1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh tiểu học

47 1,7K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 145,5 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Anh Mùi - 39A 2 - Tiểu học Lời nói đầu Đề tài Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh Tiểu học đợc thực hiện trong một thời gian ngắn trong quá trình thực hiện tôi đã gặp không ít khó khăn. Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, từ tháng 10/2002 tôi đã khẩn trơng thu thập, xử lý các kết quả thực nghiệm thu đợc. Ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân còn đợc sự tận tình giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo và sự khích lệ của bạn bè. Với tấm lòng biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo TS. Thái Văn Thành ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học đã cho tôi những ý kiến đóng góp quý báu, cảm ơn các cô giáo trờng Tiểu họcHuy tập II Thành phố Vinh đã tạo điều kiện cho tôi tổ chức thực nghiệm tại trờng. Vì đây là công trình tập, duyệt nghiên cứu với đề tài tơng đốimới mẻ nên chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc lời chỉ bảo nhận xét của thầy cô giáo và các bạn. Tác giả Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh Tiểu học 1 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Anh Mùi - 39A 2 - Tiểu học mục lục Nội dung Trang Phần I. Mở đầu 3 Phần II. Nội dung nghiên cứu. 6 Chơng I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. 6 I. Cơ sở lý luận 6 1. Một số đặc điểm tâm lý của học sinh Tiểu học. 6 2. Tính tích cực nhận thức của học sinh Tiểu học. 12 3. Dẫn liệu nhận biết tính tực cực. 15 II. Cơ sở thực tiễn. 17 Chơng II. Một số biện pháp phát huy TTCNT của học sinh. 18 1. Sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề 18 2. Sử dụng hệ thống hỏi đáp phù hợp 22 3. Khai thác vốn sống vốn kinh nghiệm của học sinh. 28 4. Tổ chức cho học sinh tham gia quá trình đánh giá kiến thức 32 5. Thu nhận thông tin phản hồi qua các mối liên hệ ngợc. 34 Chơng III. Thực nghiệm s phạm 36 I. Mục đích thực nghiệm. 36 II. Đối tợng thực nghiệm 36 III. Nội dung thực nghiệm. 36 IV. Thời gian thực nghiệm. 36 V. Chuẩn bị cho thực nghiệm. 37 VI. Quá trình thực nghiệm và kết quả. 37 Kết luận 42 Tài liệu tham khảo 45 Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh Tiểu học 2 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Anh Mùi - 39A 2 - Tiểu học Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Ngày nay, đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa đòi hỏi giáo dục đào tạo ra những con ngời đáp ứng đợc những yêu cầu của sự phát triển kinh tế, xã hội. Đào tạo những con ngời có kiến thức văn hoá, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ,sáng tạo và có kỷ luật, giàu lòng nhân ái yeu nớc yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh đáp ứng nhu cầu phát triển đất nớc những năm 90 và chuẩn bị cho tơng lai (NQ/04/HNTW- 1993). Để đạt đợc mục đích giáo dục đó, đòi hỏi nhà trờng phải đổi mới mạnh mẽ nội dung và phơng pháp đào tạo. Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc đa các phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh (NQ02 HNTW - 1997). Chính vì vậy, ngay từ bậc Tiểu học ngời ta đã đa vào trong nhà trờng những biện pháp dạy học để phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Và thực tế nhiều tác giải đã đa vào một số biện phát huy tính tích cực của học sinh qua các môn học, song tính tích cực với đặc điểm từng vùng hiện khác nhau. Trong đề tài này chúng tôi đề xuất một số biện pháp để phát huy tính tích cực của học sinh Tiểu học nói chung. Qua thực tiễn chúng tôi thấy trong dạy học Tiểu học giáo viên cha chú trọng đến phát huy tính tích cực mà dạy học chỉ chú trọng đến tính kinh nghiệm. Chính vì những lý do trên mà tôi chọn đề tài này./ 2. Mục đích nghiên cứu: Nhằm nâng cao chất lợng trong quá trình dạy học ở bậc Tiểu học. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu. Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh Tiểu học 3 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Anh Mùi - 39A 2 - Tiểu học a. Đối tợng: Biện pháp để phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh Tiểu học. b. Khách thể: Quá trình dạy học ở bậc Tiểu học. 4. Giả thiết khoa học. Nếu chúng ta tìm kiếm đợc một số biện pháp để phát huy tính tích cực nhận thức một cách hợp lý thì sẽ nâng cao đợc chất lợng của học sinh. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài. - Xây dựng cơ sở thực tiễn cho đề tài - Tìm kiếm một số biện pháp để phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh. - Thực nghiệm s phạm để chứng minh tính hiệu quả của các phơng pháp xây dựng. 6. Phơng pháp nghiên cứu. a. Nghiên cứu lý thuyết. b. Phơng pháp điều tra c. Phơng pháp quan sát d. Phơng pháp thực nghiệm s phạm e. Phơng pháp thống kê toán học. 7. Giới hạn đề tài Do điều kiện thời gian không cho phép nên tôi chỉ đề xuất một số biện pháp để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học nói chung và thể hiện ở một vài ví dụ cụ thể qua việc dạy học một số yếu tố hình họcTiểu học. 8. Cấu trúc luận văn. Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh Tiểu học 4 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Anh Mùi - 39A 2 - Tiểu học Luận văn gồm phần Mở đầu, phần Kết luận và ba chơng. Chơng I: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài. Chơng II: Một số biện pháp để phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh. Chơng III: Thực nghiệm s phạm. Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh Tiểu học 5 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Anh Mùi - 39A 2 - Tiểu học Nội dung nghiên cứu Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài I. Cơ sở lý luận: 1. Một số đặc điểm tâm lý của học sinh Tiểu học: Học sinh Tiểu họcmột giai đoạn phát triển. Đây là giai đoạn đặt nền móng cho sự phát triển của các giai đoạn tiếp theo. Trong thời kỳ hiện nay thì học sinh Tiểu học (6 12 tuổi), một quá trình phát triển có những đặc trng riêng và có thể tự tổ chức từ phía nhà trờng trên cơ sở áp dụng những thành tựu mới của khoa học giáo dục. Trớc khi bớc chân vào nhà trờng Tiểu học thì trẻ sống trong môi trờng văn hoá gia đình, có một số nữa thì đợc đến lớp mẫu giáo, vì thế những em này có thêm môi trờng văn hoá mẫu giáo. Nói chung cả hai môi trờng này đều đợc coi là văn hoá trớc nhà trờng, vì lúc này cá em đã có thêm môi tr- ờng văn hóa mới văn hoá nhà trờng. Đặc biệt đây là sự chuyển giao rất quan trọng, từ hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo sang hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo. Chính vì thế nó sẽ tạo ra cái mới trong tâm lý, quy định chiều hớng phát triển tâm lý của con ngời. Nếu nh thực hiện tốt hoạt động này là các loại hình hoạt động khác thì sẽ thu đợc một số kết qủa mới so với giai đoạn trớc đó. Tất cả mọi hoạt động nhận thức của học sinh Tiểu học đều nhằm đạt đợc một mục đích đã xác định trớc: - Học sinh nắm đợc kỹ năng đọc, nghe, nói, viết, tính toán. - Mở rộng tầm nhận thức, nâng cao và phát triển tầm nhận thức. - Hình thành xu hớng học tập, thái độ có trách nhiệm đối với học tập và một động cơ học tập đúng đắn. Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh Tiểu học 6 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Anh Mùi - 39A 2 - Tiểu học Hoạt động học tập của học sinh trong nhà trờng Tiểu học trớc hết thúc đẩy sự phát triển của quá trình nhận thức trực tiếp thế giới xung quanh tức là cảm giác và tri giác. * Tri giác: ở học sinh Tiểu học thì khả năng tri giác của các em còn mang tính chung chung, đại thể ít đi vào chi tiết và không có chủ định. Các em cha phân biệt đợc rõ ràng giữa các đối tợng, sự vật giống nhau thớng lẫn lộn. Khi tri giác cá em cha định hớng đợc (hoặc còn yếu) vì thế cha sâu sắc. Đặc biệt trẻ thờng tri giác đợc những cái mà ngời lớn ít chú ý đến, nhng lại cha tri giác đợc những cái cơ bản mang tính bản chất. Đối với những trẻ em đầu cấp học thì tri giác của các em đợc gắn chặt với hành động, hoạt động thực tiễn của trẻ. Và các em tri giác những cái gì mà giáo viên định hớng cho các em, những cái phù hợp với nhu cầu của chúng (sự vật sờ mó, cầm nắm đợc ). Chính vì thế lên những lớp trên của cấp học thì tri giác phải đợc tổ chức lại và dựa vào hoạt động và học tập mà nâng dần lên. Cho nên trong quá trình tri giác giáo viên phải dạy các em điều chỉnh quá trình tri giác và muốn quá trình tri giác có hiệu quả thì phải có sự kiểm tra, sự đánh giá kết quả. Lúc này tri giác đã đợc phát triển lên, nếu nh trớc đây học sinh tri giác đối tợng để hành động đúng đối tợng (làm theo) thì bây giờ các em phải hành động với đối tợng để đánh giá đúng đối tợng. ở đây giáo viên có một vai trò rất lớn đối với học sinh, giáo viên không chỉ là ngời hằng ngày dạy học sinh tri giác mà còn phải nhận xét. Phải tổ chức cho học sinh hoạt động để tri giác, để rồi từ đó giúp các em tìm ra đợc dấu hiệu bản chất của sự vật, những thuộc tính của bản chất của sự vật và hiện tợng. Tức là phải định hớng cho các em khi tri giác nên chú ý đến cái gì, để rồi từ đó dạy cho trẻ cách phân tích đối tợng đợc quan sát một cách có hệ thống, có kế hoạch. Chính vì thế mà muốn nâng cao đợc khả năng quan sát của học sinh Tiểu học thì phải Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh Tiểu học 7 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Anh Mùi - 39A 2 - Tiểu học tổ chức cho các em có những cuộc tham quan ngoài nhà trờng, các buổi vẽ, lao động để từ đó nâng cao khả năng nhận thức của các em. Nhng dù sao thì nhận thức, trình độ nhận thức của các em học sinh Tiểu học còn ở mức nhất định, vì thế các em chỉ mới tri giác đợc độ lớn ở mức bình thờng. Còn sự vật quá nhỏ hay quá to hoặc là những cái không gần gũi với các em thì cá em lại không tri giác đợc. Ví dụ: - Các em tả con lợn có cặp chân to bằng cái cột đình. - Cây cột điện cao đến nửa trời Hay con vi trùng to bằng hạt gạo Nh vậy, tri giác học sinh Tiểu học còn mang tính chung chung, đại thể, ít đi vào chi tiết và tính chiều sâu không chủ động. * Sự chú ý: Đặc điểm cơ bản của sự chú ý ở học sinh Tiểu học là không có chủ định, khả năng điều khiển ý chí còn rất nhiều hạn chế. ở học sinh Tiểu học sự chú ý vẫn còn gắn với (cần phải có) một động cơ ngắn). Ví dụ: Đợc điểm 10 thì sẽ đợc cô giáo khen. Đặc điểm của lứa tuổi này là sự chú ý tơng đối cha bền vững, nguyên nhân là do quá trình ức chế phát triển còn yếu. Chính vì thế mà đối với những lớp đầu cấp học (lớp 1 2) thì các em không thể tập trung lâu vào công việc đợc mà rất dễ bị phân tán. Ví dụ: Đang ngồi học chỉ cần nghe tiếng máy bay thì các em sẽ không chú ý gì đến việc học nữa. Vì vậy đối với những lớp đầu cấp này đòi hỏi ngời giáo viên phải thờng xuyên thay đổi các công việc để thu hút đợc sự chú ý của các em, chính nhờ sự thay đổi đó sẽ kích thích đợc tính bền vững của sự chú ý. Bản thân của quá trình học tập đòi hỏi học sinh rèn luyện thờng xuyên chú ý có chủ định, nỗ lực chú ý để tập trung. Chính vì thế, sự chú ý có chủ định đợc phát triển song song với sự phát triển của động cơ học tập và mang tính xã hội cao, đồng thời có sự trởng thành với việc có ý thức trách nhiệm Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh Tiểu học 8 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Anh Mùi - 39A 2 - Tiểu học đối với nhiệm vụ học và kết quả của hoạt động học đem lại. Cho nên phải tổ chức và điều chỉnh sự chú ý của học sinh một cách tự giác. K.D.U.Sinki viết: Hãy rèn luyện cho trẻ hành động không chỉ vì cái mà trẻ thích thú mà còn vì những cái không lý thú nữa, tức là hành động vì khoái cảm khi hoàn thành trách nhiệm của mình. Trí nhớ ở học sinh Tiểu học thì phát triển đồng thời cả ghi nhớ có chủ định và không có chủ định, riêng ở những lớp cuối cấp (lớp 4 5) thì việc ghi nhớ có chủ định phát triển mạnh hơn, tuy vậy việc ghi nhớ không có chủ định vẫn giữ một vai trò quan trọng. Đối với các em đầu cấp (lớp 1 2) thì thờng ghi nhớ một cách máy móc. Chính vì thế mà ở giai đoạn này ngời giáo viên cần hớng dẫn cho các em cách ghi nhớ một cách hợp lý, hớng dẫn trẻ lập dàn ý để ghi nhớ, tránh học vẹt đồng thời tăng hiệu quả của ghi nhớ. Đối với học sinh của bậc Tiểu học thì việc ghi nhớ các tìa liệu bằng các đồ dùng trực quan, vật thật đem lại hiệu quả cao hơn. Tuy nhiên ở lứa tuổi này thì hiệu quả của việc ghi nhớ các tài liệu, từ ngữ (cụ thể và trừu tợng) tăng rất nhanh, trong đó thì ghi nhớ tài liệu từ ngữ cụ thể vẫn đạt hiệu quả hơn. Tuy vậy việc ghi nhớ các tài liệu, từ ngữ vẫn còn phải dựa vào những tài liệu trực quan mang tính hình tợng thì mới có tính chất bền vững. * T ởng t ợng: Tởng tợng là một trong những quá trình tâm lý rất quan trọng trong hoạt động nhận thức. Hoạt động tích cực của nhận thức là không thể thiếu đợc đối với bất kỳ môn học nào. Tởng tợng giúp học sinh nắm bắt đợc những vấn đề mà không vận dụng đợc hình ảnh trực quan. ở giai đoạn phát triển này của học sinh Tiểu học thì đã phát triển lên rất nhiều so với học sinh mẫu giáo (văn hoá trớc nhà trờng). Có thể nói ở lứa tuổi này khả năng tởng tợng của các em rất phong phú và đa dạng, ở lứa tuổi mẫu giáo cha thể tởng tợng ra và đặc biệt ở ngời lớn lại càng không bao giờ nghĩ đến. Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh Tiểu học 9 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Anh Mùi - 39A 2 - Tiểu học Ví dụ: Các em tởng tợng ra mặt trời cũng nh một gia đình có bố mẹ, con cái. Tuy nhiên trong thực tế bên cạnh sự đa dạng phong phú đó thì hình ảnh của tởng tợng của học sinh Tiểu học còn tản mạn, ít có tổ chức. Hình ảnh tởng tợng còn ở mức độ đơn giản, không mang tính bền vững. Nhng t- ởng tợng này của các em càng đến lớp cuối cấp thì sự tởng tợng này gần thực tế hơn, càng phản ánh đúng đắn thực tế khách quan. Lúc này đồ chơi của các em đòi hỏi gần thật hơn so với lứa tuổi mẫu giáo. Kết quả đó là nhờ các em có đợc những kinh nghiệm phong phú, có đợc những tri thức khoa học mà các em lĩnh hội đợc ở nhà trờng Tiểu học. Về mặt cấu tạo hình trong tởng tợng, học sinh lớp 1 2 thì cá em sẽ chỉ lặp lại hoặc thay đổi chút ít về mặt kích thớc và hình dạng mà các em đã đợc tri giác trớc đây, còn lại là các em thể hiện theo sự tởng tợng phong phú của mình. Còn đến những lớp cuối cấp (lớp 4 5) thì lúc này các em đã có khả năng từ cái cũ đó nhào nặn, gọt giũa để sáng tạo ra hình tợng mới. Vì vậy, trong dạy học ngời giáo viên cần phải tổ chức cho học sinh quan sát sự vật, hiện tợng cụ thể. * T duy: T duy cũng là một quá trình tâm lý nhng khác với quá trình nhận thức cảm tính thì t duy phản ánh các dấu hiệu, các mối liên hệ và quan hệ bản chất của các sự vật, hiện tợng khách quan. Theo các nhà tâm lý học t duy của trẻ ở bậc Tiểu học chuyển dần từ tính cụ thể trực quan sang tính trừu tợng khái quát. Cùng với quá trình học tập thì t duy của học sinh phát triển rất nhiều. Nếu nh ở giai đoạn học lớp mẫu giáo tri giác và trí nhớ phát triển mạnh mẽ thì ở lứa tuổi học sinh Tiểu học t duy phát triển mạnh. Vì thế, vai trò giáo viên là ngời tổ chức ngời hớng dẫn còn trò là ngời thi công, nó ảnh hởng rất lớn. T duy của học sinh Tiểu học chuyển dần từ cụ thể trực quan sang trừu tợng khái quát, tu duy của trẻ từ 7 10 tuổi về cơ bản còn ở trong giai đoạn Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh Tiểu học 10 . phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh. Chơng III: Thực nghiệm s phạm. Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh Tiểu học 5. động học tập, phát huy tính hủ động sáng tạo và năng lực tự học của học sinh. Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh Tiểu học 18

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài: Diện tích hình tam giác (toán 5). - Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh tiểu học
i Diện tích hình tam giác (toán 5) (Trang 26)
Bảng 1: Kết quả thực nghiệm của khối lớp 2 - Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh tiểu học
Bảng 1 Kết quả thực nghiệm của khối lớp 2 (Trang 38)
Bảng 2: Kết quả thực nghiệm của khối lớp 5 - Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh tiểu học
Bảng 2 Kết quả thực nghiệm của khối lớp 5 (Trang 38)
Nhìn vào bảng 1 và bảng 2 chúng ta thấy, trớc thực nghiệm điểm trung bình kết quả kiểm tra của hai lớp thực nghiệm và đối chứng xấp xỉ  nhau, độ lệch chuẩn Sx (độ phân tán điểm số quanh giá trị trung bình) cũng  xấp xỉ nhau - Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh tiểu học
h ìn vào bảng 1 và bảng 2 chúng ta thấy, trớc thực nghiệm điểm trung bình kết quả kiểm tra của hai lớp thực nghiệm và đối chứng xấp xỉ nhau, độ lệch chuẩn Sx (độ phân tán điểm số quanh giá trị trung bình) cũng xấp xỉ nhau (Trang 39)
Theo bảng 1 ta có chúng ta bảng 3 nh sau: - Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh tiểu học
heo bảng 1 ta có chúng ta bảng 3 nh sau: (Trang 42)
Tra bảng X2α với bậc tự do F= (số hàng - 1) x (số cột - 1) với P = 0,05. Nếu X2 > X2 α  chúng ta bác bỏ giả thiết H0 nghĩa là số học sinh khá,  giỏi ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng xấp xỉ nhau, không khác biệt. - Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh tiểu học
ra bảng X2α với bậc tự do F= (số hàng - 1) x (số cột - 1) với P = 0,05. Nếu X2 > X2 α chúng ta bác bỏ giả thiết H0 nghĩa là số học sinh khá, giỏi ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng xấp xỉ nhau, không khác biệt (Trang 42)
Ta có: Tra bảng X2α với F= (3 – 1) x (2 – 1) =2 bậc tự do, mức α - Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh tiểu học
a có: Tra bảng X2α với F= (3 – 1) x (2 – 1) =2 bậc tự do, mức α (Trang 43)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w