1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mầm non

24 584 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 134 KB

Nội dung

sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mầm non, đây là skkn đã được chỉnh sữa đầy đủ. mọi người có thể dùng để tham khảo hoặc sử dụng làm đề tài dự thi Hầu hết mọi người đều đồng ý rằng những năm đầu đời của trẻ là những năm quan trọng nhất cho sự phát triển toàn diện của đứa trẻ và ngôn ngữ cũng là một quá trình tâm lý diễn ra rất mạnh ở trẻ.Ở giai đoạn này trẻ học và nắm được tiếng mẹ đẻ của mình, do vậy mà phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ là rất quan trọng vì nó sẽ ảnh hưởng đến tư duy và quá trình học sau này. Cách người giáo viên phải dạy kỹ năng giao tiếp cho trẻ mầm non hàng ngày đóng tác động rất lớn đến sự hình thành nhân cách của trẻ. Bởi đối với trẻ mầm non, các cô giáo ở trường như những người mẹ thứ hai của trẻ, là khuôn mẫu, là chuẩn mực để trẻ bắt chước. Những năm đầu đời của trẻ là những năm quan trọng nhất cho sự phát triển toàn diện của đứa trẻ và ngôn ngữ cũng là một quá trình tâm lý diễn ra rất mạnh ở trẻ.Ở giai đoạn này trẻ học và nắm được tiếng mẹ đẻ của mình. Nắm được sự quan trọng này giáo viên phải luôn tập trung vào việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ mầm non.

Trang 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một vài Biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ Mầm Non 4-5

tuổi

I LỜI NÓI ĐẦU

- Hầu hết mọi người đều đồng ý rằng những năm đầu đời của trẻ là nhữngnăm quan trọng nhất cho sự phát triển toàn diện của đứa trẻ và ngôn ngữcũng là một quá trình tâm lý diễn ra rất mạnh ở trẻ.Ở giai đoạn này trẻ học

và nắm được tiếng mẹ đẻ của mình, do vậy mà phát triển kỹ năng giao tiếpcho trẻ là rất quan trọng vì nó sẽ ảnh hưởng đến tư duy và quá trình học saunày

- Cách người giáo viên phải dạy kỹ năng giao tiếp cho trẻ mầm non hàng

ngày đóng tác động rất lớn đến sự hình thành nhân cách của trẻ Bởi đối vớitrẻ mầm non, các cô giáo ở trường như những người mẹ thứ hai của trẻ, làkhuôn mẫu, là chuẩn mực để trẻ bắt chước

Những năm đầu đời của trẻ là những năm quan trọng nhất cho sự phát triểntoàn diện của đứa trẻ và ngôn ngữ cũng là một quá trình tâm lý diễn ra rấtmạnh ở trẻ.Ở giai đoạn này trẻ học và nắm được tiếng mẹ đẻ của mình Nắm

được sự quan trọng này giáo viên phải luôn tập trung vào việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ mầm non.

- Nhìn chung, khả năng giao tiếp được xem là khả năng thực hiện việcchuyển tải thông tin từ người này qua người khác (hoặc nhóm người này quanhóm người khác) bằng cách sử dụng ngôn ngữ nói hoặc viết hoặc cácphương tiện phi ngôn ngữ (sử dụng bản đồ, biểu tượng, biểu đồ hoặc ngônngữ hình thể, cử chỉ, nét mặt, sắc thái của giọng nói…) Có khả năng giaotiếp tốt có nghĩa là có thể thực hiện việc chuyển giao và tiếp nhận thông tinmột cách rõ ràng, chính xác và hiệu quả Ngoài định nghĩa chung kể trên,cần nhấn mạnh rằng, hơn ở bất kì độ tuổi nào khác, với trẻ mầm non khảnăng giao tiếp cần được hiểu là: bao gồm cả khả năng hiểu những thông điệp

Trang 2

từ người khác và khả năng thể hiện chính bản thân mình; giao tiếp không chỉ

là để trao đổi thông tin mà còn là điều kiện và phương tiện không thể thiếu

để giúp trẻ học kiến thức mới, sáng tạo và giải quyết các vấn đề trong cuộcsống của trẻ; khả năng giao tiếp luôn giao thoa với khả năng biểu cảm và tựthể hiện mình của trẻ (self-expression), khả năng thiết lập các mối quan hệ

xã hội và khả năng học hỏi

- Ở nhiều nền giáo dục mầm non trên thế giới, dạy trẻ khả năng giao tiếp là

sự kết hợp của ba lĩnh vực: phát triển ngôn ngữ, hình thành tiền đề cho hoạtđộng đọc, viết và phát triển các loại hình nghệ thuật (tạo hình, âm nhạc vàmúa…) ; khả năng giao tiếp cũng cần được hiểu là bao gồm cả khía cạnhđộng cơ (mong muốn) và khía cạnh kỹ năng (khả năng) kết nối với ngườilớn và bạn bè để trao đổi ý tưởng, suy nghĩ và tình cảm

- Từ góc nhìn về khả năng giao tiếp kể trên, mục tiêu và nội dung phát triển

kĩ năng giao tiếp trong chương trình giáo dục mầm non hiện hành (2009)nằm rải rác ở cả hai lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và phát triển tình cảm - xãhội Những mục tiêu và nội dung phát triển khả năng giao tiếp được đưa ratrong chương trình có thể xem là hoàn toàn hợp lí Tuy vậy, nếu so sánh vớikhái niệm giao tiếp như đã phân tích ở trên và so sánh với mục tiêu, nộidung phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ ở chương trình giáo dục mầm noncác nước, một số khía cạnh của khả năng giao tiếp chưa được thể hiện rõ nét

ở mức cần thiết để giúp giáo viên mầm non hiểu rõ và dành sự quan tâmđúng mức cho việc thúc đẩy khả năng giao tiếp của trẻ

Ví dụ: chương trình giáo dục mầm non Thụy Điển tích hợp mục tiêuphát triển khả năng giao tiếp trong nhiều lĩnh vực khác nhau và thể hiện rấtnổi bật, trong đó có nhấn mạnh “phát triển khả năng nghe người khác, suyxét và diễn đạt ý kiến của riêng mình”, “cố gắng hiểu ý kiến của ngườikhác”; “phát triển khả năng đặt câu hỏi, đưa ra lập luận của mình và giaotiếp với những người khác” Chương trình giáo dục mầm non Niu Zi-lân đưagiao tiếp (communication) thành một lĩnh vực phát triển riêng, bao trùmtrong đó cả các mục tiêu phát triển ngôn ngữ và văn hóa-xã hội, trong đónhấn mạnh: “ngôn ngữ và các biểu tượng của nền văn hóa mà trẻ sinh ra và

Trang 3

của các nền văn hóa khác được xem là quan trọng và cần gìn giữ”; “pháttriển ở trẻ khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ cho nhiều mụcđích khác nhau”; “cho trẻ được trẻ trải nghiệm các truyện kể và biểu tượngcủa nền văn hóa mà trẻ sinh ra và của các nền văn hóa khác”; “cho trẻ dượctrẻ khám phá và phát triển nhiều cách khác nhau để sáng tạo và thể hiện bảnthân mình”; “trẻ được khuyến khích học cùng và bên cạnh những ngườikhác” Những ví dụ trên cho thấy mục tiêu và nội dung phát triển khả nănggiao tiếp cho trẻ mầm non ở Thụy Điển và Niu Zi-lân có một số khác biệt sovới chương trình của chúng ta: nhấn mạnh nhiều hơn góc độ phát triển khảnăng trình bày ý kiến của cá nhân, lập luận khi phản biện ý kiến của ngườikhác và hiểu tôn trọng các giá trị văn hóa và sự khác biệt trong văn hóa khigiao tiếp.

Có thể nói rằng chương trình giáo dục mầm non của chúng ta mongmuốn đạt được sự phát triển toàn diện về mọi mặt cho trẻ, tuy vậy, trên thực

tế, chúng ta có thể nhận thấy mặt phát triển nhận thức vẫn thường được cảgiáo viên và phụ huynh quan tâm hàng đầu, phát triển giao tiếp chưa thực sựđược chú ý đầy đủ Ngay trong các mục tiêu và nội dung phát triển khả nănggiao tiếp của trẻ, một số mục tiêu được chú trọng nhiều hơn các mục tiêukhác Ở tuổi mầm non phát triển ngôn ngữ là một nhiệm vụ quan trọng Tuyvậy, không nên xem nhiệm vụ trọng tâm của phát triển khả năng giao tiếpcho trẻ chỉ ở phát triển ngôn ngữ Mô hình Reggio Emilia ở Ý, được xem làmột trong những mô hình giáo dục mầm non chất lượng nhất hiện nay, luôn

nhấn mạnh rằng trẻ có hàng trăm ngôn ngữ khác nhau (viết, vẽ, múa, âm

nhạc, ngôn ngữ cơ thể, đóng kịch…) để biểu cảm và thể hiện suy nghĩ củamình Nhiệm vụ khích lệ mong muốn giao tiếp, chia sẻ ý tưởng và tình cảm,phát triển khả năng nhận biết cảm xúc của người khác, hiểu biểu cảm và tựthể hiện mình của trẻ (self-expression), khả năng thiết lập các mối quan hệ

xã hội cũng chưa được quan tâm ở mức cao như nhiệm vụ phát triển ngônngữ Bên cạnh đó, chúng ta cũng đang gặp sự mất cân đối trong hình thức tổchức các hoạt động phát triển giao tiếp cho trẻ: các nội dung này (mà trọng

Trang 4

tâm là phát triển ngôn ngữ nói và làm quen với chữ viết) vẫn được thực hiệnchủ yếu thông qua các giờ học thay vì mọi lúc, mọi nơi.

II.BIỆN PHÁP

A.Một vài Biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ Mầm Non 4-5 tuổi ( Trẻ bình thường )

1.Tạo môi trường giao tiếp và giúp cho trẻ có cảm giác thoải mái, có

nhu cầu giao tiếp bằng lời.Có nghĩa là trong tất cả mọi hoạt động của trẻ, mỗi giáo viên MN luôn phải dùng nhiều trò chơi, câu đố để kích thích trẻ tham gia, qua đó giúp trẻ được tự nhiên hơn

Ví dụ: Trong lớp, Hoa là trẻ rất ít nói, nhút nhát.Vì thế mà tôi thường cho bé chơi cùng một nhóm trẻ mạnh dạn hơn.Trong giờ chơi, tôi cho bé chơi trò chơi "Đoán tên bạn".Ví dụ: Cô đang nghĩ về một bạn mặc quần xanh

dương,áo thun đen có in hình con cọp" và nói với trẻ: "Hoa ơi!cô đang nghĩ

về bạn nào vậy?Tại sao con biết?" Trẻ sẽ nói ngay tên bạn đó và vì sao trẻ lại đoán được

2.Ngôn ngữ là cái riêng của mỗi người, và nó được phát triển rất tự nhiên, do đó mà trẻ khi giao tiếp sẽ có lúc nói sai, chúng ta không nên sửa sai hoặc la rầy, vì sẽ tạo cho trẻ cảm giác không tự tin, sợ nói.

Muốn giúp trẻ sửa lỗi khi nói thì ta nên thông qua trò chơi sắm vai để dạy trẻnhư:Trò chơi bán hang, bác sĩ và gia đình Qua đó sẽ giúp trẻ nói theo mẫu của cô và của bạn

3.Để cho trẻ có cảm giác thoải mái tự nhiên, chúng ta không nên dùng ngôn ngữ sai khiến sẽ làm cho trẻ cảm giác bị bắt buộc, mà ta chỉ dùng ngôn ngữ đề nghị, vỗ về trẻ.

Ví dụ: "Cô muốn các con cất đồ chơi lên kệ rồi ta ra ngoài cùng chơi." Không nên dùng câu: "Cất hết đồ chơi đi"

4.Để cho trẻ có cảm xúc mạnh, có nhu cầu về giao tiếp thì việc dùng rối

Trang 5

là cần thiết, vì trẻ ở lứa tuổi này rất thích được nói chuyện với những con rối và đặc biệt là những con vật rất gần gũi với trẻ.

Ví dụ: Trong lớp có bé Hằng rất ít nói, nhưng khi cô đưa ra rối ra để hỏi:

"Hằng đang làm gì vậy?Nhà bạn có ai?Nói cho thỏ bông nghe đi!"Thì bé Hằng đã trả lời ngay

 Thực chất, để phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ mầm non khôngđòi hỏi cơ sở vật chất ở mức cao hay sự đầu tư chuẩn bị các hoạtđộng, trải nghiệm học tập công phu từ phía giáo viên Điều cần thiếtnhất là giúp giáo viên thấy được tầm quan trọng của phát triển khảnăng giao tiếp của trẻ để dành sự quan tâm thích hợp để phát triển khảnăng giao tiếp cho trẻ Cũng cần giúp giáo viên hiểu rõ các thành phầncấu thành khả năng giao tiếp và tiếp theo là các phương pháp, sáchlược thích hợp để tác động, nuôi dưỡng và phát triển khả năng giaotiếp cho trẻ mầm non Ở phần này bài viết chú trọng những giải phápđang bị bỏ qua hoặc chưa được chú trọng thích đáng trong thực tếgiáo dục mầm non hiện nay

 Trước hết, cách tốt nhất để giúp trẻ phát triển khả năng giao tiếp là trẻ

cơ hội thường xuyên (hàng ngày) thực hành những kĩ năng đã biết vàhọc hỏi những kĩ năng giao tiếp mới Bản thân các hoạt động hàngngày ở trường mầm non cho giáo viên vô số cơ hội phong phú để tácđộng lên khả năng giao tiếp của trẻ Ví dụ, trong giờ ăn xế giáo viên

có thể đưa ra nhiều câu hỏi mở khác nhau để kích thích trẻ chia sẻ:

“Các con thích nhất những món ăn xế nào?”, “Ở nhà các con thích

ăn gì?” hoặc khuyến khích trẻ tham gia trò chuyện về màu sắc, mùi vị

của nhiều món ăn khác nhau Chỉ cần có sự quan tâm, trong khi lập kếhoạch giáo viên có thể tích hợp các cơ hội phát triển khả năng giaotiếp cho trẻ vào nhiều loại hình hoạt động diễn ra trong ngày, vào cácthời điểm khác nhau Tuy vậy, nên tránh tích hợp một cách đều đều vàgượng ép, hãy chọn những cơ hội thuận lợi và thú vị nhất Trẻ cần

Trang 6

được học các kỹ năng giao tiếp và nuôi dưỡng hứng thú chia sẻ quanhững trải nghiệm thú vị, vui vẻ.

 Môi trường giao tiếp và sự tác động của người lớn rất quan trọng với

sự phát triển khả năng giao tiếp của trẻ Trẻ cần một môi trường xãhội vừa khuyến khích vừa hỗ trợ trẻ chia sẻ Một số biện pháp đơngiản nhưng hiệu quả giáo viên có thể thực hiện để kích thích và hỗ trợgiao tiếp của trẻ bao gồm: luôn đáp lại các biểu hiện và nỗ lực giaotiếp của trẻ (dù bằng lời nói hay âm thanh, cử chỉ, ánh nhìn…);thường xuyên trò chuyện với trẻ và lắng nghe trẻ; khai thác / tạo racác tình huống hàng ngày để giúp trẻ phát triển kỹ năng giao tiếp;giúp trẻ nhận biết tác dụng và cách sử dụng các phương tiện giao tiếpphi ngôn ngữ; giáo viên nhận biết và tôn trọng tình cảm ở đứa trẻđồng thời dạy trẻ cách thể hiện mong muốn và tình cảm của mình;diễn đạt thành lời các hoạt động thường ngày của giáo viên và trẻ ởtrường mầm non; giáo viên cần là hình mẫu tốt cho trẻ (hình mẫu ởđây được hiểu cả về phát âm, sử dụng từ và câu cũng như thái độ, lịch

sự và nhã nhặn trong giao tiếp)

 Để lựa chọn giải pháp thích hợp, giáo viên cần quan sát trẻ, trao đổivới phụ huynh, sử dụng checklist và có thể cả test để đánh giá trẻ, đểthu thập thông tin về sự phát triển chung của trẻ, các mối quan tâm vàhứng thú của trẻ Giáo viên cũng cần tính tới nhiều yếu tố cá nhân.Khả năng giao tiếp của trẻ có thể bị chi phối bởi các mặt phát triểnkhác: các vấn đề của bộ máy nghe và phát âm ảnh hưởng tới sự pháttriển ngôn ngữ, một số đặc điểm hình thể không thuận lợi cũng có thểtrở thành mặc cảm làm cho trẻ e dè trong giao tiếp Môi trường sống

và văn hóa gia đình, khí chất và cơ cấu của các loại hình trí thôngminh ở trẻ (ở mỗi trẻ sẽ có một số loại hình trí thông minh nổi trội hơncác loại còn lại - theo thuyết trí thông minh đa dạng của HowardGardner) cũng cần được giáo viên tính tới khi đánh giá mức độ khảnăng giao tiếp của trẻ và đưa ra các tác động thích hợp

Trang 7

 Ngôn ngữ là cái riêng của mỗi người, và nó được phát triển rất tựnhiên, do đó mà trẻ khi giao tiếp sẽ có lúc nói sai, các cô không nênsửa sai hoặc la rầy, vì sẽ tạo cho trẻ cảm giác không tự tin, sợ nói.

 Do vậy muốn cải thiện kỹ năng giao tiếp cho trẻ mầm non nên thôngqua trò chơi sắm vai để dạy trẻ như: trò chơi bán hàng, bác sĩ và giađình…Qua đó sẽ giúp trẻ nói theo mẫu của cô và của bạn Để cho trẻ

có cảm giác thoải mái tự nhiên, các cô không nên dùng ngôn ngữ saikhiến sẽ làm cho trẻ cảm giác bị bắt buộc, mà ta chỉ dùng ngôn ngữ đềnghị, vỗ về trẻ

 Các cô thường xuyên dỗ dành, vỗ về, cúi người xuống hoặc ngồixuống để kéo trẻ lại gần và mắt ngang tầm mắt trẻ trong khi nóichuyện vừa giúp thỏa mãn nhu cầu được quan tâm, được yêu thươngcủa trẻ trong giai đoạn mầm non đồng thời tạo mối quan hệ gần gũigiữa giáo viên với trẻ

 Cho trẻ thực hành

 Trong lớp học nên sử dụng các đồ dùng học tập, đồ chơi để làmphương tiện phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ: giúp trẻ phát triểnngôn ngữ và phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (nét mặt, cử chỉ, cácđiệu bộ khi chơi,…) Cùng trẻ chơi những trò chơi dân gian, đọc cácbài thơ, bài đồng dao…nhằm tạo sự thân thiết giữa cô và trẻ

 Tập cho trẻ giao tiếp với các bạn cùng trang lứa và mọi người xungquanh để rèn cho trẻ sự mạnh dạn, tính cởi mở khi giao tiếp Các cô

có thể cho các trẻ đóng vai những nhân vật mà các em yêu thích thôngqua các vở kịch ý nghĩa Vừa có thể giúp trẻ giao tiếp mạnh dạn hơnvừa có thể giúp trẻ học được những thông điệp ý nghĩa qua các vởkịch

*Tóm lại: Qua thực tế tôi thấy việc tạo ra một không khí thoải mái, đàm

ấm và việc đưa các trò chơi, tạo các tình huống, cũng như dùng rối trongviệc giao tiếp với trẻ là cách giúp trẻ giao tiếp tích cực nhất

*Qua đây tôi cũng có một số ý kiến đề xuất để các đồng nghiệp cùngtham khảo:

_Dùng sách , truyện để thúc đẩy quá trình nghe nói , đọc bập bẹ của trẻ.Vào cuối thập niên 80 và đầu 90 các nhà giáo dục đã đặt câu hỏi tại saongày càng nhiều trẻ biết đọc trước khi vào lớp Một?có phải là trẻ được

Trang 8

dạy trước hay trẻ học trên truyền hình?Nhưng các nhà nghiên cứu đã tìm

ra một điều hòan tòan khác

Một số trẻ trước tuổi đi học đã có khả năng tự tập đọc, quá trình này gọi

là quá trình tự tập đọc của trẻ.Nhưng từ đâu mà trẻ lại có quá trình này?

Đó là quá trình được bắt nguồn từ việc người lớn đọc, nói cho trẻ nghethông qua các sách truyện, bảng hiệu, ấn phẩm

Ví dụ: Khi đi ngang qua một bảng hiệu Lan hỏi Mẹ: "Cái gì trên đó vậyMẹ?" Mẹ nói đó là bảng "Hiệu uốn tóc".Hôm sau đi đến đó Lan chỉ vàobảnh hiệu và nói: " Hiệu uốn tóc"

Từ đây ta có thể nhận thấy rằng việc học giao tiếp là quá trình gồm: nghe,nói, đọc ,viết là một thể không tách rời và được bắt đầu từ khi trẻ mớisinh ra.Do đó mà việc sử dụng tranh ảnh, sách, truyện, bảng hiệu , ấnphẩm cũng có ý nghĩa lớn đối với việc phát triển kỹ năng giao tiếp ởtrẻ.Khi trẻ được cô, cha mẹ đọc cho nghe, trẻ bắt đầu lĩnh hội ý tưởngrằng đọc sách là một điều quan trọng mà mọi người xung quanh thíchlàm, từ đó kích thích sự háo hức, tò mò nơi trẻ.Khi trẻ được người lớn, côgiáo đọc, cho xem tranh, giải thích từ, trẻ sẽ thấm được ngôn ngữ cácnhân vật trong truyện:nói như thế nào?hành động ra sao?Trẻ sẽ bắtchước, vì tuổi của trẻ là tuổi bắt chước rất nhanh

Tuy nhiên không phải loại sách nào cũng nên cho trẻ xem, đọc cho trẻnghe được,mà phải có sự chọn

Ví dụ: Sách dùng cho trẻ phải có hình ảnh, chữ to, màu săc sặc sỡ, sinhđộng, ngôn ngữ thể hiện sự việc gần gũi với trẻ

Ngoài ra để cho việc dùng sách truyện có tác dụng phát triển tốt khả nănggiao tiếp của trẻ, mỗi người giáo viên phải thu hút đựoc sự chú ý của trẻbằng giọng kể, đọc sinh động, hấp dẫn, thể hiện được các giọng khácnhau của các nhân vật.Trẻ sẽ thích thú hơn nếu chúng cũng đựoc thamgia vào câu chuyện

Ví dụ: Đóng vai nhân vật, nhắc lời thoại, vẽ tranh minh họa cho nhân vật

cô vừa kể, đọc

Phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ thật cần thiết, nhưng đòi hỏi cô giáomầm non phải luôn gần gũi trẻ, hiểu trẻ, tạo mọi cơ hội để trẻ được nóithật thoải mái ở mọi nơi, vì chỉ khi nào trẻ sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ lưuloát thì trẻ mới có cơ hội phát triển toàn diện

Ví dụ: Trong lớp, Hoa là trẻ rất ít nói, nhút nhát.Vì thế mà tôi thường cho bé

Trang 9

chơi cùng một nhóm trẻ mạnh dạn hơn.Trong giờ chơi, tôi cho bé chơi trò chơi "Đoán tên bạn".Ví dụ: Cô đang nghĩ về một bạn mặc quần xanh

dương,áo thun đen có in hình con cọp" và nói với trẻ: "Hoa ơi!cô đang nghĩ

về bạn nào vậy?Tại sao con biết?" Trẻ sẽ nói ngay tên bạn đó và vì sao trẻ lại đoán được

Ví dụ: Ở lớp Chồi , có cháu đã 4 tuổi mà không nói được 1 câu ngắn, không

diễn đạt được ý câu trả lời khi được hỏi

Vậy tại sao lại có trẻ nói được, trẻ nói không được? Ta có thể xét tới một số yếu tố ảnh hưởng sau:

*Sự khiếm khuyết về thể chất và tinh thần

Ví dụ: Câm, đần độn cũng làm cho ngôn ngữ của trẻ hạn chế

*Môi trường gia đình: Thô lỗ, không gần gũi trẻ

Ví dụ: Một đứa trẻ bị gia đình luôn mắng chửi, không quan tâm sẽ làm cho

trẻ có cảm giác không ai gần gũi, không trao đổi với người thân được, do đó

mà ngôn ngữ không phát triển

*Trẻ được đáp ứng quá đầy đủ về nhu cầu mà trẻ cần

Ví dụ: Trẻ chỉ cần nhìn vào một đồ dùng, đồ vật nào là được đáp ứng ngay

mà không phải dùng lời để yêu cầu hoặc xin phép.Đây cũng là một trong những nguyên nhân của trẻ chậm phát triển

*Các trẻ sinh đôi thường hay có những cách giao tiếp không dùng lời với nhau do đó mà ngôn ngữ cũng chậm phát triển

Ví dụ: Trong lớp có một cặp sinh đôi, khi cần bạn Cẩm đưa cho cái gì, Kim

chỉ cần lấy tay khều vào Cẩm, rồi chỉ vào vật đó, Cẩm liền biết ngay là Kim cần gì

*Môi trường sống cũng rất quan trọng trong việc phát triển khả năng giao tiếp

Trang 10

Ví dụ: Cháu được sống trong môi trường thoải mái, được người lớn quan

tâm trò chuyện sẽ giúp trẻ nói rất tốt và ngược lại

Để khắc phục những hạn chế về giao tiếp cũng như giúp trẻ giao tiếp được,

ta có thể nói chuyện với từng trẻ để kích thích chúng diễn đạt ý tưởng và cảm xúc, muốn vậy ta nên chú ý tới những yếu tố sau:

1.Tạo môi trường giao tiếp và giúp cho trẻ có cảm giác thoải mái, có nhu cầugiao tiếp bằng lời Có nghĩa là trong tất cả mọi hoạt động của trẻ, mỗi giáo viên MN luôn phải dùng nhiều trò chơi, câu đố để kích thích trẻ tham gia, qua đó giúp trẻ được tự nhiên hơn

Ví dụ: Trong lớp, Hoa là trẻ rất ít nói, nhút nhát Vì thế mà tôi thường cho

bé chơi cùng một nhóm trẻ mạnh dạn hơn Trong giờ chơi, tôi cho bé chơi trò chơi “Đoán tên bạn” Ví dụ: Cô đang nghĩ về một bạn mặc quần xanh dương, áo thun đen có in hình con cọp” và nói với trẻ: “Hoa ơi! Cô đang nghĩ về bạn nào vậy? Tại sao con biết?” Trẻ sẽ nói ngay tên bạn đó và vì saotrẻ lại đoán được

2 Ngôn ngữ là cái riêng của mỗi người, và nó được phát triển rất tự nhiên,

do đó mà trẻ khi giao tiếp sẽ có lúc nói sai, chúng ta không nên sửa sai hoặc

la rầy, vì sẽ tạo cho trẻ cảm giác không tự tin, sợ nói

Muốn giúp trẻ sửa lỗi khi nói thì ta nên thông qua trò chơi sắm vai để dạy trẻnhư: Trò chơi bán hàng, bác sĩ và gia đình… Qua đó sẽ giúp trẻ nói theo mẫu của cô và của bạn

3.Để cho trẻ có cảm giác thoải mái tự nhiên, chúng ta không nên dùng ngôn ngữ sai khiến sẽ làm cho trẻ cảm giác bị bắt buộc, mà ta chỉ dùng ngôn ngữ

đề nghị, vỗ về trẻ

Ví dụ: “Cô muốn các con cất đồ chơi lên kệ rồi ta ra ngoài cùng chơi.”

Không nên dùng câu: “Cất hết đồ chơi đi”

4 Để cho trẻ có cảm xúc mạnh, có nhu cầu về giao tiếp thì việc dùng rối là

Trang 11

cần thiết, vì trẻ ở lứa tuổi này rất thích được nói chuyện với những con rối vàđặc biệt là những con vật rất gần gũi với trẻ

Ví dụ: Trong lớp có bé Hằng rất ít nói, nhưng khi cô đưa ra rối ra để hỏi:

“Hằng đang làm gì vậy? Nhà bạn có ai? Nói cho thỏ bông nghe đi!” Thì bé Hằng đã trả lời ngay

*Tóm lại: Qua thực tế tôi thấy việc tạo ra một không khí thoải mái, đàm ấm

và việc đưa các trò chơi, tạo các tình huống, cũng như dùng rối trong việc giao tiếp với trẻ là cách giúp trẻ giao tiếp tích cực nhất

Ví dụ: Khi đi ngang qua một bảng hiệu Lan hỏi Mẹ: “Cái gì trên đó vậy

Mẹ?” Mẹ nói đó là bảng “Hiệu uốn tóc” Hôm sau đi đến đó Lan chỉ vào bảnh hiệu và nói: “ Hiệu uốn tóc”

Từ đây ta có thể nhận thấy rằng việc học giao tiếp là quá trình gồm: nghe, nói, đọc, viết là một thể không tách rời và được bắt đầu từ khi trẻ mới sinh

ra Do đó mà việc sử dụng tranh ảnh, sách, truyện, bảng hiệu , ấn phẩm…cũng có ý nghĩa lớn đối với việc phát triển kỹ năng giao tiếp ở trẻ Khi trẻ được cô, cha mẹ đọc cho nghe, trẻ bắt đầu lĩnh hội ý tưởng rằng đọc sách là một điều quan trọng mà mọi người xung quanh thích làm, từ đó kích thích sựháo hức, tò mò nơi trẻ Khi trẻ được người lớn, cô giáo đọc, cho xem tranh, giải thích từ, trẻ sẽ thấm được ngôn ngữ các nhân vật trong truyện:nói như thế nào?hành động ra sao? Trẻ sẽ bắt chước, vì tuổi của trẻ là tuổi bắt chước rất nhanh

Tuy nhiên không phải loại sách nào cũng nên cho trẻ xem, đọc cho trẻ nghe được, mà phải có sự chọn

Ví dụ: Sách dùng cho trẻ phải có hình ảnh, chữ to, màu săc sặc sỡ, sinh

động, ngôn ngữ thể hiện sự việc gần gũi với trẻ

Ngoài ra để cho việc dùng sách truyện có tác dụng phát triển tốt khả năng giao tiếp của trẻ, mỗi người giáo viên phải thu hút đựoc sự chú ý của trẻ

Trang 12

bằng giọng kể, đọc sinh động, hấp dẫn, thể hiện được các giọng khác nhau của các nhân vật Trẻ sẽ thích thú hơn nếu chúng cũng đựoc tham gia vào câu chuyện

Ví dụ: Đóng vai nhân vật, nhắc lời thoại, vẽ tranh minh họa cho nhân vật cô

vừa kể, đọc

Phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ thật cần thiết, nhưng đòi hỏi cô giáo mầm non phải luôn gần gũi trẻ, hiểu trẻ, tạo mọi cơ hội để trẻ được nói thật thoải mái ở mọi nơi, vì chỉ khi nào trẻ sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ lưu loát thì trẻ mới có cơ hội phát triển toàn diện

B.Một vài Biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ Mầm Non 4-5 tuổi ( Trẻ tự kỷ )

- Trẻ tự kỷ là những trẻ bị mắc một tổ hợp những khiếm khuyết vềthần kinh, dẫn đến trẻ gặp những khó khăn về mặt giao tiếp, xã hội và hành vi làm cho trẻ gặp khó khăn khi hoà nhập cộng đồng Điều này, cho thấy mức độ ảnh hưởng của hội chứng này tới trẻ về mặt thể chất và tinh thần là rất đáng lo ngại

- Trẻ tự kỷ gặp khó khăn trong việc chơi, vì trẻ có khiếm khuyết trong giao tiếp, tương tác xã hội và hành vi rập khuôn Chơi là một phương tiện trung gian nhằm giúp trẻ phát triển kỹ năng nhận thức như giải quyết vấn đề, sắp xếp thứ tự và bắt chước Chơi cũng hỗ trợ sự phát triển của ngôn ngữ, kỹ năng vận động, tương tác xã hội và hiểu biết Chính vì vậy việc phát triển kỹnăng chơi cho trẻ tự kỷ cực kỳ quan trọng trong quá trình giúp trẻ nhận thức

1 Kỹ năng chơi là gì?

Kỹ năng chơi chính là cách trẻ chơi đúng với các loại trò chơi, biết cách pháttriển cách chơi theo sự phát triển của nhận thức, của bạn chơi

2 Vì sao phải phát triển kỹ năng chơi cho trẻ?

Chơi sẽ giúp phát triển giao tiếp, tư duy, tương tác xã hội, phát triển sự tự trọng và cá tính, sức khoẻ, khả năng sáng tạo và thể chất

Ngày đăng: 01/12/2018, 09:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w