội ngũ CBQL trường THCS thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 43 2.3.3. Đánh giá chung về đội ngũ CBQL trường THCS thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 52 2.4. Thực trạng các giải pháp phát triển đội ngũ. CBQL trường THCS thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An trong thời gian qua và đề xuất được một số giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An trong thời gian tới. _K{9Wg|FFfQ?9[4bz4 Ngoài

Ngày đăng: 19/07/2015, 22:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (2006), Bài giảng về quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng về quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2006
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật về mầm non, tiểu học THCS và trung cấp chuyên nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luậtvề mầm non, tiểu học THCS và trung cấp chuyên nghiệp
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốcdân
Năm: 2007
11. Trần Hữu Cát và Hoàng Minh Duệ (1999), Đại cương về khoa học quản lý, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về khoa học quản lý
Tác giả: Trần Hữu Cát và Hoàng Minh Duệ
Năm: 1999
12. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý, giáo trình dành cho các lớp Cao học quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Trường CBQL giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về quản lý,giáo trình dành cho các lớp Cao học quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 1996
15. Hà Văn Cung (2000), Một số giải pháp bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý quá trình dạy học của hiệu trưởng trường THCS tỉnh Quảng Ninh, luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp bồi dưỡng nâng cao năng lực quảnlý quá trình dạy học của hiệu trưởng trường THCS tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Hà Văn Cung
Năm: 2000
16. Nguyễn Công Duật (2000), Thực trạng, phương hướng và những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS, tỉnh Nghệ An, luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng, phương hướng và những giải phápcơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS, tỉnh Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Công Duật
Năm: 2000
17. Kondacop (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Kondacop
Năm: 1984
18. Ngô Hữu Dũng (1993), THCS trong hệ thống giáo dục phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: THCS trong hệ thống giáo dục phổ thông
Tác giả: Ngô Hữu Dũng
Năm: 1993
19. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ IV, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ IV, Ban Chấphành Trung ương Đảng, khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1993
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II, Ban Chấphành Trung ương Đảng, khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ III, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ III, Ban Chấphành Trung ương Đảng, khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1998), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứVIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứIX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứXI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
27. Nguyễn Văn Đệ và Phạm Minh Hùng (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoahọc giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Đệ và Phạm Minh Hùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2013
30. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý nhà trường phổ thông
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia
Năm: 2004
31. Đặng Bá Lãm và Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách và kế hoạch trongquản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Bá Lãm và Phạm Thành Nghị
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
32. Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI, chiến lược phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI, chiến lược pháttriển
Tác giả: Đặng Bá Lãm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
33. Nguyễn Đức Minh (1981), Cơ sở tâm lý học của quản lý trường học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở tâm lý học của quản lý trường học
Tác giả: Nguyễn Đức Minh
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 1981

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w