Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh lớp 4 trong dạy học môn lịch sử

100 19 0
Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh lớp 4 trong dạy học môn lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA GD TIỂU HỌC - MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Sinh viên thực Lớp Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Ánh Nguyệt : 10STH1 : Th.S Trần Thị Kim Cúc Đà Nẵng, tháng 5/2014 Trước tiên em xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo khoa giáo dục Tiểu học - Mầm non, trường Đại học Sư Phạm Đà nẵng tận tình dạy dỗ em suốt bốn năm học qua Đặc biệt em xin gởi đến cô giáo Trần Thị Kim Cúc lời cảm ơn sâu sắc Cô người hết lịng hướng dẫn, dìu dắt tận tình chia kinh nghiệm quý báu suốt trình em hồn thiện luận văn Bên cạnh đó, để có thành công ngày hôm nay, em xin gởi lời cảm ơn đến thầy cô trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ - Thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện, giúp đỡ em thực luận văn thực tập trường Và cuối cùng, em xin gởi lời cảm ơn d đình, bạn bè ln sát cánh bên em cổ vũ, động viên để em hoàn thành tốt luận văn Dù thân cố gắng, thời gian ngắn, kinh nghiệm nhiều hạn chế nên q trình nghiên cứu hồn thành đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý kiến từ q thầy bạn để đề tài hoàn thiện Đà Nẵng, Tháng năm 2014 SVTH Nguyễn Thị Ánh Nguyệt MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học: .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận: PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA “MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm công cụ đề tài .6 1.1.1.1 Tính tích cực 1.1.1.2 Tính tích cực nhận thức 1.1.2 Tính tích cực nhận thức học sinh .9 1.1.3 Những biểu tính tích cực nhận thức học sinh 11 1.1.4 Một vài đặc điểm tính tích cực HS 13 1.1.5 Đặc điểm tâm lý sinh lý học sinh tiểu học .14 1.1.5.1 Hoạt động học sinh tiểu học 14 1.1.5.2 Những thay đổi kèm theo .14 1.1.6 Đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học 15 1.1.6.1 Đặc điểm tri giác 15 1.1.6.2 Đặc điểm ý 16 1.1.6.3 Đặc điểm tư 16 1.1.6.4 Đặc điểm ngôn ngữ .17 1.1.6.5 Đặc điểm trí nhớ 17 1.1.6.6 Đặc điểm tưởng tượng 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Mục tiêu chương trình mơn Lịch sử lớp 18 1.2.2 Tìm hiểu thực tiễn việc dạy học môn Lịch sử lớp 19 1.2.2.1 Mục đích điều tra 19 1.2.2.2 Nội dung điều tra 19 1.2.2.3 Đối tượng điều tra 19 1.2.2.4 Phương pháp tiến hành 20 1.2.2.5 Kết khảo sát 20 1.2.3 Những thuận lợi khó khăn việc dạy học mơn Lịch sử lớp 24 1.2.3.1 Đối với học sinh 24 1.2.3.2 Đối với giáo viên 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 25 Chương CÁC BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ 26 2.1 Nội dung chương trình mơn lịch sử lớp 26 2.2 Đặc điểm học lịch sử .31 2.3 Đề xuất số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức học sinh lớp dạy học môn lịch sử 33 2.3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 33 2.3.1.1 Cơ sở để xây dựng biện pháp 33 2.3.1.2 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 34 2.3.2 Đề xuất số biện pháp phát huy TTCNT học sinh lớp dạy học môn lịch sử 35 2.3.2.1 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học .35 2.3.2.2 Sử dụng trò chơi học tập .37 TIỂU KẾT CHƯƠNG 45 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 46 3.1 Mục đích thực nghiệm .46 3.2 Đối tượng, nội dung thực nghiệm 46 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 46 3.2.2 Nội dung thực nghiệm .46 3.3 Chuẩn bị thực nghiệm 46 3.4 Tiến hành thực nghiệm 46 3.5 Kết thực nghiệm 47 TIỂU KẾT CHƯƠNG 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 KẾT LUẬN 51 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt HS Học sinh GV Giáo viên NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa TTC Tính tích cực TTCNT Tính tích cực nhận thức TP Thành phố ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 vai trị tính tích cực nhận thức trình học 21 Bảng 1.2 Các yếu tố trình dạy học ảnh hưởng đến TTCNT học sinh dạy học môn Lịch sử lớp 21 Bảng 1.3: Những biện pháp phát huy TTCNT học sinh lớp dạy học môn Lịch sử 22 Bảng 1.4:Những biểu TTCNT học sinh lớp học Lịch sử 23 Bảng 3.1 Kết thực nghiệm lần 47 Bảng 3.2 Kết thực nghiệm lần 49 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm Trịnh-Nguyễn phân tranh lớp 4/2 (TN) lớp 4/4 (ĐC) 48 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm Thành thị kỉ XVIXVII lớp 4/2 (TN) lớp 4/4 (ĐC) 49 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày hòa vào phát triển xã hội, địi hỏi người phát triển tồn diện nhu cầu thiếu nghiệp phát triển đất nước Tiểu học bậc học tảng, tạo tiền đề cho phát triển nhân cách em sau này.Vì việc trang bị cho em tảng tri thức việc phát triển nhân cách cho em điều không phần quan trọng Sự phát triển Đất nước thiếu Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, Bác Hồ nói : ‘Dân ta phải biết sử ta cho tường gốc tích người Việt’ Đúng Lịch sử môn học cần thiết nghiệp giáo dục em, đồng thời cịn có ý nghĩa quan trọng nghiệp phát triển Đất Nước Thông qua môn Lịch Sử em hỉu rỏ Đất Nước mình, đấu tranh gian khổ, đồng thời thể phẩm chất đáng quý dân tộc ta Bên cạnh việc cung cấp kiến thức lịch sử trình dựng nước bảo vệ đất nước mơn lịch sử cịn góp phần bồi dưỡng tâm hồn hình thành nhân cách cho em Để giúp học sinh Tiểu học học tốt môn Lịch sử đồng thời bồi dưỡng tâm hồn nhân cách cho em người GV cần lựa chọn phương pháp dạy học hiệu để phát huy TTCNT em Ở lứa tuổi tiểu học giai đoạn mà em dể tiếp thu điều thầy cô giáo, đồng thời giai đoạn mầm mịng việc hình thành phát triển nhân cách cho em sau Theo ông Piaget (1896 – 1980) – nhà tâm lý học vĩ đại người Thụy Sĩ theo ông giai đoạn nhận thức học sinh từ đến 11 tuổi Ở giai đoạn em bắt đầu nhận thức rỏ việc học tập mình, thơng qua mơn lịch sử em phát triển tư đồng thời em phát triển khả ghi nhớ nhân cách em dần hoàn thiện Trong năm gần giáo dục nước ta dần đổi phương pháp hình thức dạy học theo hướng lấy người học làm trung tâm Phát huy tính tích tực, khả tư sáng tạo em Chính mơn lịch sử góp phần phát huy mục tiêu GD Việc đổi phương pháp hình thứ dạy học giúp cho người GV linh hoạt chủ động giảng dạy đồng thời tạo cho người học khơng khí vui vẻ khơng bị nhàm chán, phát huy hết khả tư em học tập Đồng thời tạo điều kiện cho người GV thức đẩy tính tích cực trẻ, tạo điều kiện cho trẻ thể quan điểm, ý tưởng mình, đồng thời lịch sử gắn bó với câu chuyện ông bà nên lợi thể giúp GV đồng thời em học sinh học tốt Có thể nói việc lựa chọn phương pháp dạy học mơn Lịch sử hình thức phát huy tính tích cực, nhận thức học sinh tiểu học dạy học môn lịch sử điều quan trọng cần thiết Với lý tơi chọn đề tài nghiên cứu : ‘Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức học sinh lớp dạy học môn Lịch sử’ Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Theo J.Ruxơ cho cần kích thích TTCNT trực quan, dựa vào tính tự nhiên em, tôn trọng tố chất tự nhiên, nguồn học tập sống động - Theo J.A.Coomenxki (1952-1670), nhà giáo dục tiếng người Tiệp Khắc trẻ tính tích cực nhận thức khơng đơn ngồi nghe mà phải tìm hiểu thân vật Nguyễn - GV gọi HS lên lược đồ ranh giới đàng trong, đàng -GV nhận xét - GV tổng kết nội dung hoạt động Chuyển ý: Vậy 200 năm, lực phong kiến đánh nhau, chia cắt đất nước ta thành hai miền NamBắc, trước tình hình đời sống nhân ta nào? Hoạt động 4: Đời sống - Yêu cầu học sinh nhân dân kỉ XVI đọc đoạn lại - HS đọc, lớp + Đời sống nhân dân đọc thầm kỉ XVI - HS trả lời - GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ III Củng cố- Dặn dò - Để củng cố lại học GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ơ cửa bí mật” Thể lệ: - Có tất ô cửa tương 78 - 2-3 HS đọc ứng với câu hỏi - Cả lớp chia thành hai đội Các đội thay chọn ô cửa Mỗi đội chọn lần.Ghi câu trả lới vào bảng con.thời gian suy nghĩ 10 giây.Trả lời câu hỏi chơi tiếp Trả lời sai ngừng chơi đứng chỗ - Khi trị chơi kết thúc đội có nhiều bạn ngồi thắng Ơ số 1: ĐĐất nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt vào khoảng thời gian nào? Ơ số 2: Các tập đồn phong kiến xâu xé nhằm mục đích gì? Ơ số 3:Ông quan võ triều nhà Hậu Lê, ơng lập triều Ơ số 4: Vì nói chiến tranh Trịnh - Nguyễn 79 chiến tranh phi nghĩa? - GV tuyên dương em học tốt - Dặn em nhà học coi 80 Bài 23: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI-XVII I Mục tiêu Kiến thức - HS biết kỉ XVI-XVII nước ta lên thành thị lớn.: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An - Sự phát triển thành thị chứng tỏ phát triển kinh tế đặc biệt thương mại Kĩ - Rèn học sinh kĩ suy nghĩ - Kĩ trình bày đồ Thái độ - GD em niềm tự hào dân tốc - Thái độ nghiêm túc học II/ Chuẩn bị: - Giáo viên : Sách giáo khoa, tranh thành thị thời - Học sinh : Sách giáo khoa, tranh sưu tầm (nếu có) III Các hoạt động dạy-học chủ yếu Tiến trình dạy – Hoạt động giáo viên học Ổn chức(1’) định tổ - cho lớp hát Hoạt động học sinh -HS hát - Gọi học sinh lên bảng trả lời câu - 2HS trả lời 2.Kiểm tra cũ hỏi: (5’) +HS1: Cuộc khẩn hoang Đàng Trong diễn ? + HS2: Cuộc khẩn hoang có tác dụng việc phát triển nông nghiệp ? - GV gọi HS nhận xét 81 - HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm Bài (26’) a Giới thiệu (1’) b Dạy - GV giới thiệu ghi tên (25’) đề lên bảng, gọi học sinh đọc - HS nghe - HS nối tiếp đọc Hoạt động 1: Xác nối tiếp định thành thị - đồ - GV trình bày khái niệm thành thị: - HS nghe Thành thị giai đoạn khơng trung tâm trị, qn mà cịn nơi tập trung đơng dân cư, công nghiệp thương nghiệp phát triển Hoạt động 2: Tìm hiểu thành thị - GV treo bảng đồ việt nam, yêu - HS xác định cầu HS xác định vị trí Thăng Long, Phố Hiến, Hội An đồ - GV yêu cầu HS đọc nhận xét - HS đọc suy người nước Thăng nghĩ Long, Phố Hiến, Hội An SGK để điền vào bảng thống kê sau cho xác: 82 Đặc Điểm Dân Quy Hoạt cư động mô thành buôn bán Thành thị thị Thăng Long Phố Hiến Hội An - GV cho học sinh hoạt động nhóm - HS hoạt động nhóm - Gọi HS đại diện trình bày - HS khác nhận xét - HS nhận xét - GV chốt ý, đưa đáp án - HS nghe Đặc Điểm Dân cư Quy mô thành Thành thị Hoạt động buôn bán Thăng Đông Long dân nhiều thành thị châu Á Thuyền bè gé bờ khó khăn - Ngày phiên chợ, người thị 83 Lớn thị trấn số nước châu Á Phố Hiến Hội An Các cư dân từ nhiều nước đến Các nhà buôn Nhật Bản số cư dân địa phương lập nên thành thị Trên 2000 nhà Phố cảng đẹp nhất, lớn Đàng Trong đông đúc, buôn bán tấp nập Nhiều phố phường Nơi buôn bán tấp nập Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán Hoạt động 3: T×nh - Dưa vào đoạn mơ tả - HS nghe tham h×nh kinh tÕ níc ta tranh cổ cảnh Thăng Long gia thÕ kØ XVI-XVII kỉ XVI, em trình bày lại lời, viết cảnh Thăng Long thời - GV cho học sinh chơi trò chơi học tập : Trị chơi ‘Đóng vai” em vai hướng dẫn viên du lịch hướng dẫn du khách tham quan thành thị nước 84 ta lúc - GV cho học sinh hoạt động theo - HS hoạt động nhóm để thảo luận nhóm - GV gọi đại diện nhóm lên - HS trả lời trình bày - GV cho học sinh quan sát số - HS quan sát tranh ảnh thành thị - GV cho học sinh nhận xét chung - HS nhận xét dân cư, quy mô hoạt động buôn bán thành thị nước ta vào kỉ XVI-XVII - Theo em hoạt động buôn bán thành thị nói lên tình hình kinh tế (nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời nào? GV kết luận: Thành thị nước ta lúc - HS lắng nghe tập trung đơng người, quy mơ hoạt động buôn bán rộng lớn, sầm uất Sự phát triển thành thị phản ánh phát triển mạnh nơng nghiệp thủ cơng nghiệp Dặn dị (3’) - Các em xem lại cũ ôn - Xem trước - HS 85 Bài 23: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI-XVII I Mục tiêu Kiến thức - HS biết kỉ XVI-XVII nước ta lên thành thị lớn.: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An - Sự phát triển thành thị chứng tỏ phát triển kinh tế đặc biệt thương mại Kĩ - Rèn học sinh kĩ suy nghĩ - Kĩ trình bày đồ Thái độ - GD em niềm tự hào dân tốc - Thái độ nghiêm túc học II/ Chuẩn bị: - Giáo viên : Sách giáo khoa, tranh thành thị thời - Học sinh : Sách giáo khoa, tranh sưu tầm (nếu có) III Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt Tiến trình dạy –học Hoạt động giáo viên động học sinh Ổn định t chc(1) Nhiệt liệt chào mừng quý em häc sinh 86 - cho lớp hát -HS hát 2.Kiểm tra cũ (5’) LÞch sư KiĨm tra bµi cị: Cuộc khẩn hoang Đàng Trong diễn nh th no ? Cuộc khẩn hoang Đàng Trong đà có tác dụng việcphát triển nông nghiệp ? - 2HS tr - Gi học sinh lên bảng trả lời câu lời hỏi: +HS1: Cuộc khẩn hoang Đàng Trong diễn ? + HS2: Cuộc khẩn hoang có tác dụng việc phát triển nông nghiệp ? - GV gọi HS nhận xét -HS nhận - GV nhận xét, ghi điểm xét Bài (26’) a Giới thiệu (1’) - GV giới thiệu ghi tên - HS nghe đề lên bảng, gọi học sinh đọc - HS nối nối tiếp tiếp đọc - b Dạy (25’) Hoạt động 1: Xác định thành thị đồ - GV trình bày khái niệm thành thị: - HS nghe Thành thị giai đoạn không trung tâm trị, qn mà cịn nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp thương nghiệp phát triển 87 - GV treo bảng đồ việt nam, yêu - HS xác cầu HS xác định vị trí Thăng định Long, Phố Hiến, Hội An đồ Đặc điểm Thành thị Thăng Long Phố Hiến Hội An Số dân Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán Đông dân Lớn thành Những ngày chợ nhiều thành thị thị số nước phiên, dân châu Á châu Á vùng lân cận gánh hàng hóa đến đơng khơng thể tưởng tượng Có nhiều dân nước ngồi Trung Quốc, Hà Lan, Anh, Pháp Có 2000 nhà người nước khác đến Là nơi buôn bán tấp nập Là dân địa Phố cảng đẹp phương và lớn nhà buôn Nhật Đàng Trong Bản Thương nhân ngoại quốc thường lui tới bn bán Hoạt động 2: Tìm hiểu thành thị - GV yêu cầu HS đọc nhận xét - HS đọc suy người nước Thăng Long, Phố Hiến, Hội An nghĩ SGK để điền vào bảng thống kê sau cho xác: Đặc Điểm Dân Quy Hoạt cư động mơ thành buôn bán Thành thị Thăng Long Phố Hiến Hội An 88 thị - GV cho học sinh hoạt động nhóm - HS hoạt động nhóm - Gọi HS đại diện trình bày - HS trả lời - HS khác nhận xét - nhận xét - GV chốt ý, đưa đáp án - HS nghe Đặc Dân cư Quy Điểm mô Hoạt động thành buôn Thành thị bán thị Thăng Đông Lớn - Long dân Thuyền thị bè nhiều trấn bờ khó thành thị số châu Á nước gé khăn - Ngày phiên châu chợ, Á người đông đúc, buôn bán tấp nập Nhiều 89 phố phường Phố Các cư Trên Nơi Hiến dân từ 2000 bn nhiều bán tấp nước nhà nập đến Hội Các Phố Thương An nhà cảng nhân buôn đẹp ngoại Nhật nhất, quốc Bản lớn thường lui số buôn cư dân Đàng bán địa tới Trong phương lập nên thành thị - Dưa vào đoạn mô tả tranh cổ cảnh Thăng Long kỉ XVI, em trình bày lại lời, viết cảnh Thăng Long thời - GV cho học sinh chơi trò chơi - HS nghe học tập : Trị chơi ‘Đóng vai” 90 tham sem vai hướng dẫn gia viên du lịch hướng dẫn du khách tham quan thành thị nước ta lúc - GV cho học sinh hoạt động theo nhóm để thảo luận - GV gọi đại diện nhóm lên - HS trả trình bày lời - GV cho học sinh quan sát số tranh ảnh thành thị Hoạt động 3: T×nh h×nh kinh tÕ níc ta thÕ kØ XVI-XVII - GV cho học sinh nhận xét chung dân cư, quy mô hoạt động buôn bán thành thị nước ta vào kỉ XVI-XVII - Theo em hoạt động buôn bán thành thị nói lên tình hình kinh tế (nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời nào? GV kết luận: Thành thị nước ta lúc - HS nghe tập trung đơng người, quy mơ hoạt động buôn bán rộng lớn, sầm uất Sự phát triển thành thị phản ánh phát triển mạnh nơng nghiệp thủ cơng nghiệp 91 Dặn dị (3’) - Các em xem lại cũ ôn - HS nghe - Xem trước 92 - ... cực, nhận thức học sinh lớp dạy học môn lịch sử - Tổ chức hoạt động dạy học môn lịch sử cho học sinh lớp theo biện pháp phát huy tính tích cực, nhận thức - Đề xuất số biện pháp phát huy tính tích. .. lịch sử học sinh lớp 4. 2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát huy tính tích cực, nhận thức học sinh lớp dạy học môn lịch sử Giả thuyết khoa học: Nếu qúa trình dạy học mơn lịch sử cho học sinh. .. phương pháp dạy học môn Lịch sử hình thức phát huy tính tích cực, nhận thức học sinh tiểu học dạy học môn lịch sử điều quan trọng cần thiết Với lý chọn đề tài nghiên cứu : ? ?Một số biện pháp phát huy

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan